Vấn đề ly khai, sắc tộc, tụn giỏo trong khu vực SNG

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 61 - 68)

B. NỘI DUNG

2.1.3. Vấn đề ly khai, sắc tộc, tụn giỏo trong khu vực SNG

Cú thể núi, trong tất cả cỏc vấn đề mà loài người phải đối diện trong cuộc đấu tranh sinh tồn từ xa xưa đến nay, thỡ vấn đề phức tạp, dai dẳng, khú giải quyết nhất là vấn đề quan hệ giữa cỏc dõn tộc, sắc tộc, ly khai, tụn giỏo. Cựng với việc hỡnh thành cỏc quốc gia - dõn tộc cỏch đõy hơn hai thế kỷ, cũng xuất hiện cỏc quốc gia đa dõn tộc bao gồm nhiều tộc người, khỏc nhau về màu da, ngụn ngữ, tụn giỏo, tớn ngưỡng, lối sống, trỡnh độ chớnh trị, kinh tế, văn húa,…cỏc quốc gia - dõn tộc trờn thế giới cũn khỏc nhau lớn về lịch sử, địa lý và dõn số. Do những khỏc biệt đú và nhiều nguyờn nhõn quan trọng khỏc, quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của thế giới loài người là quỏ trỡnh nảy sinh và gải quyết cỏc xung đột khụng ngừng nghỉ.

Trong phạm vi phần này, chỳng tụi xin được đề cập đến quan hệ giữa cỏc dõn tộc trong khụng gian hậu Xụ viết. Liờn Xụ cũ, đỳng như giỏo sư, tiến sỹ sử học Mỹ Paul Kennedy núi, là “quốc gia nhiều dõn tộc khụng đồng nhất

trờn thế giới” [14, 96]. Quả thật, vấn đề dõn tộc là một vấn đề dai dẳng, phức

tạp, đó tồn tại hàng trăm năm ở nước Nga sa hoàng, nơi đõy hàng trăm dõn tộc, sắc tộc khỏc nhau, từng tranh chấp, xung đột với nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống vật chất và tinh thần.

Vỡ vậy, thật dễ hiểu khi Cộng đồng SNG ra đời thỏng 12/1991 được coi như là sự cứu vón việc sụp đổ của Liờn Xụ, đến nay vẫn cũn tồn tại nhiều vấn đề chưa được giải quyết, cản trở quỏ trỡnh liờn kết giữa họ. Một trong những vấn đề đú là cỏc xung đột - tranh chấp phức tạp trờn nhiều lĩnh vực. Đú, khụng chỉ là cỏc xung đột liờn quốc gia, mà cũn cú nhiều xung đột ngay trong nội bộ cỏc quốc gia.

Tớnh đến năm 2010, trong khoảng thời gian hơn 20 năm, trờn lónh thổ SNG đó cú tới 8 khu vực xảy ra xung đột hoặc tranh chấp tạo nờn 8 điểm núng thực sự. Đú là xung đột Grudia - Nga, Grudia - Nam Ossetis, Nga - Apkhadia, Pridnhestrovie, Chesnia, Cưrơgưxtan, Nagorno Karabakh. Từ những mõu thuẫn õm ỉ dưới thời Xụ viết, nay cỏc quốc gia SNG dự nằm trong một khối nhưng lại khụng thuần nhất về lợi ớch quốc gia, lợi ớch dõn tộc, cụ thể là lợi ớch kinh tế, chớnh trị, văn húa - xó hội, ngoại giao, tài nguyờn thiờn nhiờn, chủ quyền lónh thổ… và ảnh hưởng của chủ nghĩa dõn tộc cực đoan, cựng những biến cố lịch sử…dẫn đến khú trỏnh khỏi những mõu thuẫn xung đột và ly khai trong cỏc nước SNG.

Vấn đề quyền của cỏc dõn tộc thiểu số núi chung, người Nga núi riờng ở cỏc nước “cận ngoại biờn” đó trở thành nguyờn nhõn, hoặc là một trong những nhõn tố quan trọng nhất của phần lớn cỏc cuộc xung đột trong khụng gian hậu Xụ viết. Cũng vỡ vậy, “trong 8 cuộc xung đột vừa nờu trờn thỡ cả 8

cuộc đều liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến Liờn bang Nga - nước lớn nhất, trụ cột của SNG” [4, 60]. Bởi, “trong chớnh sỏch của một số quốc gia mới độc lập cú sự phõn biệt đối xử với người Nga sinh sống tại nơi đú

[14, 98] nhất là ở Lỏtvia và Extụnia. Trong tổng số dõn gần 2,5 triệu người Lỏtvia, cú hơn 900 000 người là người Nga, chiếm 36% dõn số nước này. Thế mà đến thời điểm năm 1998, cú hơn 600 000 người trong số họ khụng phải là cụng dõn theo quy chế cư dõn thường trỳ, khụng cú quyền bầu cử cũng như nhiều quyền kinh tế - xó hội khỏc.

Như vậy, sau khi Liờn bang Xụ viết tan ró, cú hàng chục triệu cụng dõn Nga phải sống ngoài biờn, trong những điều kiện khụng thể núi là thuận lợi cho họ. Khụng phải tất cả họ, song rất nhiều người trong số họ khụng được hưởng cỏc quyền con người chớnh đỏng, đấy là chưa núi đến những cuộc chiến tranh đẫm mỏu và giai dẳng giữa cỏc sắc tộc khỏc nhau của cỏc quốc gia khỏc nhau trong khụng gian hậu Xụ viết. Đú vừa là di sản của quỏ khứ xa xưa, vừa do tỏc động nhiều chiều của tỡnh hỡnh thế giới và khu vực sau Chiến tranh lạnh. Do vậy, giải quyết thỏa đỏng vấn đề dõn tộc cận ngoại biờn ở cỏc nước thuộc khu vực Liờn Xụ cũ thật khụng đơn giản và đang làm đau đầu cỏc giới chớnh trị ở đú, khi đối mặt với cỏc xung đột đang diễn ra lẫn trong tương lai xa hơn.

Ngoài “vấn đề người Nga”, ở Liờn Xụ cũ cũn bựng nổ cỏc xung đột dõn tộc, sắc tộc liờn quốc gia. “Vựng Kazkav là vũ đài của những xung đột nặng nề

nhất trờn lónh thổ Liờn Xụ cũ. Hơn 40 cuộc xung đột lónh thổ và sắc tộc đó xuất hiện, làm cho Kazkav hết sức mất ổn định” [14, 92]. Trong nhiều trường

hợp cỏc dạng xung đột khụng những chồng chộo lờn nhau mà cũn tăng lờn. Vỡ Kazkav là địa bàn chiến lược quan trọng đối với cả Nga và cỏc nước phần chõu Á của Liờn Xụ cũ, là cửa ngừ đi vào thế giới đạo Hồi, nờn ở đõy cú nhiều nước trực tiếp hoặc giỏn tiếp vào xung đột. Do đú, giải quyết xung đột ở khu vực này trở nờn vụ cựng phức tạp.

Trong đú, đặc biệt là xung đột ở Nagonur Karabac giữa Adecbaigian và Ácmờnia, kộo dài 4. Đõy là xung đột dữ dội nhất ở Kazkav, làm hao tổn nhiều

xương mỏu và của cải của cỏc bờn tham chiến, đến nay chưa thể núi là đó được giải quyết ổn thỏa, mặc dự cỏc bờn xung đột đó thỏa thuận chấm dứt cỏc hoạt động quõn sự từ thỏng 5/1994. Nhưng ở mức độ nào đú “cú thể cú ảnh

hưởng tớch cực hơn đối với quỏ trỡnh giải quyết xung đột giữa Adecbaigian và Ácmờnia” [47], đú là lời phỏt biểu của Tổng thống Adecbaigian, ụng G.Aliep

ngày 23/1/2001. Thực tế, Nga cũng đó cú những hành động cho việc giải quyết vấn đề trờn. Cụ thể, sau khi Tổng thống Levonter - Petrosyan từ chức, Nga đó yờu cầu Ácmờnia cần linh hoạt và cú tinh thần xõy dựng trong cuộc tranh chấp với Adecbaigian về vựng đất Nagonur Karabac, đề nghị này “đảm

bảo cơ sở vững chắc và đầy hứa hẹn trong việc giải quyết xung đột này” [47].

Khụng chỉ là cỏc xung đột liờn quốc gia, trong khụng gian hậu Xụ viết cũn cú nhiều xung đột ngay trong nội bộ cỏc quốc gia, thậm chớ là ở Liờn bang Nga. Chechnia - nước cộng hũa tự trị ở khu vực bắc Capcado, nằm trong thành phần Liờn bang Nga với diện tớch 19.300 km2, dõn số 1,5 triệu người, trong đú gần 1/2 là người Chechnia theo đạo Hồi. Vỡ nhiều lý do, cư dõn ở đõy đó cú lịch sử mấy trăm năm đấu tranh với Nga hoàng đũi độc lập. Cuộc đấu tranh đú cú phần lắng dịu dưới thời Liờn bang Xụ viết và đó bựng nổ dữ dội sau khi Liờn Xụ tan ró đến nay. Đú là do tõm lý kỳ thị dõn tộc giữa người Nga và người cỏc dõn tộc khỏc ăn sõu từ lõu đời và nhất là do sự kớch động của trào lưu dõn tộc chủ nghĩa cực đoan, ly khai phỏt triển như nấm sau mưa ở khắp nơi trong khụng gian Liờn Xụ cũ.

Cũng bởi do vị thế của Liờn bang Nga trờn bàn cờ chớnh trị thế giới mà cuộc nội chiến Chechnia đó thu hỳt mạnh mẽ sự chỳ ý của dư luận thế giới. Chechnia cũng là vấn đề húc bỳa nhất của cỏc đời Tổng thống Nga từ năm 1991 đến nay. Bởi “trong cuộc nội chiến đũi ly khai đang diễn ra tại

Chechnia, yếu tố đúng vai trũ quan trọng chi phối cục diện ở đõy chớnh là tụn giỏo” [13]. Vậy cú nghĩa là cuộc xung đột Chechnia là một cuộc xung đột văn

húa, sắc tộc. Tuy nhiờn, qua thực tế tỡm hiểu một loạt vụ khủng bố xảy ra ở tại nước Nga do những phần tử ly khai Chechnia tiến hành, ta cú thể khẳng định rằng “cỏc cuộc đấu tranh đũi ly khai của cỏc chiến binh Chechnia dưới danh

nghĩa đấu tranh cho nền độc lập Chechnia - thực chất là những hành động mang tớnh khủng bố cao, và những hành động khủng bố đú khụng cú riờng sắc tộc”. Khủng bố - vấn đề nhức nhối đối với ban lónh đạo Nga, họ đó cam kết

tiến hành nhiều biện phỏp cứng rắn trong cuộc chiến chống khủng bố và cỏc tay sỳng theo trào lưu Hồi giỏo chớnh thống ở nước Cộng hũa Chechnia. Nước Nga đó từng hơn hai lần đưa quõn đến Chechnia để dẹp yờn tỡnh hỡnh, và hiện nay nỗ lực của Nga nhằm trấn ỏp cỏc phần tử ly khai và khủng bố nơi đõy vẫn đang diễn ra ỏc liệt - vỡ sự toàn vẹn lónh thổ và bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn cho người dõn, nước Nga phải hành động cương quyết nếu khụng thỡ việc Chechnia kiờn quyết đũi ly khai dưới những tay khủng bố cực đoan, cú thể lõy lan ra cả khu vực Bắc và ngoại Kazkav, đồng thời gõy ra phản ứng dõy chuyền tại cỏc nước cộng hũa khỏc. Mặc dự đến nay “vấn đề Chechnia chưa

được giải quyết tận gốc rễ nhưng trong một chừng mực Nga đó kiềm chế được nú” bằng sức mạnh của “nước Nga mới hồi sinh”.

Trong xung đột nội bộ cỏc quốc gia, chỳng ta khụng thể khụng núi tới cuộc chiến tranh ly khai khỏi lónh thổ Grudia của Apkhadia và Nam Ossetia bựng nổ từ năm 1991 - 1992 đến nay vẫn chưa ngớt tiếng sỳng, nhưng khụng được quốc gia, tổ chức nào cụng nhận độc lập. Tuy nhiờn, sau cuộc xung đột 5 ngày giữa Nga - Grudia vào ngày 7/8/2008, ngày 26/8/2008 Nga đó tuyờn bố cộng nhận độc lập hai nước cộng hũa tự trị trờn của Grudia.

Nhỡn từ gúc độ hẹp trong phạm vi hai nước Nga - Grudia đõy chỉ là những xớch mớch ngoại giao thường thấy trong quan hệ quốc tế hiện đại. Xột cả về tớnh chất và phạm vi đều chưa đủ để thu hỳt sự quan tõm của cả cộng đồng quốc tế. Thế nhưng, vấn đề khụng chỉ đơn giản như vậy, thực chất đõy

chớnh là biểu hiện bề ngoài của cuộc chiến tranh giành lợi ớch địa - chớnh trị giữa Nga và phương Tõy, đứng đầu là Mỹ ở khu vực Cỏpcadơ. Grudia cú vị trớ chiến lược rất quan trọng nằm ở nơi giao nhau giữa hai lục địa Á - Âu, đồng thời là cửa ngừ, con đường huyết mạch đến Trung Đụng. Mặt khỏc đất nước này cũng là nơi cỏc đường ống dẫn dầu nối nguồn năng lượng dồi dào của vựng Caxpi tới Thổ Nhĩ Kỳ, Tõy Âu chạy qua. Điều đú cho thấy Grudia cú một vị trớ địa - chớnh trị quan trọng trong bối cảnh chớnh trị thế giới hiện nay nhất là với Nga và Mỹ. Vỡ vậy, ngoài vấn đề sắc tộc, tụn giỏo, cuộc chiến tranh ly khai ở Grudia từ 1991 đến nay cũn chịu nhiều tỏc động và sức ộp mạnh mẽ của cỏc nhõn tố từ bờn ngoài thỳc đẩy mõu thuẫn trong nội bộ giữa Grudia với Apkhadia và Nam Ossetia một cỏch sõu sắc hơn. Nhất là khi Chiến tranh lạnh đó kết thỳc vào cuối thế kỷ XX nhưng dường như cỏi búng của nú vẫn ỏm ảnh ở một số nước thuộc Liờn Xụ cũ, điển hỡnh là ở Grudia.

Tuy nhiờn, quyết định cụng nhận độc lập cho Nam Ossetia và Apkhadia ngày 26/8/2008 của Tổng thống D.Medvedev được coi là quyết định cú tớnh lịch sử. Đõy là động thỏi cú một khụng hai của Nga kể từ khi kết thỳc Chiến tranh lạnh đến nay. Bàn về vấn đề này, nhiều nhà phõn tớch cho rằng: “Nga

làm như vậy một mặt cũng để khẳng định lại vị trớ cường quốc của mỡnh, mặt khỏc cũng để răn đe Grudia, cỏc nước SNG, cỏc nước Đụng Âu cũ và tất nhiờn cả chõu Âu, NATO, Mỹ” [15]. Nếu núi như vậy, nghĩa là “Grudia là nạn nhõn của Nga trong cuộc đọ sức với phương Tõy” do toan tớnh ớch kỷ của Nga. Tuy

nhiờn, núi như vậy sẽ khụng chớnh xỏc, khỏch quan và cụng bằng với Nga, bởi nếu dõn Grudia đoàn kết, đối xử tử tế với nhau, đặc biệt là Tổng thống Grudia nếu sỏng suốt trong ứng xử với cỏc vựng tự trị của mỡnh cũng như với Nga, khụng để xảy ra xung đột thỡ Nga cũng như nước ngoài khỏc khụng bỗng dưng can thiệp. Vỡ “đõy khụng phải là cuộc chiến nằm trong sự lựa chọn của

trước được cỏc nguy cơ nảy sinh từ quyết định của mỡnh. Đú là sự bất ổn định ở vựng Kazkav đe dọa lan sang cỏc nước cộng hũa thuộc Nga ở Bắc Kazkav, nhất là khi Nga cũng cú mầm mống ly khai, như trường hợp Chechnia cỏch đú khụng lõu đến nay vẫn chưa giải quyết tận gốc rễ. Vỡ vậy, quyết định đú chỉ là “khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc ngoài việc dựng biện phỏp quõn sự để

cứu sinh mạng của người dõn và binh sỹ Nga cũng như cõn nhắc khỏt vọng độc lập của người Nam Ossetia và Apkhadia” [45].

Như vậy, qua những tỡm hiểu trờn, chỳng ta thấy cỏc xung đột, ly khai ở cỏc quốc gia hoặc vựng lónh thổ trong khu vực SNG xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Nhưng suy cho cựng, vấn đề cơ bản, vấn đề xuyờn suốt mọi cuộc xung đột là vấn đề lợi ớch: lợi ớch kinh tế, lợi ớch chớnh trị, lợi ớch giai cấp, dõn tộc, quốc gia, cộng đồng…Mỗi một tập đoàn người, mỗi một quốc gia - dõn tộc…đều cú những quan niệm riờng về lợi ớch và đều theo đuổi những lợi ớch riờng của mỡnh. Khi cỏc lợi ớch này đối khỏng nhau, triệt tiờu nhau, hoặc bị vi phạm, bị chốn ộp, bị giảm thiểu…thỡ tất yếu dẫn đến xung đột, chiến tranh. Giải quyết thỏa đỏng cỏc quan hệ lợi ớch đối khỏng trong một cuộc xung đột bằng giải phỏp hũa bỡnh, giải phỏp chớnh trị hoàn toàn khụng đơn giản chỳt nào.

Về giải phỏp cho cỏc xung đột ở Liờn bang Xụ viết cũ, nhiều học giả nghiờn cứu quan hệ quốc tế cú uy tớn trờn thế giới cú những quan điểm khỏ trựng hợp khi cho rằng: sự mất ổn định trong SNG rừ ràng cũn lõu dài, khụng cú bất cứ phương thuốc vạn năng cú hiệu quả toàn diện nào cú thể giải quyết xung đột, song, việc giảm phạm vi và kiềm chế chỳng trong những giới hạn nhất định cú thể là triển vọng thực tế, với điều kiện cỏc bờn bị lụi kộo vào xung đột cú tầm nhỡn xa hơn về vận mệnh của mỡnh và của cả khu vực. Ở đõy, vai trũ của Liờn bang Nga thực sự quan trọng. Tiềm năng kinh tế của Nga, mặc dự bị thiệt hại trong những năm thập kỷ 1990 nhưng đó được khụi

phục và phỏt triển mạnh mẽ vào hơn 1 thập niờn đầu thế kỷ XXI, nờn đó trở thành một trong những yếu tố cú ảnh hưởng nhất, tỏc động vào đa số cỏc nước SNG. Cỏc nước này thực chất đó đi đến việc thừa nhận rằng, hiện thực liờn kết kinh tế đang biến sự đồng hành với Nga thành điều kiện quan trọng cho sự sống cũn của họ. Rừ ràng điều này cú ý nghĩa lớn để giải quyết cỏc xung đột trong cỏc nước SNG, đồng thời nờu rừ mụ hỡnh gỡn giữ hũa bỡnh của cỏc lực lượng SNG. Cỏc lực lượng vũ trang Nga đó hành động như là nhõn tố quan trọng hay duy nhất cú thể cú để giảm sự hỗn loạn và ngăn chặn sự lan rộng cỏc hoạt động quõn sự. Khụng cú Nga thỡ khụng cú một cuộc xung đột nào ở Kazkav cú thể giải quyết được.

Mặt khỏc, Liờn bang Nga cũng nhận được quyền ủy trị của cộng đồng quốc tế để gỡn giữ hũa bỡnh trong khụng gian “hậu Xụ viết”. Vỡ vậy, cỏc nước SNG buộc phải lựa chọn giữa hũa bỡnh được Nga bảo đảm và kiểm soỏt, với khụng cú hũa bỡnh núi chung. Sự lựa chọn đú đó gúp phần quan trọng làm cho cỏc xung đột ở SNG trong thời gian gần đõy cú phần lắng dịu và giảm xuống,

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w