Vấn đề NATO mở rộng sang phớa Đụng

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 68 - 74)

B. NỘI DUNG

2.1.4. Vấn đề NATO mở rộng sang phớa Đụng

NATO là tờn viết tắt của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tõy Dương. Được thành lập ngày 4/4/1949, tổ chức này cú chức năng tập hợp lực lượng ở chõu Âu dưới sự lónh đạo của Mỹ nhằm ngăn chặn mối đe dọa từ Liờn Xụ và phe XHCN. Ban đầu, khối này gồm 12 nước, đến nay, số lượng thành viờn của khối đó tăng lờn 27 nước.

Chiến tranh lạnh kết thỳc, cựng với việc sụp đổ của Liờn Xụ và cỏc nước XHCN ở Đụng Âu, khối Vacsava do phe CNXH lập ra để làm đối trọng với NATO cũng tan ró. Khi đối thủ khụng cũn, NATO khụng cú lý do gỡ để tồn tại. Tuy nhiờn, Mỹ khụng dễ dàng đồng ý với quan điểm này bởi NATO là nền tảng trong chiến lược toàn cầu của Mỹ, là cụng cụ để Mỹ khống chế

đồng minh cũng như cỏc nước khỏc. Việc Liờn Xụ tan ró, sự xuất hiện “những khoảng trống quyền lực” ở Đụng Âu và trờn lónh thổ Liờn Xụ trước đõy đó thỳc đẩy giới cầm quyền Mỹ ngày càng tớch cực thực hiện chiến lược can dự sõu hơn vào khu vực cú tầm quan trọng đặc biệt này. Vỡ vậy, Mỹ đó chủ trương củng cố, hiện đại húa và mở rộng NATO, mở cửa đún nhận thờm thành viờn mới. Trọng tõm của hướng mở rộng, chớnh là tiến sang Trung và Đụng Âu nhằm ngăn chặn sự phục hồi của “đế chế Đại Nga” làm tổn hại đến lợi ớch kinh tế - chớnh trị của họ.

Với những toan tớnh như thế, ý tưởng về việc mở rộng NATO sang phớa Đụng đó được Mỹ bắt đầu triển khai từ năm 1990. Cụ thể, tại Hội nghị thượng đỉnh Luõn Đụn thỏng 7/1990, NATO đưa ra kế hoạch hợp tỏc của cỏc thành viờn NATO với cỏc nước trong khu vực. Rừ hơn, ngày 20/12/1991, Hội nghị thượng đỉnh NATO tại Rụma đó quyết định thành lập “Hội đồng hợp tỏc Bắc

Đại Tõy Dương” (NACC) với mục đớch thỳc đẩy quỏ trỡnh cải cỏch theo

hướng dõn chủ thị trường của cỏc nước Trung và Đụng Âu, đồng thời qua NACC để tiếp cận với tỡnh hỡnh an ninh của cỏc nước này.

Vừa bước ra vũ đài chớnh trị, những năm đầu thập kỷ 1990, nước Nga đang trờn con đường tỡm kiếm vị trớ cho mỡnh trờn trường quốc tế, tỡm lại ỏnh hào quang xưa. Con đường Nga lựa chọn là đi theo “định hướng Đại Tõy

Dương” ngả hẳn về phớa Tõy. Bị chi phối bởi định hướng này, Nga lỳng tỳng

giữa một bờn là chấp nhận Đụng tiến - chấp nhận mối đe dọa an ninh trực tiếp, với một bờn là phản đối Đụng tiến làm “phật lũng” phương Tõy. Do đú, trong thời gian này, lập trường của Nga trong vấn đề Đụng tiến của NATO mang tớnh chất mơ hồ, khụng nhất quỏn. Thỏi độ này xuất phỏt từ chớnh sỏch đối ngoại thỏa hiệp nhõn nhượng và ngả theo phương Tõy của Nga.

Tuy nhiờn, bắt đầu từ năm 1994, Mỹ chớnh thức cụng bố quyết định mở rộng NATO với những bước tiến nhanh hơn Nga vẫn tưởng. Cụ thể là thụng

qua nghị quyết cho phộp Ba Lan, Hunggari và Cộng hũa Sộc gia nhập NATO tại Hội nghị Madrid (7/1997) và chớnh thức kết nạp ba quốc gia Đụng Âu này vào NATO thỏng 4/1999. Khụng dừng lại ở đú, thỏng 11/2002, NATO tiếp tục lụi kộo cỏc nước Đụng Âu khỏc, bao gồm cả ba nước Ban Tớch (Litva, Lỏtvia và Estụnia) gia nhập vào NATO. Hiện nay, NATO vẫn giữ cho mỡnh khụng chỉ quyền tồn tại, mà khụng ngừng theo đuổi những kế hoạch mở rộng biờn giới NATO sang phớa Đụng, tiến sỏt cửa ngừ nước Nga, khi Tổng thư ký NATO Jaap de Hoop Scheffer đó tuyờn bố “khối quõn sự sẽ tiếp tục mở rộng cửa chào đún Grudia và Ucraina gia nhập tổ chức”. Grudia và Ucraina đang phấn đấu hết mỡnh để trở thành thành viờn của khối NATO từ rất lõu.

Những thất bại trong chớnh sỏch “định hướng Đại Tõy Dương” khiến ảo tưởng trụng chờ vào sự giỳp đỡ của phương Tõy trong chớnh giới Nga sụp đổ. Trong xu thế cõn bằng quan hệ Đụng - Tõy, đường lối của Nga về vấn đề mở rộng NATO đó cú sự thay đổi. Đỏnh dấu cho sự thay đổi đú là bỏo cỏo của cơ quan tỡnh bỏo đối ngoại Nga “triển vọng mở rộng NATO và lợi ớch của nước

Nga” được soạn thảo dưới sự chỉ đạo của Evgeni Primacov, bỏo cỏo này chỉ

ra rằng “một NATO mở rộng sẽ phương hại đến nước Nga trờn mọi phương

diện, đặc biệt là về chớnh trị và an ninh” [39]. Bắt nguồn từ những nhận thức

trờn, chớnh sỏch của Nga đối với NATO thực sự đổi mới khi Evgeni Primacov lờn giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao Nga ngày 9/10/1996. Điều này cú nghĩa là việc phờ phỏn NATO trở nờn mạnh mẽ hơn kể từ khi Evgeni Primacov lờn lónh đạo Bộ Ngoại giao. Sự thay đổi này cũn mạnh mẽ hơn khi ngày 26/3/2000, V.Putin chớnh thức trở thành Tổng thống thứ hai của Liờn bang Nga. Ngay sau khi lờn cầm quyền, V.Putin đó tiến hành hàng loạt những điều chỉnh trong nội trị và ngoại giao nhằm đỏp ứng mong mỏi của người dõn Nga, tỡm lại vị trớ của nước Nga trờn trường quốc tế. Riờng trong lĩnh vực đối ngoại, tuy vẫn giữ những phương hướng cơ bản thời B.Eltsin, thỡ V.Putin

cũng cú những đổi mới nhất định, đặc biệt là chớnh sỏch với vấn đề Đụng tiến của NATO - một vấn đề đang làm đau đầu cỏc nhà lónh đạo Nga khi hàng loạt cỏc nước Đụng Âu bị lụi kộo gia nhập vào khối quõn sự này. Vỡ vậy, chớnh sỏch của Nga trong kiềm chế Đụng tiến của NATO đó trở nờn độc lập hơn, tớch cực hơn nhưng cũng khụng kộm phần mềm dẻo, linh hoạt.

Mặc dự, phản đối, phờ phỏn NATO mạnh mẽ như thế, nhưng “thế cựng lực kiệt”, Nga phải chấp nhận việc mở rộng của NATO khi cỏc nước Ba Lan, Hunggari, CH Sộc và ba nước Ban Tớch lần lượt gia nhập NATO. Tuy nhiờn, với hai nước Grudia và Ucraina thỡ Liờn bang Nga đó cú những hành động phản đối kiờn quyết hơn nhằm răn đe tiến trỡnh mở rộng NATO của Mỹ và phương Tõy cũng như đối với cỏc nước trong khu vực SNG nếu cú ý muốn gia nhập vào khối này.

Nước Nga vào những năm đầu của thế kỷ XXI khỏc với nước Nga trong thập niờn cuối cựng của thế kỷ XX, hựng mạnh hơn, tự tin hơn và quyết đoỏn hơn trong quan hệ quốc tế nhờ đạt được nhiều thành tựu phỏt triển kinh tế do cải cỏch trong nước và giỏ tài nguyờn tăng đột biến, đặc biệt là dầu khớ. Do đú, đối với Nga, việc NATO dự định kết nạp Grudia và Ucraina - hai nước lỏng giềng nằm sỏt nỏch biờn giới phớa Đụng của Nga bị Nga coi là một hành động đe dọa an ninh đất nước mỡnh núi riờng và an ninh khu vực SNG núi chung. Bởi, với việc Ba Lan, Hunggari, CH Sộc gia nhập NATO năm 1999, quõn đội của khối này đó tiến thờm về hướng Đụng 650 - 750km và hướng Nam 500km. Rồi việc kết nạp Estụnia, Litva, Lỏtvia mà quõn đội của NATO tiến thờm về hướng Đụng 300 - 500km. Bõy giờ, nếu Grudia và Ucraina gia nhập NATO cú nghĩa là tạo ra điểm “giỏp lỏ cà” giữa lực lượng vũ trang Nga và NATO, khiến Nga lo lắng về an ninh. Vỡ vậy, Nga bằng mọi biện phỏp phải ngăn cản điều đú. Thế nờn, thật dễ hiểu khi Thủ tướng V.Putin lớn giọng cho rằng: “sự cú mặt một khối quõn sự tại cỏc đường biờn giới của chỳng tụi

đó được kớ tại điều 6 của Hội nghị Oasinhton chỉ cú thể bị Nga coi là một mối đe dọa đối với nền an ninh của mỡnh” vào thỏng 4/2008 tại Hội nghi cấp cao

NATO ở Brucxen. Đồng thời, nước Nga cũng lờn tiếng phản đối việc kết nạp Grudia và Ucraina khi gửi cho cỏc nước chõu Âu một “thụng điệp khớ đốt” làm cho NATO lõm vào tỡnh trạng chia rẽ, bất đồng chưa từng cú. Trong khi Mỹ ra sức ủng hộ việc kết nạp Grudia và Ucraina thỡ Đức và Phỏp - hai nước chủ chốt trong NATO, cụng khai phản đối và cuối cựng Hội nghị thượng đỉnh NATO phải tạm gỏc việc kết nạp hai nước này khi từ chối trao quy chế hành động thành viờn (MAP) cho Grudia và Ucraina[40]. MPA là một chương trỡnh của NATO, gồm cỏc hoạt động tư vấn, hỗ trợ những nước muốn trở thành thành viờn của khối. Cỏc nước nhận được MAP khụng được tham gia vào nhiều quyết định của NATO nhưng đõy được coi là một bước đi cần thiết trờn con đường gia nhập NATO.

Như vậy, quyết định trờn của NATO cũng đồng nghĩa với việc tiến trỡnh gia nhập vào khối này của hai nước Ucraina và Grudia sẽ khú khăn hơn, nhất là với Grudia khi Tổng thống Mikhaisaakhavili quyết định đi nước cờ mạo hiểm, đưa quõn tấn cụng vào Nam Ossetia và Apkhadia nhằm đưa hai vựng ly khai thõn Nga nằm dưới sự quản lý toàn diện của Grudia để rảnh tay gia nhập NATO. Nhưng điều đú đó bị Nga ngăn chặn bằng biện phỏp quõn sự dẫn đến cuộc xung đột quõn sự 5 ngày giữa Nga - Grudia vào thỏng 8/2008. Tuy, Mỹ và một số nước phương Tõy cú ủng hộ Grudia nhưng cũng chỉ dừng lại ở hàng loạt lời kờu gọi ngừng bắn, kiềm chế mà thụi. Vỡ sự thật là lần đầu tiờn trong nhiều thập kỷ Mỹ đang cần Nga hơn Nga cần Mỹ. Một mặt, là do sức mạnh dầu khớ của Nga, mặt khỏc, Oasinhton đang cần sự ủng hộ của Matxcơva trong cỏc vấn đề núng bỏng hơn như CHDCND Triều Tiờn hay Iran. Cũn cỏc thành viờn liờn minh phương Tõy khỏc như Đức và Phỏp khụng muốn đối đầu với một quốc gia “cú quyền tắt ống khớ gas”. Vỡ vậy, họ đó phải

thốt lờn rằng: “nếu Grudia là thành viờn của NATO thỡ nước này đó kộo cỏc

đối tỏc của mỡnh vào một cuộc xung đột hoàn toàn bất lợi cho họ” [45]. Vỡ thế,

mục tiờu chiến lược gia nhập NATO của Grudia cũng như kế hoạch kết nạp Grudia vào khối NATO của Mỹ và phương Tõy “cũn lõu nữa và chắc chắn

khụng phải lỳc này hay thời gian sắp tới, bởi đú là nước cờ hết sức mạo hiểm khiến cho Matxcơva nổi giận thờm và cục diện khu vực trở nờn khú dự đoỏn. Vỡ, thực tế là Nga quỏ mạnh và cú thể phản ứng giữ dằn. Thực tế là NATO, một khối cỏc nước liờn minh nhằm mục đớch an ninh, khụng dại gỡ kết nạp một thành viờn đang gặp vấn đề về an ninh đối với một nước quỏ mạnh như Nga”

[24]. Mặt khỏc, sự khụng trợ giỳp và thiếu thống nhất của Mỹ và phương Tõy đối với Grudia vừa qua cũng đồng thời cho Grudia núi riờng, cỏc nước trong khu vực SNG cần cú một cỏi nhỡn thực tế hơn về việc bảo đảm an ninh cho mỡnh, rằng “nước xa khụng cứu được lửa gần”, bởi khụng chỉ ở xa mà lợi ớch của phương Tõy ở Nga cũn lớn hơn rất nhiều lần những gỡ cú được nếu họ chấp nhận đứng hoàn toàn về phớa Tbilisi hay một nước “cận ngoại biờn” của Nga.

Do đú, trong trường hợp này, cỏc nước lỏng giềng của Nga và đồng minh của họ phải tớnh toỏn kỹ lưỡng con bài Nga hay NATO, đặc biệt khi sức mạnh kinh tế và quõn sự của Nga đang phục hồi lại một cỏch mạnh mẽ và vị thế khỏc trước rất nhiều, cũn Mỹ đang gặp khú khăn trong rất nhiều cỏc vấn đề quốc tế.

Cũn trường hợp Ucraina, Nga cũng cú phản ứng rừ ràng nhằm ngăn cản nước này gia nhập NATO. Cũng tại Hội nghị thượng đỉnh ở Brucxen vào thỏng 4/2008, Thủ tướng V.Putin đó tức giận và phỏt biểu: “Ucraina là cỏi

gỡ? Thậm chớ họ khụng được coi là một quốc gia. Một phần lónh thổ Ucraina thuộc về Trung Âu, phần cũn lại cũng là quan trọng nhất do chớnh chỳng tụi nhượng cho” [42]. Thụng điệp mà Thủ tướng V.Putin muốn gửi đến Ucraina

cũng như cỏc nước trong khối NATO rằng: “Ucraina nếu được gia nhập

NATO sẽ khụng cũn tồn tại như hiện nay nữa” [42]. Nghĩa là ụng muốn ỏm chỉ

Ucraina - bỏn đảo cú phần lớn người dõn núi tiếng Nga ở phớa Nam Ucraina mà khụng ai muốn gia nhập NATO cú thể sẽ biểu tỡnh và đũi được sỏp nhập vào nước Nga, và khi đú Nga sẽ khụng thể khụng giỳp cư dõn mỡnh.

Như vậy, những sự kiện ở Cỏpcadơ vừa qua cho thấy, “bức tường nước Nga” đó vững chắc hơn rất nhiều nờn đó cú thể chặn đứng một đợt súng bành trướng của NATO. Ngày nay, khụng cũn khối Vacsava, bức tường nước Nga đang đứng trước những đợt súng NATO xụ bờ. Sự vững chắc của bức tường đú tựy thuộc vào tiềm lực kinh tế, quốc phũng và cụng nghệ của nước Nga, đồng thời phụ thuộc vào ban lónh đạo mà nhõn dõn Nga đó lựa chọn những người đứng đầu là V.Putin và D.Medvedev vỡ đú là những người đó và đang đưa nước Nga thẳng tiến trờn con đường phục hồi sức mạnh và vị thế cường quốc của mỡnh trờn trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w