Đối với vấn đề kinh tế của khu vực SNG

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 74 - 80)

B. NỘI DUNG

2.2. Đối với vấn đề kinh tế của khu vực SNG

Sự tan ró của Liờn Xụ vào năm 1991, khụng chỉ để lại sự khủng hoảng về đường lối chớnh trị cho tất cả cỏc nước Cộng hũa mới độc lập, mà về kinh tế, việc Liờn Xụ tan ró đó làm giỏn đoạn những quan hệ kinh tế truyền thống giữa cỏc nước cộng hũa cũ trong khi chưa cú cơ cấu kinh tế và những quan hệ kinh tế mới, hợp lý, tạo nền tảng cho sự đục lập. Tỡnh trạng này đẩy nền kinh tế của tất cả cỏc nước cộng hũa trong SNG tiếp tục lao sõu vào khủng khoảng, suy thoỏi và sản xuất đỡnh trệ.

“Năm 1992, tổng khối lượng sản phẩm cụng nghiệp của SNG giảm gần

20%, trong đú khai thỏc dầu và sản xuất sản phẩm dầu mỏ giảm gần 13%, thộp thành phẩm xuất xưởng giảm 15%, ống thộp giảm 25%, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất cỏc dạng sản phẩm chủ yếu của ngành chế tạo mỏy. Chẳng hạn sản xuất mỏy kộo ở SNG núi chung giảm 20%, mỏy cắt

thộp giảm 28%, mỏy rốn - dập 33%. Việc sản xuất hàng tiờu dựng lương thực, thực phẩm cũng giảm mạnh” [14, 115].

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn vừa do những nguyờn nhõn bờn trong khối vừa do những nhõn tố bờn ngoài tỏc động vào, nú đó làm ảnh hưởng tiờu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế ở cỏc nước SNG. Để khắc phục những hậu quả tiờu cực đú cần thủ tiờu những nguyờn nhõn gõy ra chỳng, trong đú cú việc khắc phục sự cắt đứt cỏc quan hệ kinh tế đó hỡnh thành nhiều thập kỷ giữa cỏc nước cộng hũa liờn bang cũ. Bởi họ hiểu rằng, “quỏ trỡnh phi liờn kết

khụng dẫn tới phồn vinh cho cỏc dõn tộc, mà chỉ dẫn tới sự đổ vỡ kinh tế” [14, 117]. Một nhõn tố quốc tế khỏc gúp phần thỳc đẩy xu hướng xớch lại gần nhau về kinh tế - thương mại trờn thế giới như EEC, NAFTA, AFTA…tạm thời mang tớnh chất khụng thuận lợi cho cỏc nước SNG phõn tỏn, triển vọng gia nhập Liờn minh chõu Âu và hũa nhập cơ cấu phương Tõy là hoàn toàn xa vời đối với đa số cỏc nước SNG do tỡnh hỡnh bất ổn định. Bờn cạnh đú, thành lập khụng gian kinh tế thống nhất tại SNG là con đường duy nhất để giảm bớt sự căng thẳng trong quan hệ giữa cỏc dõn tộc trong khu vực. Mặt khỏc, cỏc nước thành viờn SNG, kể cả Liờn bang Nga cú xu hướng hướng ngoại với hy vọng dựa vào nước ngoài để thoỏt khỏi cảnh khốn cựng để rồi thất vọng, “vỡ mộng” trước những lời hứa hẹn “viện trợ”, “giỳp đỡ” của phương Tõy.

Do vậy, “cỏc nước thành viờn SNG nhận thức ra rằng, chỉ cú kết hợp,

hợp tỏc chặt chẽ với nhau hơn thỡ mới thoỏt khỏi khủng hoảng” [14, 137].

Trong đú, việc khụi phục cỏc quan hệ kinh tế giữa cỏc quốc gia SNG là quan trọng nhất. Nhưng hiện nay khi chỳng đó bị phỏ vỡ thỡ lại đặt ra một cõu hỏi mới: khụi phục chỳng trờn cơ sở nào?

Ở đõy, tuy cũn nhiều ý kiến khỏc nhau, nhưng đa số cỏc nhà phõn tớch đều cho rằng “sự phỏt triển của SNG chủ yếu nhờ vào vai trũ lớn lao của nước

xỳc tiến cỏc tiến trỡnh tỏi hội nhập trong khụng gian hậu Xụ viết làm cho kinh tế đang đúng một vai trũ ngày càng lớn trong việc củng cố liờn minh hậu Xụ viết này” [45]. Để thuyết phục hơn về lời nhận xột trờn, tờ bỏo tạp chớ kinh tế

ra ngày 13/1/2000 với nhan đề “nước Nga đó giỳp đỡ cỏc nước SNG như thế

nào?” đó nờu lờn rằng: mặc dự nước Nga mới vừa ra đời cũng phải vật lộn với

muụn vàn khú khăn, nhất là sau những thất bại trong chớnh sỏch “định hướng Đại Tõy Dương”, thỡ nước Nga với vai trũ “đầu tàu”, quốc gia kế tục Liờn Xụ,

hàng năm phải cung cấp cho cỏc nước Liờn Xụ cũ trờn 25 triệu tấn dầu và hơn 80 tỷ m3 gas (hơn 1/3 số gas xuất khẩu). Ngoài ra, Nga cũn cung cấp một phần nguồn năng lượng dự trữ cho cỏc nước Trung Á là những nước cũng cú dầu lửa và khớ đốt riờng. Đồng thời, tờ bỏo cũng chỉ ra rằng, do sự khú khăn của cỏc nước SNG mà nước Nga bỏn cho cỏc nước lỏng giềng dầu và khớ đốt nhưng phương thức thanh toỏn của cỏc nước SNG với Nga khụng phải bằng ngoại tệ mà theo hàng đổi hàng, thậm chớ là những hàng húa chất lượng kộm xa thế giới. Như thế, về nguyờn tắc, cỏc xớ nghiệp của Nga cũng đó sản xuất được cỏc sản phẩm tương tự. Nhưng vỡ cần cứu vớt nền kinh tế khu vực và hơn hết là cần tạo ra nền tảng liờn kết kinh tế trong SNG mà họ đó nghĩ ra “những thanh toỏn tương tỏc” cú thể.

Nhưng do SNG lỳc đầu cũn là cơ chế lỏng lẻo, Nga lại gặp khú khăn nội bộ nờn chưa đủ sức, đủ “uy” để tập hợp cỏc nước thành viờn SNG lại với nhau, đành theo chiến thuật “co cụm”, nghĩa là lập ra cỏc nhúm nước trong khụng gian SNG để liờn kết phỏt triển kinh tế. Sự kiện nổi bật, đỏnh dấu bước phỏt triển của cỏc quan hệ hợp tỏc về chất là thỏng 9/1993, cỏc nước SNG ký hiệp định về thành lập liờn minh kinh tế. Đõy là một văn bản tổng hợp đầu tiờn cú phạm vi rộng của SNG, trong đú trỡnh bày quan niệm xõy dựng một hệ thống mới những quan hệ kinh tế liờn quốc gia, bao trựm mọi hoạt động kinh tế cấu thành của cỏc nước thành viờn. Bước tiến quan trọng nữa của SNG là

thỏng 10/1994 đó thành lập ủy ban kinh tế liờn quốc gia, lần đầu tiờn những chức năng kiểm soỏt và điều hành của liờn minh kinh tế SNG được thể chế húa. Năm 1995, liờn minh này cú thờm nội dung cụ thể với việc thành lập liờn minh thuế quan, xúa bỏ hàng rào thuế quan giữa ba nước Nga, Bờlarỳt và Cadắcxtan. Ngoài ra cũn cú tập đoàn hợp tỏc Trung Á gồm Cadắcxtan, Cưrơgưxtan và Udơbờkixtan. Gần đõy nhất là Cộng đồng kinh tế Á - Âu được kớ kết ngày 10/10/2000 tại Áttana (thủ đụ Cadắcxtan) lỳc đầu gồm năm nước: Cadắcxtan, Cưrơgưxtan, Bờlarỳt, Nga và Tatgikixtan, sau đú kết nạp thờm Udơbờkixtan. Năm 2002, Mụnđụva và Ucraina tham gia với quy chế quan sỏt viờn. Đõy là một tổ chức khu vực, để ngỏ cho tất cả cỏc nước khỏc tham gia. Cộng đồng kinh tế Á - Âu được hỡnh thành trờn cơ sở của liờn minh thuế quan đó tồn tại trước đú và hiện nay đang tiếp tục hoạt động. Thỏng 9/2003, thỏa thuận về thành lập Khụng gian kinh tế thống nhất (EEP) với 4 quốc gia thành viờn: Bờlarỳt, Cadắcxtan, Nga và Ucraina được kớ kết. EEP là khụng gian thống nhất về mặt thuế quan của cỏc nước thành viờn. EEP là lựa chọn tốt nhất cho cỏc nước thành viờn trong khi hàng húa và dich vụ của họ chưa cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới, thị trường thống nhất (EU) chưa sẵn sàng tiếp nhận những nước thành viờn EEP, “ngay cả như Ucraina, nước

cú chớnh sỏch rất thõn phương Tõy cũng chỉ cú thể gia nhập EU khụng sớm hơn 2025” [31, 129].

Như vậy, nhỡn chung cỏc hợp tỏc, liờn kết trờn đều cú Nga tham gia, hay chớnh xỏc hơn Nga là trụ cột. Vỡ vậy, sau một thời gian lõm vào tỡnh trạng trỡ trệ, dưới sự tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp của quốc gia “đầu tàu” Liờn bang Nga, nền kinh tế của cỏc nước Cộng đồng SNG đó bắt đầu cú những dấu hiệu cho một sự khởi sắc mới. Những số liệu của ủy ban thống kờ SNG năm 2003 cho thấy: “đa số cỏc nước ttrong cộng đồng đều duy trỡ được sự phỏt triển kinh

Cadắcxtan là hai nước dẫn đầu về chỉ tiờu quan trọng nhất này, trong đú GDP của Nga đạt 109,5% và Cadắcxtan là 109,1%. Ngoài ra sản lượng cụng nghiệp đó tăng bỡnh quõn gần 10% ở hầu hết cỏc nước SNG, trong đú tăng cao nhất là ở cỏc nước Cadắcxtan, Ucraina, Nga và Grudia [47].

Như thế, căn cứ vào những số liệu trờn, người ta cú cơ sở để lạc quan hướng tới tương lai của SNG, về vai trũ của Liờn bang Nga đối với Cộng đồng, tuy rằng vẫn cũn quỏ sớm để khẳng định sự khởi sắc nền kinh tế ở SNG sẽ ổn định lõu dài và cỏc nước trong Cộng đồng sẽ toàn tõm toàn ý, một lũng liờn kết đưa kinh tế núi riờng và cỏc lĩnh vực khỏc trong cộng đồng phỏt triển dưới sự dỡu dắt, bảo trợ của người đầu tàu Liờn bang Nga.

Bởi, một mặt, “chiến lược phỏt triển liờn kết SNG của Nga luụn lấy

mỡnh làm trung tõm làm cho cỏc quốc gia khỏc trong liờn minh lo lắng vỡ sợ mất chủ quyền” [31, 29]. Mặt khỏc, nhõn tố bờn ngoài cũng ảnh hưởng rất lớn

đến sự phỏt triển kinh tế của khu vực. Lợi dụng việc viện trợ kinh tế, hợp tỏc quõn sự, cỏc nước phương Tõy đó khụng ngừng tăng cường ảnh hưởng của mỡnh trong khu vực này. Đặc biệt, EU và NATO mở rộng sang phớa Đụng khụng những làm thay đổi cục diện chiến lược của chõu Âu mà cũn tỏc động khụng nhỏ đến sự phỏt triển của SNG. Vỡ, “việc giỳp cỏc nước SNG phỏt triển

kinh tế khụng phải là mối quan tõm thực sự của Mỹ và phương Tõy” [23]. Điều

này cú thể minh chứng rằng sau khi viện trợ, giật giõy cho cỏc cuộc cỏch mạng sắc màu bựng nổ ở một số nước SNG và đó lập ra được một số chớnh quyền thõn Mỹ ở đú, thỡ cũng đồng thời Mỹ và phương Tõy phớt lờ những cam kết trợ giỳp trước đú, để rồi tỡnh hỡnh kinh tế núi riờng, cỏc mặt khỏc núi chung ở cỏc nước diễn ra cỏch mạng màu sắc vẫn ảm đạm, thậm chớ là khủng hoảng hơn. Vỡ thế, những nước này và cả những nước khỏc đang nhỡn nhận lại chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh với Nga cũng như khu vực. Vỡ họ nhận ra rằng “ý đồ thực sự của Mỹ và phương Tõy trong vỏn cờ hậu Xụ viết trước hết

là nhằm phỏ vỡ khụng gian truyền thống của Liờn bang Nga, ngăn cản cường quốc này khụi phục vị trớ, vai trũ như của Liờn Xụ trước đõy, để vươn lờn thành một đối thủ chiến lược của Mỹ. Cỏc nước SNG cảm thấy họ khụng hề cú lợi ớch gỡ trong vỏn cờ này. Khụng những thế, lợi ớch của họ, nhất là lợi ớch an ninh - kinh tế bị đe dọa [23]. Điều đú cho thấy, bối cảnh quốc tế và khu vực

những thập kỷ đầu thế kỷ XXI cú nhiều tỏc động phức tạp đến sự phỏt triển của SNG. Vỡ vậy, con đường hợp tỏc của SNG núi chung, trong việc thực hiện vai trũ của Nga đối với kinh tế cỏc nước SNG núi riờng cũn gặp nhiều khú khăn. Nhưng Nga và cỏc nước thành viờn khỏc của SNG đó cố gắng hỗ trợ, hợp tỏc, liờn kết với nhau để giải quyết những khú khăn và tạo ra một tiếng núi chung trong lĩnh vực hợp tỏc kinh tế thụng qua khu vực mậu dịch tự do (CISFTA), Cộng đồng kinh tế Á - Âu (EAEC), tổ chức hợp tỏc Trung Á (OCAC), khụng gian kinh tế chung. Đặc biệt, mới đõy nhất là sỏng kiến của Thủ tướng Nga V.Putin về xõy dựng “khụng gian kinh tế thống nhất Á - Âu” giữa Nga, Bờlarỳt và Cadắcxtan. Đề ỏn này được đăng trờn bỏo Izvestia của Nga, được đỏnh giỏ như một tuyờn bố mang tớnh cương lĩnh của ứng cử viờn Tổng thống Nga trong cuộc bầu cử vào năm 2012. “Đề ỏn này là cột mốc lịch

sử khụng chỉ đối với ba nước mà cũn đối với tất cả cỏc quốc gia trong khụng gian hậu Xụ viết” [54]. Nhận định về tương lai của đề ỏn liờn minh kinh tế

thống nhất Á - Âu, Thủ tướng Nga V.Putin nhấn mạnh rằng: Đõy khụng phải là một dạng phục hồi nhà nước Liờn Xụ mà là sự liờn kết chặt chẽ trờn cơ sở kinh tế, chớnh trị và cỏc giỏ trị mới đỏp ứng yờu cầu của thời đại. Đồng thời, đõy sẽ là một trung tõm của cỏc quỏ trỡnh liờn kết trong tương lai, từng bước liờn kết cỏc cơ chế hiện cú như liờn minh thuế quan và khụng gian kinh tế thống nhất. V.Putin cũng nhấn mạnh rằng, khụng cú sự đối lập giữa liờn minh Á - Âu và SNG vỡ mỗi cơ chế này đều cú một vị trớ và vai trũ riờng trong khụng gian hậu Xụ viết. Nga cựng cỏc đối tỏc khỏc sẽ hoàn thiện cỏc thể chế

của SNG và mở rộng cỏc nội dung hợp tỏc, liờn kết. Đõy là đề ỏn mở cú thể kết nạp cỏc đối tỏc khỏc, trước hết là cỏc nước SNG. Theo nhận định của V.Putin thỡ đề ỏn sẽ cú bước phỏt triển với chất lượng mới, mở ra triển vọng to lớn cho sự phỏt triển kinh tế, tạo ra khả năng cạnh tranh mới, cho phộp cỏc nước trong khu vực tham gia vào nền kinh tế và hệ thống thương mại toàn cầu, đồng thời tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh soạn thảo và quyết định về quy tắc cuộc chơi trong tương lai. Việc xõy dựng liờn minh Á - Âu và sự liờn kết cú hiệu quả sẽ là con đường cho phộp cỏc thành viờn tham gia cú được vị trớ xứng đỏng trong một thế giới phức tạp đầu thế kỷ XXI. Với sỏng kiến khả quan cho nền kinh tế ba nước: Nga, Bờlarỳt và Cadắcxtan núi riờng và cỏc nước thành viờn SNG núi chung như vậy, chắc chắn Putin sẽ làm cỏc nước thành viờn liờn kết chặt chẽ hơn, nhất là khi ụng đó tỏi trỳng cử, trở thành Tổng thống của Nga thỡ tất nhiờn sẽ cú điều kiện để biến đề ỏn thành hiện thực.

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 74 - 80)

w