B. NỘI DUNG
2.3. Vai trũ trong vấn đề an ninh năng lượng
Năng lượng từ lõu đó trở thành nhõn tố tỏc động trực tiếp đến sự phỏt triển kinh tế của hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Dự là nước lớn hay nước nhỏ sẽ khú đạt được tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh trong thương mại quốc tế nếu thiếu nguồn năng lượng tương thớch. Một trong những khỏi niệm quốc tế mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng hiện nay là khỏi niệm “an ninh” cú nghĩa là cỏc quốc gia phải bảo vệ nền an ninh của mỡnh bằng mọi giỏ. Khỏi niệm này bao hàm cả an ninh năng lượng. Nga và một số nước trong khu vực SNG, hiện nay coi năng lượng là điểm nhấn trong nền kinh tế của mỡnh, đồng thời là cụng cụ hiệu quả để giải quyết mọi vấn đề trong chớnh sỏch đối nội, đối ngoại.
Đặc biệt gần đõy, cấu trỳc của thị trường năng lượng thế giới đó cú nhiều thay đổi. Trờn thế giới, mối quan hệ giữa cỏc nước xuất khẩu và nhập
khẩu trở nờn phức tạp hơn và ớt thỏa đỏng hơn cho cả hai bờn. Nhu cầu sử dụng năng lượng và đầu tư xuất hiện tại cỏc khu vực chứa dầu mới ở Tõy Phi, Trung Á, Caspi và Nga. Những trung tõm tiờu thụ mới xuất hiện, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ. Mỹ là quốc gia tiờu thụ dầu lớn nhất (24,6% thế giới), hơn một nửa trong số đú là nhập khẩu. Lượng dầu tiờu thụ tại Trung Quốc 40 năm qua đó tăng 25 lần, chiếm 8,55% thờ giới. Cỏc nước Tõy Âu tiờu thụ 22% lượng dầu khớ thế giới, trong khi Đức là nhà nhập khẩu lớn thứ hai thế giới về khớ đốt (14%).
Như vậy, dõn số tăng nhanh và cường độ sử dụng năng lượng rất cao của cỏc nền kinh tế của cỏc quốc gia trờn thế giới đó làm tăng mạnh nhu cầu đối với năng lượng. Đồng thời, khoảng cỏch giữa nhu cầu tiờu dựng ngày một tăng cao và sản xuất dầu khớ ngày càng giảm đang ngày một rộng lớn. Kốm theo đú là sự mất ổn định chớnh trị trong cỏc khu vực giàu tài nguyờn dẫn đến những căng thẳng giữa cung và cầu. Nguyờn nhõn dẫn đến những căng thẳng đú là do sự phõn bổ cỏc nguồn tài nguyờn dầu mỏ trờn hành tinh. Cỏc quốc gia tiờu thụ chớnh là cỏc quốc gia phỏt triển cao và cỏc quốc gia mới nổi lờn, trong khi trữ lượng dầu khớ của thế giới chủ yếu tập trung trong một nhúm tương đối nhỏ cỏc quốc gia đang phỏt triển và cỏc quốc gia cú nền kinh tế đang chuyển đổi. Đú là mõu thuẫn sẽ ảnh hưởng lờn hành vi của cỏc quốc gia chủ chốt trờn thị trường năng lượng thế giới.
Trong đú, trong lũng đất của nhiều nước thuộc SNG cú trữ lượng dầu mỏ và khớ đốt lớn. Trước hết là tiềm năng nguồn năng lượng của Nga. Theo điều tra đó được xỏc minh của cỏc nhà địa chất thế giới, “Nga cú nguồn năng
lượng dồi dào nhất thế giới với 23% tổng trữ lượng dầu mỏ và 45% trữ lượng khớ đốt, 14% Urani, nghĩa là chiếm 30% trữ lượng năng lượng thiờn nhiờn”
[26]. Cũn “trữ lượng dầu lửa ở khu vực Caspi từ 110 tỷ tới 240 tỷ thựng, chiếm
và Cadắcxtan chiếm tới 50%, gấp hơn 3 lần trữ lượng dầu lửa của Mỹ. Trữ lượng khớ đốt thiờn nhiờn dự kiến tới 14 nghỡn tỷ m3, chiếm 4,3 tổng trữ lượng của thế giới, chủ yếu tập trung ở Cadắcxtan, Tuốcmờnia và Udơbờkixtan, chiếm 95% trữ lượng khớ thiờn nhiờn của khu vực” [33].
Rừ ràng, đõy là khu vực giàu tiềm năng nờn hầu hết cỏc cường quốc trờn thế giới và cỏc quốc gia đang phỏt triển đều mong muốn mở rộng ảnh hưởng lờn khu vực này nhằm ổn định nguồn cung cấp nguyờn, nhiờn liệu của mỡnh, đặc biệt là Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Trong khi đú, trong lũng SNG vẫn tồn tại những khỏc biệt lớn giữa cỏc nước về vấn đề kiểm soỏt và khai thỏc nguồn dầu khớ cũng như cỏc tuyến vận tải dầu khớ. Trong lĩnh vực này, tranh chấp khụng chỉ giữa cỏc quốc gia nằm ở khu vực mà cũn giữa cỏc cường quốc cú nhu cầu lớn về năng lượng như Mỹ, Liờn minh chõu Âu và Trung Quốc.
Sự tan ró của Liờn Xụ vào thập kỷ 1990 của thế kỷ XX, đó dẫn tới việc thành lập cỏc nước cộng hũa độc lập từ Liờn Xụ cũ, một khu vực giàu tài nguyờn năng lượng mà cỏc nước phương Tõy chưa thể tiếp cận. Việc mở cửa thị trường cho những cụng ty năng lượng thế giới ở những nước giàu tài nguyờn trong khu vực như Adộcbaigian và Cadắcxtan là ưu tiờn hàng đầu của chớnh quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton. Mỹ cũng nhận thấy rằng việc đưa cỏc nước này vào quỹ đạo của phương Tõy sẽ đem lại hai lợi ớch chiến lược, gồm: đa dạng húa cỏc nguồn cung cấp năng lượng và hạn chế tầm ảnh hưởng của Nga ở đõy. Do đú, Mỹ đó phớt lờ những phản đối của Nga, tiếp tục theo đuổi chớnh sỏch ngoại giao tài nguyờn ở những nước giàu tài nguyờn vàng đen tại SNG và bắt đầu đi tỡm cỏc tuyến đường dẫn dầu mới nối khu vực này với cỏc nước phương Tõy mà khụng đi qua Nga. Mục tiờu của chớnh sỏch này, nhằm đảm bảo Nga khụng phải là con đường duy nhất để cỏc nước vựng Caspi xuất khẩu dầu khớ ra thế giới bờn ngoài.
Năm 2006, Mỹ đó hoàn thành đường ống dẫn dầu Bacu - Tbilisi - Ceyhan (BTC), đõy được coi là một bước tiến lớn của cỏc nước phương Tõy, đặc biệt là Mỹ trong chinh sỏch đa dạng húa nguồn năng lượng. Đường ống này khụng chỉ vận chuyển dầu được sản xuất ở Trung Á, giỳp cỏc nước phương Tõy giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Đụng, mà cũn phục vụ đắc lực cho mục tiờu khỏc cũng rất quan trọng là “phớt lờ” vai trũ
nước Nga trờn thị trường năng lượng. Vỡ vậy, ngoài đường ống dẫn dầu BTC, cỏc cụng ty phương Tõy và Mỹ cũn thỳc đẩy dự ỏn hai tuyến đường ống khỏc từ Cadắcxtan và và Tuốcmờnixtan nối vào đường ống này, một tuyến đường ống khỏc từ Tuốcmờnixtan đi xuống phớa Nam. Đồng thời, dự định xõy dựng một hệ thống đường ống qua Grudia đề vận chuyển khớ gas, nhiờn liệu từ Caspi tới Tõy Âu, khu vực vẫn nhập khẩu 1/3 lượng nhiờn liệu tiờu thụ từ Nga.
Thành cụng của Mỹ và phương Tõy trong việc tỡm kiếm nguồn năng lượng mới và hạn chế sự phụ thuộc năng lượng vào Nga, khi đó tiếp cận và từng bước thiết lập mối quan hệ năng lượng ở khụng gian hậu Xụ viết. Cho thấy, cũng giống như kinh tế và chớnh trị, cỏc nước SNG khụng hoàn toàn đồng nhất về những ưu tiờn dành cho Nga trong việc thực hiện vai trũ “đầu tàu” việc bảo vệ nguồn năng lượng của khu vực.
Tuy nhiờn, trước những hành động mang tớnh can thiệp rừ ràng của Mỹ và phương Tõy cũng như một số nước trong Cộng đồng SNG, chớnh quyền Nga phải cú những hành động đỏp trả. Nga đó cú những bước đi nhằm vụ hiệu húa cỏc kế hoạch khai thỏc và vận chuyển của Mỹ. Năm 2003, Nga ký một loạt Hiệp định với Cadắcxtan nhằm đảm bảo tớnh độc quyền chuyển dầu từ nước này ra thế giới bờn ngoài trong một thời gian dài. Như vậy, dự ỏn đường ống của Mỹ nối Cadắcxtan với Bacu - Ceyhan đó bị thất bại. Ngày 25/1/2006, tại Saint Peterburg, Udơbờkixtan đó chớnh thức gia nhập Cộng
đồng kinh tế Á - Âu do Nga, Bờlarỳt, Cadắcxtan và Cưrơgưxtan thành lập năm 2005. Sự tham gia của nước này càng thỳc đẩy nhanh việc thành lập một Cacten xuất khẩu khớ đốt trong đú Nga là nước dẫn đầu. Cũng vào thời điểm Udơbờkixtan gia nhập Cộng đồng kinh tế Á - Âu, Cụng ty Gazprom của Nga đó ký hai Hiệp định trị giỏ 1,5 tỉ USD về việc cựng phỏt triển cỏc khu vực khớ đốt của Udơbờkixtan. Trước đú, Cụng ty dầu mỏ Lukoil của Nga cũng đó ký một thỏa thuận về chiết khấu dầu mỏ và khớ đốt với Udơbờkixtan.
Cỏc cụng ty dầu mỏ và khớ đốt của Nga cũng đó cú chỗ đứng vững chắc trong ngành cụng nghiệp năng lượng của Cadắcxtan. Thỏng 4/2003, Nga ký một thỏa thuận với Tuốcmờnia mua toàn bộ lượng khớ đốt xuất khẩu của nước này trong vũng 25 năm tới. Theo đỏnh giỏ, thỏa thuận này một mặt tạo ra cơ sở vững chắc cho Matxcova thành lập một “Tổ chức OPEC về dầu mỏ” nhằm tạo ra một kờnh chủ chốt về xuất khẩu khớ đốt từ cỏc nước trong khu vực sang chõu Âu, mặt khỏc vụ hiệu húa cỏc dự ỏn xõy dựng đường ống của Mỹ. Khụng những thế, với thỏa thuận này, trờn thực tế, Gazprom đó mua hầu như toàn bộ khớ đốt tự nhiờn của đất nước sa mạc này để xuất khẩu. Cỏc nhà lónh đạo Nga, Tuốcmờnia và Cadắcxtan đó đồng ý xõy dựng một đường ống dẫn khớ đốt mới, dọc ven biển Caspi. Thỏa thuận này được ba nhà lónh đạo của cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ loan bỏo ngày 12/5/2007 tại Hội nghị thượng đỉnh ở Tuốcmờnixtan.
Nga cũn cú ý định thành lập một liờn minh năng lượng hạt nhõn với cỏc đối tỏc thuộc Liờn Xụ trước đõy. Cũng trong Hụi nghị Saint Peterburg của Cộng đồng kinh tế Á - Âu, Tổng thống V.Putin đề xuất mở rộng sự hợp tỏc về năng lượng giữa cỏc nước thành viờn sang lĩnh vực hạt nhõn với việc xem xột hoạt động xõy dựng lại cỏc khu liờn hợp năng lượng hạt nhõn của Liờn Xụ cũ. Kế hoạch của Tổng thống V.Putin đề nghị cựng khai thỏc tiềm năng cụng nghệ của Nga và Ucraina và Udơbờkixtan để thành lập một trung tõm toàn
cầu tại Nga về dịch vụ quay vũng nhiờn liệu hạt nhõn cho cỏc nước khỏc, kể cả làm giàu và tỏi chế năng lượng hạt nhõn đó cạn kiệt trong khuụn khổ kiểm soỏt của cơ quan năng lượng nguyờn tử quốc tế (IAEA).
Trong những năm gần đõy, Nga cũn sử dụng dầu khớ để gia tăng ảnh hưởng của mỡnh trờn trường quốc tế. Khụng những thế, để bảo vệ an ninh quốc gia và khu vực trước những õm mưu của cỏc cường quốc bờn ngoài, nhất là phương Tõy và Mỹ, Nga cũn dựng dầu khớ để “trừng phạt” những nước trong khu vực cú ý muốn ngả về phớa phương Tõy. Cỏc nhà chớnh trị cho rằng Nga “chơi trũ dầu khớ để giải quyết cỏc vấn đề địa - chớnh trị”. Trong số cỏc nước SNG, nếu một số nước cú nguồn tài nguyờn dầu khớ và khớ đốt khổng lồ thỡ một số nước khỏc lại phụ thuộc hoàn toàn vào Nga về loại năng lượng này như Ucraina, Bờlarỳt và Grudia. Trong những năm trước 2006, Ucraina mua khớ đốt của Nga với giỏ ưu đói 50 USD/1000 m3, trong khi giỏ chõu Âu phải trả là 160 USD. Nhưng do Ucraina ngày càng tỏ ra thõn phương Tõy và xỳc tiến việc gia nhập NATO nờn Nga đó dựng năng lượng để trừng phạt. Cụ thể, ngày 1/1/2006, Cụng ty Gazprom của Nga đó nõng giỏ khớ đốt với Ucraina lờn 220 - 230 USD/1000 m3, trong trường hợp nước này khụng chấp nhận, tập đoàn này sẽ cắt nguồn cung cấp khớ đốt như đó làm với Belarỳt.
Mặt khỏc, cỏc chuyờn gia năng lượng cho rằng, tỡnh hỡnh ly khai, xung đột sắc tộc, tụn giỏo, khủng bố ở khu vực SNG, nhất là qua sự kiện xung đột Nga - Grudia vào thỏng 8/2008 cho thấy, nú cú thể đe dọa cỏc kế hoạch của Mỹ trong việc tiếp cận sõu hơn tới những nguồn năng lượng của Trung Á, như nhận xột của nhà phõn tớch Cleff Chan của Tập đoàn dầu khớ Eurasia là “với cuộc chiến vừa diễn ra tại Nam Ossetia, một đường ống dẫn dầu nữa khú cú thể được xõy dựng ở Grudia”. ễng núi tiếp: “trong tương lai cỏc cụng ty
đa quốc gia và cỏc chớnh phủ ở Trung Á và Caspi cú thể sẽ cõn nhắc kỹ hơn trong việc xõy dựng những đường ống mới qua hành lang này. Thậm chớ người
ta cũn nghi ngờ về độ an toàn trong việc vận chuyển khối lượng dầu hiện nay qua khu vực này” [49]. Vỡ vậy, đề xuất xõy dựng đường ống dẫn khớ song
song với BTC mà Mỹ rất ủng hộ cú ‘thành cụng hay khụng cũn phụ thuộc vào Tuốcmờnixtan, nước hiện sở hữu dự trữ dầu khớ tự nhiờn lớn thứ tư thế giới khoảng 3000 tỷ m3” [31]. Tuy nhiờn, Tuốcmờnixtan hiện đang cú thỏi độ thận trọng. Dưới thời cựu Tổng thống Saparmarat Niyazov, nước này đó khụng dỏm “qua mặt” Nga để ủng hộ Mỹ xõy dựng đường ống BTC. Những gỡ xảy ra với Grudia vừa qua khiến họ thờm lo sợ về sự xuất hiện thờm một đường ống mới, mà thay vào đú cú thể hợp tỏc với Nga vỡ “Axkhabỏt khụng dễ gỡ từ bỏ lợi ớch sỏt sườn của mỡnh để theo đuổi một kế hoạch mạo hiểm và gặt hỏi một kết quả như Grudia” [52].
Trong khi đú, ở hướng Đụng, Trung Quốc đang phỏt triển một loạt cỏc tuyến vận tải năng lượng từ Nga và Trung Á. Với lượng dự trữ tài chớnh 2000 tỷ USD, Trung Quốc cú sức mạnh tài chớnh hơn bất kỳ quốc gia nào. Liờn minh chõu Âu, Mỹ và ngay cả Nga sẽ khú để phỏ vỡ những kế hoach năng lượng của Trung Quốc. Hơn nữa, hiện tại, Trung Quốc cựng với Nga đúng vai trũ quan trọng trong Tổ chức SCO nờn vấn đề cạnh tranh năng lượng giữa Nga và Trung Quốc cú phần mềm mỏng hơn so với Mỹ và phương Tõy.
Như vậy, “năng lượng cú thể trở thành một loại vũ khớ cho những nước
sở hữu chỳng” [53]. Mặc dự “năng lượng là loại vũ khớ ớt gõy chết người hơn cỏc loại vũ khớ thụng thường, song việc ngừng cung cấp khớ đốt tự nhiờn cho một nước chõu Âu giữa mựa đụng cú thể gõy ra khả năng chết chúc và thiệt hại về mặt kinh tế với quy mụ tương tự như một cuộc tấn cụng quõn sự” [29]. Vỡ vậy, cũng dễ nhận thấy Nga đang cố gắng ký kết cỏc hợp tỏc năng lượng với cỏc nước thành viờn SNG cũng như phỏt huy sức mạnh mềm, bằng việc tận dụng sự lệ thuộc về năng lượng của nhiều nước vào Nga, để cú thể đảm bảo an ninh năng lượng núi riờng và toàn khu vực núi chung, trước õm mưu
của mọi thế lực chống đối và cản trở lợi ớch và anh ninh quốc gia Nga. Vỡ thế, tỏc giả Alexandros Petersen (Hoa Kỳ) đó nhận xột rằng: “chiến lược năng
lượng của Nga, trước hết, đang và sẽ vẫn mang tớnh địa - chớnh trị” [29]. Nú tỡm cỏch giành quyền kiểm soỏt càng nhiều càng tốt đối với thị trường năng lượng ở chõu Âu và lục địa Á - Âu. Nú khụng xuất phỏt trước hết từ động cơ lợi nhuận, mà từ ưu tiờn về an ninh quốc gia Nga trong việc kiểm soỏt và gõy ảnh hưởng đối với cỏc quốc gia lỏng giềng và cỏc cường quốc khỏc. Cụ thể, hiện nay Nga đang tập trung vào việc dựng năng lượng dầu khớ để giành lại sự ảnh hưởng ở Đụng Âu và một sự nể trọng nào đú của Tõy Âu. Bởi nước Nga mới chỉ tỏ ra vững chắc ở tầm khu vực, cũn trờn bỡnh diện thế giới, nước Nga đang bị kẹp giữa hai thế lực Mỹ và trung Quốc. Và như thế, “chớnh trị và dầu
mỏ trở thành con bài cặp đụi chủ chốt trong nền chớnh trị đối ngoại của Nga”
[29], để cú thể tạo cho Nga được một thế đứng vững chắc trờn bàn cờ thế giới.
Tiểu kết chương 2
Giữa thập niờn 1990 của thế kỷ XX, Liờn Bang Nga phải đối mặt với một vấn đề đối ngoại hết sức nan giải, nổi bật là việc NATO mở rộng sang phớa Đụng. Nú phản ỏnh một thực trạng chớnh trị mới sau Chiến tranh lạnh, rằng Liờn bang Nga đang là mối quan tõm hàng đầu của Mỹ trong chớnh sỏch đối ngoại của nước này. Trờn lộ trỡnh bành trướng của Mỹ và NATO, cú kế hoạch mở rộng sang phớa Đụng, tiến sỏt biờn giới Nga từ hướng Grudia và Ukraina nhằm bao võy nước Nga. Tuy nhiờn, kịch bản của Mỹ và NATO