Vị trớ chiến lược địa kinh tế chớnh trị của SNG

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 34 - 38)

B. NỘI DUNG

1.2.2. Vị trớ chiến lược địa kinh tế chớnh trị của SNG

Toàn bộ lónh thổ của cỏc quốc gia thuộc SNG nằm gọn trong diện tớch Liờn bang Xụ viết trước kia. Về vị trớ địa lý, hầu hết cỏc nước này đều nằm ở phớa Tõy và cú đường biờn giới chung với nước Nga, tạo thành một hành lang bảo vệ biờn giới Tõy Nam cho nước Nga. Diện tớch của 11 nước trong SNG (khụng bao gồm Nga) khoảng 5 025 500 km2 với dõn số khoảng 300 triệu người. Cỏc nước SNG cú vị trớ ở phớa Đụng chõu Âu và phớa Tõy Nam ở chõu Á. Cú thể chia cỏc nước SNG thành cỏc tiểu khu vực: Cỏc nước thành viờn

nằm ở khu vực Trung Á, gồm 5 nước: Udơbờkixtan, Cadắcxtan, Cưrơgưxtan,

Tỏtgikixtan, Tuốcmờnia, là nhúm nước cú vị trớ chiến lược vụ cựng quan trọng, được coi là khu vực trung tõm của “hũn đảo thế giới”. Cỏc nước khu

vực ngoại Kavkaz (capcadơ), gồm 3 nước: Adếcbaigian, Ácmờnia, Grudia

(trong đú Grudia đó chớnh thức rỳt khỏi SNG ngày 18/8/2009), cũn Adếcbaigian là nước cú nguồn dầu mỏ dồi dào. Cỏc nước phớa Tõy: Ucraina, Bờlarỳt, Mụnđụva, là những quốc gia cú vị thế địa - chớnh trị khỏ quan trọng, nối Nga với Tõy Âu, đặc biệt Bờlarỳt cú quan hệ rất tốt đẹp với Nga.

Như vậy, với vị trớ tiếp giỏp với cả hai lục địa Âu - Á nờn SNG là khu vực gõy được sự chỳ ý của cỏc nước lớn. Hay núi chớnh xỏc hơn là mỗi động thỏi phỏt triển của khu vực luụn được thế giới bờn ngoài quan tõm theo dừi sỏt sao.

Khụng những thế, SNG cũn là hành lang bảo vệ an ninh cho Nga khi NATO đang mở rộng về phớa Đụng. Từ cỏc nước SNG, Nga cú thể kiểm soỏt được con đường tiến xuống Nam Á, xuống vựng Ấn Độ Dương, ngăn chặn cỏc thế lực tụn giỏo cực đoan tiến vào nước Nga. Do từ thời Liờn Xụ, đặc biệt dưới thời Xtalin đó thực hiện chiến lược di dõn, đưa người Nga đến định cư ở khu vực này, do đú hiện nay ở cỏc nước này vẫn cũn rất nhiều người gốc Nga sinh sống nờn chớnh quyền Nga cần bảo vệ lợi ớch của người Nga. SNG là khu

vực ảnh hưởng truyền thống của Nga, do đú bảo vệ ảnh hưởng ở khu vực cũng chớnh là bảo vệ uy tớn, chủ quyền và thể diện nước Nga trờn trường quốc tế. Ngay trong nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Nga, ụng V.Putin đó từng tuyờn bố ưu tiờn số một trong chớnh sỏch đối ngoại của Nga là bảo vệ người Nga và lợi ớch của nước Nga.

Trong số cỏc nước SNG, Ucraina là nước lớn thứ hai sau Nga về địa vị chiến lược và tiềm năng kinh tế, cú tầm quan trọng bậc nhất đối với Nga. Vào giữa thế kỷ XVII, Ucraina tự nguyện gia nhập vào nước Nga sa hoàng, nhờ đú thế lực của nước Nga mạnh lờn đỏng kể. Sự kiện Ucraina tuyờn bố tỏch khỏi Liờn bang Xụ viết là một đũn giỏng nặng nề đối với Liờn Xụ và là sự kiện gúp phần quan trọng vào sự sụp đổ của thể chế XHCN. Hiện nay trờn lónh thổ Ucraina cũn lại rất nhiều vũ khớ hạt nhõn từ thời Liờn Xụ. Phần lớn chỳng đó hết hạn bảo quản và Ucraina khụng cú kinh phớ để duy trỡ. Nếu những kho vũ khớ này rơi vào tay bọn khủng bố thỡ an ninh của thế giới núi chung, Ucraina và cỏc nước SNG bị đe dọa nghiờm trọng. Bờn cạnh đú, về mặt chớnh trị, Ucraina khụng muốn duy trỡ tổ chức SNG trong khi Nga thỡ ngược lại. Ucraina coi SNG là cụng cụ để Nga ỏp đặt ảnh hưởng đối với cỏc nước Cộng hũa thuộc Liờn Xụ trước đõy.

Với những ý nghĩa trờn, SNG là khu vực “bất khả xõm phạm” của Nga. Đối với Mỹ, mục tiờu lõu dài và xuyờn suốt của cỏc nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ kể từ sau Chiến tranh thế giới đến nay là thiết lập trật tự thế giới do Mỹ lónh đạo, kiềm chế sự nổi lờn của cỏc cường quốc khỏc đe dọa vị thế của Mỹ. Xột về địa - chiến lược, chõu Âu ỏn ngữ vị trớ trọng yếu trờn thế giới. Nằm cạnh dũng hải lưu Bắc Đại Tõy Dương, chõu Âu cú lợi thế trong việc sử dụng và kiểm soỏt cỏc tuyến giao thụng huyết mạch trờn Đại Tõy Dương để sang Bắc và Nam Mỹ. Sau đú qua kờnh đào Sue, cỏc nước chõu Âu cú thể đến được vựng vịnh Persique, Nam Á và Đụng Nam Á trờn những tuyến đường biển

ngắn nhất. Đồng thời từ chõu Âu cũng cú thể đến vựng Kavkaz, trung Á, Viễn Đụng bằng đường bộ. Do mỗi quan hệ chặt chẽ giữa chõu Âu với Mỹ nờn mọi biến cố quan trọng ở chõu Âu trờn tất cả cỏc lĩnh vực luụn cú ảnh hưởng nhất định đối với Hoa Kỳ. Đối với nước Nga, cỏc chớnh quyền kế tiếp nhau của Mỹ nhận thấy đõy là một “thế lực” cú nhiều khả năng đe dọa thế lực của Mỹ trong tương lai. Để kiềm chế Nga, một trong những biện phỏp cú tớnh khả quan là thu hẹp ảnh hưởng của nước này ở những khu vực truyền thống, SNG là một khu vực như vậy. Nếu SNG cú ý nghĩa sống cũn với Nga thỡ với Mỹ, khu vực này cũng cú tầm quan trọng đỏng phải quan tõm. Z.Brzeziski - nguyờn trợ lý an ninh quốc gia của Tổng thống Mỹ đó gọi khu vực “hậu Xụ

viết” này là “vỏn cờ lớn trong vỏn cờ địa - chớnh trị của Mỹ ở đại lục địa Á - Âu”. Nếu kiểm soỏt được khu vực này, Mỹ khụng những cú điều kiện để

khống chế hai lục địa Á - Âu, kiềm chế Nga ở phớa Tõy và phớa Bắc, mà cũn kiểm soỏt được Ấn Độ ở phớa Nam, kiểm soỏt được Trung Quốc ở phớa Đụng và kiểm soỏt được chõu Âu ở phớa Tõy. Bờn cạnh đú, nếu tiếp cận được khu vực này, Mỹ coi như đặt chõn được vào “sõn sau” của Nga, từ đú cú những can thiệp vào Nga khi cần thiết.

Bờn cạnh đú, SNG cũn là một trong những khu vực giàu tài nguyờn vào loại bậc nhất của thế giới. Khụng chỉ cú tài nguyờn trờn mặt đất, trong lũng đất của cỏc nước thuộc khu vực này cũng rất phong phỳ tài nguyờn. Cú thể kể đến một số tài nguyờn như than đỏ, vàng, đồng, kẽm, nhụm…, trong đú, dầu mỏ, khớ đốt là nguồn tài nguyờn chiếm vị trớ số một. Tuy nhiờn, do những bất ổn về chớnh trị và sự yếu kộm vầ kinh tế nờn nhũng loại tài nguyờn này chưa được khai thỏc đỳng tiềm năng. Cỏc nước lớn rất muốn tham gia vào quỏ trỡnh thăm dũ, khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn của khu vực này.

Khụng chỉ giàu về tài nguyờn, cỏc nước SNG cũn là thị trường nhiều tiềm năng. Hầu hết cỏc nước này đều mới tuyờn bố giành độc lập, đang trong

thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, vỡ vậy họ rất cần những nguồn vốn đầu tư từ bờn ngoài để một mặt tạo đà cho phỏt triển kinh tế, mặt khỏc ngày càng bớt phụ thuộc vào Nga hơn. Hiện nay, trong nội bộ cỏc nước SNG đang diễn ra quỏ trỡnh tỏi liờn kết kinh tế giữa cỏc nước thành viờn nhằm khụi phục những quan hệ kinh tế và thương mại, củng cố quan hệ hữu nghị anh em giữa cỏc nước thành viờn. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh này diễn ra khụng dễ dàng như mong đợi của cỏc nước SNG. Cú thể kể đến một số nguyờn nhõn của nú như chưa cú cơ cấu liờn kết mang tớnh chớnh trị hiệu quả, chất lượng của cỏc sản phẩm xuất khẩu rất thấp dẫn đến khả năng cạnh tranh kộm do cụng nghiệp lạc hậu và thiết bị mỏy múc cũ kỹ… Vỡ vậy, bờn cạnh sự giỳp đỡ lẫn nhau của cỏc nước trong khu vực, SNG rất cần cú sự hỗ trợ từ bờn ngoài, đặc biệt là từ cỏc nền kinh tế mạnh. Đõy là một cơ hội lớn cho Mỹ đặt chõn vào khu vực SNG trong lĩnh vực kinh tế.

Đối với Nga, mậu dịch giữa Nga với SNG luụn chiếm tỉ trọng cao trong cỏn cõn ngoại thương giữa hai bờn. Trong kim ngạch ngoại thương của Nga, cỏc nước SNG chiếm 23%. Nga chiếm tới 70% xuất nhập khẩu của SNG. Trong năm 1998, tổng giỏ trị trao đổi thương mại của cỏc nước SNG xuất khẩu vào Nga là 51,7%, cũn nhập khẩu từ Nga là 38,8%. Mặt khỏc, đối với một số nước SNG, thị trường Liờn bang Nga khụng chỉ hấp dẫn mà đụi khi là duy nhất cho việc xuất nhập khẩu cỏc sản phẩm cụng nụng nghiệp, nguyờn liệu thụ và vật liệu. Số liệu ngoại thương của cỏc nước cho thấy, tỉ trọng của Nga đối với xuất khẩu của Bờlarỳt năm 1998 là 64,9% cũn đối với tổng xuất khẩu của cỏc nước SNG là 89,2%, những chỉ số này của Mụnđụva tương ứng là 53,3% và 78,5%, Cadắcxtan là 28,9% và 73,5%, Ucraina là 23,1,% và 69,2% [4, 67].

Một tài nguyờn mà thiờn nhiờn ban tặng cho khu vực này là “vàng đen”.

Khu vực Trung Á được đỏnh giỏ cú trữ lượng dầu khớ lớn hơn cả Cowet, vựng vịnh Mehico và Biển Bắc. Nước Nga cũng là nước cú trữ lượng dầu mỏ và

khớ đốt lớn vào loại bậc nhất trờn thế giới. Tuy nhiờn, để khớ đốt Nga đến với thị trường thế giới, cỏc hệ thống đường ống dẫn dầu của Nga đều phải đi qua SNG để tới cảng Novorosik trờn biển Đen trước khi xuất khẩu trờn thị trường chõu Âu và thế giới là con đường ngắn nhất.

Mỹ hiện nay chiếm 1/4 nhu cầu tiờu thụ dầu thụ trờn thế giới, do đú Mỹ khụng thể bỏ qua khu vực giàu tài nguyờn dầu mỏ này. Nền kinh tế Mỹ phỏt triển nhanh nhưng phụ thuộc quỏ nhiều vào nguồn năng lượng từ bờn ngoài. Trong tương lai gần, khi cỏc nguồn năng lượng thay thế dầu mỏ chưa được đưa vào sử dụng rộng rói, chưa đúng vai trũ chủ đạo đối với nền kinh tế Mỹ thỡ khu vực SNG vẫn cũn là một trong những mục tiờu chủ đạo mà chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ khụng thể khụng chỳ ý tới.

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 34 - 38)

w