Một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong quan hệ với ASEAN

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 107 - 111)

B. NỘI DUNG

3.3. Một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong quan hệ với ASEAN

Sự liờn hệ, tương tỏc giữa cỏc quốc gia - dõn tộc trong cộng đồng quốc tế là hiện tượng phổ biến và khỏch quan. Tuy nhiờn, mức độ, tớnh chất và phạm vi của sự tương tỏc đú trong những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể rất khỏc nhau, phụ thuộc vào hàng loạt cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan, trong nước và quốc tế.

Về mặt khỏch quan, cộng đồng cỏc quốc gia - dõn tộc trờn thế giới sau Chiến tranh lạnh đang tồn tại và vận động trong điều kiện, hoàn cảnh lịch sử khỏ đặc biệt. Cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ tiếp tục cú sự phỏt triển vượt bậc, với những thành tựu kỳ diệu, dẫn tới sự bựng nổ thụng tin, tri thức, cụng nghệ. Toàn cầu húa trở thành một xu thế khỏch quan của đời sống quan hệ quốc tế, tỏc động đến tất cả cỏc nước và quan hệ giữa họ, làm gia tăng rừ rệt tớnh tựy thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia - dõn tộc với nhau. Sự kết thỳc Chiến tranh lạnh và quan hệ đối đầu Đụng - Tõy chuyển sang quan hệ đối thoại, đối tỏc, hợp tỏc, liờn kết trờn nhiều tầng nấc, cũng gúp phần nhất định trong việc làm cho xu hướng hũa bỡnh, ổn định, hợp tỏc để phỏt triển trở thành xu hướng vận động nổi trội của thế giới ngày nay. Do võy, về mặt chủ quan, nhỡn chung cỏc nước trong cộng đồng quốc tế đều muốn mở rộng quan hệ đối ngoại, thực hiện chớnh sỏch đa dạng húa, đa phương húa, khụng phõn biệt chế độ chớnh trị - xó hội khỏc nhau, nhằm tạo dựng mụi trường quốc tế thuận lợi và giành cơ hội thuận lợi để phỏt triển đất nước mỡnh. Ngày nay, trong quan hệ quốc tế, yếu tố ý thức hệ được đẩy xuống vị trớ thứ yếu, cũn lợi ớch quốc gia - dõn tộc được đặt lờn hàng đầu.

Tuy nhiờn, vị thế quốc tế của cỏc nước rất khỏc nhau, nờn vai trũ, vị trớ và ảnh hưởng của cỏc nước trong hệ thống quan hệ quốc tế cũng rất khỏc nhau. Mức độ ảnh hưởng của nước này hay cặp quan hệ này đến nước khỏc khụng phải bao giờ cũng ngang bằng so với mức độ ảnh hưởng trở lại của

nước đú. Đối với cỏc nước lớn, cỏc cường quốc, thỡ trong lịch sử nhõn loại, họ đó nhiều lỳc, nhiều thế kỷ giữ vai trũ, vị trớ quyết định trật tự thế giới và chi phối hệ thống cỏc quan hệ quốc tế. Đối với nước nhỏ, quan hệ với nước lớn chung biờn giới luụn là một mối quan hệ khú khăn. Cỏc khú khăn này cú những nguồn gốc từ sự chờnh lệch rừ rệt về tầm vúc - vốn là kết quả của cả một quỏ trỡnh lịch sử phỏt triển lõu dài liờn quan tới cỏc mặt kinh tế, văn hoỏ, xó hội, quõn sự, chớnh trị, ngoại giao… dẫn đến quan niệm về bản sắc nước lớn - nước nhỏ và từ đú đưa ra những đặc thự về hành vi nước lớn - nước nhỏ, theo đú nước lớn thường cú tõm lý “đại quốc” và do vậy cú hành vi coi thường, chốn ộp “tiểu quốc”. Trong tất cả cỏc cặp quan hệ nước lớn - nước nhỏ, cú hai yếu tố song hành tạo nờn sự khú khăn trong quan hệ nước lớn - nước nhỏ: Sự vượt trội về tầm vúc của một nước thường đi cựng với tõm lý và hành vi nước lớn của nước đú so với cỏc nước khỏc. Nga (cũng như Liờn Xụ trước kia), Mỹ, Nhật, Trung Quốc luụn thường trực tõm lý mỡnh là nước lớn và từ đú cú hành vi nước lớn thể hiện qua cỏch xỏc định lợi ớch và cỏch thức đạt tới lợi ớch của mỡnh trong mối giao tiếp với cỏc nước khỏc.

Vỡ vậy, thụng qua việc tỡm hiểu vai trũ của Liờn bang Nga đối với Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập, chỳng tụi khụng cú tham vọng vượt qua giới hạn đề tài để sang lĩnh vực khỏc, nhưng chỳng tụi muốn dành một phần nhỏ muốn học hỏi và rỳt kinh nghiệm trong mối quan hệ Việt Nam với cỏc cường quốc lớn, nhất là với cỏc nước lỏng giềng gần.

Việt Nam cú vị trớ chiến lược rất quan trọng trờn bản đồ thế giới núi chung và khu vực Đụng Nam Á núi riờng. í nghĩa quan trọng này phỏt sinh từ vị trớ địa lý độc đỏo: Nằm ở sườn phớa nam của Trung Quốc, phớa tõy giỏp Lào và Campuchia, Việt Nam cú bờ biển dài hơn 3.200km hướng ra Biển Đụng. Vị trớ địa lý này quyết định chiến lược dựng nước và giữ nước của người Việt và cũng chi phối quan hệ giữa nước ta với nước lỏng giềng lớn ở

phương Bắc. Từ thời kỳ phương Tõy chinh phục phương Đụng, hàng loạt nước lớn dựng khu vực Đụng Nam Á làm bàn đạp xõm nhập vào phớa nam Trung Quốc mà sự hiện diện của Phỏp, Mỹ, vai trũ của Nga trong lịch sử cận đại là những minh chứng cụ thể. Rừ ràng, đú là nơi giao nhau về lợi ớch chiến lược của tất cả cỏc nước lớn, cụ thể là: Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Vỡ vậy, người ta vớ Việt Nam như một bao lơn trụng ra Thỏi Bỡnh Dương, là cửa ngừ giao thương trong khu vực.

Với vị trớ địa chiến lược như vậy, Việt Nam cũng giống như Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập luụn trở thành nơi giao nhau về lợi ớch chiến lược của tất cả cỏc nước lớn. Đặc biệt, hiện nay Việt Nam và Trung Quốc đang cú tranh chấp với nhau trờn biển Đụng - nơi Trung Quốc đang tranh giành ảnh hưởng để kiểm soỏt cỏc nước lớn khỏc.

Và như vậy, Việt Nam, một bờn của cuộc cờ Đụng Nam Á, cần biết được mối quan tõm và lợi ớch cơ bản của cỏc nước lớn, hiểu bản chất của nền chớnh trị nước lớn và những giới hạn của nú. Quan trọng là tạo dựng được mối quan hệ thoả đỏng, khụng vỡ quan hệ với nước lớn này mà gõy đối khỏng với nước lớn khỏc, quan hệ trước mắt tớnh đến hệ quả lõu dài; đồng thời biết đặt cỏc quan hệ này trong tổng thể cỏc liờn kết khu vực và toàn cầu, mở rộng đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ và tập hợp lực lượng quốc tế. Cũng khụng được chập chờn khi lợi ớch cốt lừi của nước ta bị đe doạ. Đặc biệt, cần giữ vững mặt trận đoàn kết với cỏc nước lỏng giềng khu vực vỡ cỏc nước lớn từng lợi dụng tỡnh trạng bất thường này để chống phỏ ta, hoặc thụng qua cỏc nước lỏng giềng của Việt Nam tỏc động tới an ninh phỏt triển Việt Nam. Ngày nay, Đụng Nam Á đó thành một khối, đũi hỏi ta nỗ lực to lớn và khụng ngừng đổi mới cỏc mối quan hệ cho phự hợp với mụi trường địa - chớnh trị, địa - kinh tế mới.

Túm lại, là một nước nhỏ đang bị Trung Quốc gõy sức ộp đủ bề, Việt Nam phải biết tận dụng mọi con bài chiến lược của mỡnh, tạo ra cỏc quan hệ

đối tỏc chiến lược, để ngỏ những lựa chọn chiến lược. Trong quỏ trỡnh ấy, Việt Nam luụn giữ vững nguyờn tắc độc lập tự chủ, hũa bỡnh, hũa hiếu, vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chớ Minh “làm bạn với mọi nước dõn chủ,

khụng gõy thự oỏn với một ai” như cuộc trả lời phỏng vấn của Người với một

nhà bỏo Mỹ những năm 1940, vào thời điểm thành lập Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa và khi Chiến khu khỏng chiến Việt Bắc đó thụng thương với Trung Quốc và Liờn Xụ. Nhà bỏo hỏi rằng, năm 1945 Chủ tịch cú cảm tỡnh với Mỹ, nay xuất hiện Liờn Xụ và Trung Quốc Đỏ, “Chủ tịch thõn Mỹ hay

chống Mỹ?” Đỏp: “Tụi thõn Việt”. Nờn, Bõy giờ, hay lỳc nào nữa, nếu cú hỏi

Việt Nam thõn ai, thỡ cũng khụng ngoài ba chữ “Tụi thõn Việt” của một nhà ngoại giao bậc thầy Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 107 - 111)

w