Triển vọng vai trũ của LB Nga đối với SNG

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 98 - 107)

B. NỘI DUNG

3.2. Triển vọng vai trũ của LB Nga đối với SNG

Với khụng gian rộng lớn gồm 11 quốc gia khỏ đa dạng, cỏc lợi ớch đan xen khỏc nhau như SNG, thỡ việc dự đoỏn chiều hướng phỏt triển quả là khú, nhất là “trong điều kiện hiện nay, hầu như mọi sự phỏt triển hay biến động của

thế giới bờn ngoài đều tỏc động trực tiếp đến SNG núi chung, từng nước thành viờn núi riờng. Tuy nhiờn, Mỹ và cỏc chủ thể trờn lục địa Âu - Á là những nhõn

tố bờn ngoài tỏc động mạnh nhất đến đường hướng vận động của khối cũng như vai trũ của Nga ở khu vực này” [30].

Nếu như trong những năm đầu của thập niờn đầu thế kỷ XXI, bất chấp “sự kiện ngày 11- 9 - 2001”, Mỹ vẫn là siờu cường số 1, thể hiện được sức mạnh trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, quõn sự, thỡ vài năm trở lại đõy, người ta lại núi nhiều đến sự sụp đổ (hoặc nguy cơ hiện thực của sự sụp đổ) của “đế chế Mỹ” bởi cường quốc này đang đối mặt với nợ cụng, thõm hụt ngõn sỏch, chờnh lệch giàu - nghốo… là những vấn đề khụng dễ giải quyết trong một sớm, một chiều. Trong khi đú, trờn thế giới đang cho thấy sự xuất hiện của cỏc trung tõm quyền lực khỏc, như Trung Quốc, EU, Nga, Ấn Độ... Trong bối cảnh đú, Mỹ tuy vẫn cú thế mạnh kinh tế, sức mạnh quốc gia tổng hợp vượt trội hơn cỏc cường quốc khỏc nờn vẫn sẽ duy trỡ được địa vị chi phối trong nhiều năm nữa khụng chỉ trờn lĩnh vực quõn sự, nhưng sẽ khụng thể chiếm vị trớ ỏp đảo trong cỏc vấn đề của thế giới như hai thập niờn qua, và chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ cú thể sẽ được điều chỉnh theo hướng mềm hơn, bớt đơn phương hơn.

Nhỡn vào lịch sử ra đời và phỏt triển của EU và NATO, cú thể nhận thấy, hai tổ chức cú sự liờn kết mạnh nhất cả về kinh tế - thương mại và quốc phũng - an ninh này cú một quỏ trỡnh liờn kết theo chiều đi lờn cả về lượng và chất. Tuy nhiờn, hiện nay, sự liờn kết về kinh tế của EU đang bị đe dọa bởi làn súng khủng hoảng nợ cụng ở nhiều nước thành viờn. Với NATO, liờn minh quõn sự - quốc phũng này cú lẽ sẽ cũn tiếp tục củng cố và mở rộng số thành viờn cũng như gia tăng ảnh hưởng quốc tế hơn nữa trong những năm tới.

Thành tựu phỏt triển kinh tế của Trung Quốc trong mấy thập niờn qua đó khiến nhiều nhà quan sỏt đưa ra những dự bỏo lạc quan về triển vọng phỏt triển của nước này. Những năm gần đõy, Trung Quốc đó lần lượt “qua mặt” những cường quốc kinh tế (Phỏp, Anh, Italia, Đức) để đến năm 2010 vượt cả

Nhật Bản, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Tuy nhiờn, nền kinh tế Trung Quốc chưa đạt được cỏc tiờu chuẩn của khỏi niệm “phỏt triển bền

vững”, vẫn đang đối mặt với những khú khăn, hạn chế lớn trong việc thực

hiện mục tiờu “phỏt triển khoa học”. Trong quan hệ với Nga và cỏc nước SNG, nhất là cỏc nước trong Tổ chức hợp tỏc Thượng Hải (SCO), Trung Quốc đó thu được nhiều lợi ớch trong thập niờn qua. Vỡ vậy, cú thể dự bỏo, Trung Quốc sẽ tỡm cỏch để gia tăng cỏc mối quan hệ hợp tỏc với SCO, nhất là với Nga.

Về SCO, một mặt, dường như SCO là một hỡnh thức liờn kết mở rộng của SNG; mặt khỏc, là một kiểu liờn kết nằm ngoài SNG. Một số nhà nghiờn cứu dự bỏo rằng, trong tương lai, SCO cú thể mở rộng phạm vi hợp tỏc hơn nữa. Hiện nay, SCO tỏ ra thành cụng hơn SNG trong việc thỳc đẩy hợp tỏc, liờn kết khụng những giữa cỏc thành viờn chớnh thức mà cả với cỏc nước quan sỏt viờn.

Mặc dự cỏch khỏ xa về địa lý, nhưng hiện tại, ASEAN đang thu hỳt sự quan tõm của SNG bởi những tiến triển trong quỏ trỡnh hợp tỏc, liờn kết của tổ chức này. ASEAN là một vớ dụ thành cụng của tổ chức khu vực, lấy mục tiờu xõy dựng khu vực hũa bỡnh, ổn định, hữu nghị và hợp tỏc làm chất keo gắn kết cỏc nước thành viờn. Thành cụng của ASEAN là một gợi ý rất đỏng tham khảo cho liờn kết SNG.

Căn cứ vào xu hướng vận động của cỏc nhõn tố trờn, thời gian qua nhiều nhà chớnh trị và giới khoa học đặc biệt quan tõm tới vai trũ của Nga đối với Cộng đồng SNG, và triển vọng của vấn đề. Ngay tại cỏc nước SNG, nhiều chuyờn gia cũng đặt ra nhiều quan điểm khỏc nhau về sự phỏt triển của tổ chức và vai trũ của Nga ở đõy. Những người ủng hộ thỡ nhận định rằng, Cộng đồng hỡnh thành là để đảm bảo cho “quỏ trỡnh li tỏn” một cỏch văn minh của cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ. Những người khỏc thỡ cho rằng, nhờ sự tồn tại

của SNG, ở mức độ nhất định, quan hệ giữa cỏc nước, nhất là với Liờn bang Nga đó được duy trỡ. Tiếp đú, cỏc quan điểm khỏc nhỡn nhận cơ chế tỏi hội nhập ở SNG và cho rằng cơ chế này cần phải vượt qua tổng thể cỏc tiến trỡnh khụng tương thớch giữa cỏc nước SNG sau khi Liờn Xụ sụp đổ. Vỡ vậy, để cú thể xỏc định được triển vọng phỏt triển và hợp tỏc giữa Nga với cỏc nước thành viờn SNG khỏc, thiết nghĩ cần dựa trờn hai yếu tố, chủ yếu là đỏnh giỏ khuynh hướng phỏt triển của từng thành viờn trong SNG, và thứ hai, khả năng gắn bú của cỏc thành viờn qua cỏc thành tố được gọi là “chất keo dớnh”, mà ở đõy là cỏc thiết chế kinh tế, an ninh chớnh trị, văn húa, cũng như cỏc yếu tố khỏc như ý thức tự nguyờn hợp tỏc của SNG với Nga.

Bàn về triển vọng vai trũ của Liờn bang Nga đối với SNG, đa số cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng: Mặc dự, như đó đề cập một số nguyờn nhõn khiến cho vai trũ của Nga trong liờn kết Cộng đồng kộm hiệu quả ở trờn, nhưng Nga cũng cú khụng ớt điều kiện khỏch quan thuận lợi cho việc liờn kết với SNG thành một tổ chức khu vực thực sự hiệu quả. Cú thể thấy nhũng thuận lợi đú ở mấy phương diện sau:

Xột về phương diện địa - chớnh trị: Sự tồn tại của SNG là điều cần thiết.

Bởi lẽ, cỏc quốc gia thành viờn đều đang phải đối mặt với nhiều vấn đề chung mà “chỉ cú cựng nhau phối hợp hành động, ớt nhất cũng phải cú sự tham gia

với tư cỏch thành viờn của Liờn bang Nga thỡ mới giải quyết nổi” [19], như sự mất ổn định của hệ thống chớnh trị, đời sống tỳng thiếu của đại bộ phận cỏc tầng lớp nhõn dõn, sự hoành hành của chủ nghĩa khủng bố, của cỏc phần tử tụn giỏo cực đoan, ly khai, tội phạm…

Xột từ phương diện kinh tế: Cỏc quốc gia trong SNG tạo thành một

khụng gian kinh tế rộng lớn. Khụng gian kinh tế này tạo nhiều triển vọng cho việc phỏt triển một thị trường chung rộng lớn với nguồn nguyờn liệu tự nhiờn cú trữ lượng lớn, mà ở đú Liờn bang Nga cú đủ điều kiện về trỡnh độ, khoa học - kỹ thuật để khai thỏc.

Xột từ phương diện lịch sử - văn húa: Cỏc quốc gia hậu Xụ viết vẫn giữ

gỡn, duy trỡ những mỗi giao lưu, hợp tỏc văn húa đa dạng và những nột lịch sử truyền thống giữa cỏc dõn tộc trong phạm vi SNG được xõy dựng trong suốt 70 năm chung sống dưới thời Xụ viết. Đặc biệt, tiếng Nga vẫn được sử dụng rộng rói như ngụn ngữ giao tiếp giữa cỏc dõn tộc.

Như vậy, triển vọng vai trũ liờn kết của Nga với Cộng đồng tất nhiờn tựy thuộc vào khả năng tới đõy của Nga cựng với Cộng đồng trong việc khắc phục, giải quyết triệt để những khú khăn cũng như khai thỏc, tận dụng một cỏch cú hiệu quả những lợi thế của mỡnh. Tuy nhiờn, cú thể tạm nờu một số đỏnh giỏ về triển vọng quan hệ Nga - SNG thời gian tới như sau:

Một là, quan hệ này khú đi vào ổn định, thống nhất và đồng đều…Nga

dự rất mong muốn nhưng rất khú, hoặc cũn lõu mới cú thể giành lại được vị thế lónh đạo, độc tụn như dưới thời Liờn bang Xụ viết trước đõy đối với cỏc nước khỏc trong SNG. Cú chăng, mối quan hệ này sẽ được củng cố hơn cựng với tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội ở cỏc nước đú, nhất là Nga, đạt được những triển vọng khả quan hơn. Như đó đề cập, trong số cỏc cặp quan hệ thỡ cặp Nga - Bờlarỳt là thõn thiết nhất, thế nhưng gần đõy cũng lại gặp trở ngại.

Hai là, nếu tỡnh hỡnh thế giới tiếp tục phỏt triển như hiện nay, nghĩa là

cũn trật tự “nhất siờu đa cường” và cỏc nước lớn lợi dụng thời cơ Mỹ bị vướng vào cuộc chiến khủng bố, khủng hoảng kinh tế để vươn lờn, đấu tranh cho trật tự thế giới đa cực…thỡ SNG sẽ cũn là nơi cỏc nước lớn, đặc biệt là sự tranh giành ảnh hưởng giữa Mỹ và Nga.

Ba là, trong khoảng 7 - 10 năm tới nếu nền chớnh trị Nga tiếp tục ổn

định, kinh tế tiếp tục với đà tăng trưởng như hiện nay và tỡnh hỡnh thế giới khụng cú đột biến nào khỏc thỡ Nga vẫn cú hy vọng vươn lờn giữ vị thế xứng đỏng hơn trong khu vực này, sau đú là trờn thế giới, nhất là ở chõu Âu. “Một nước Nga mạnh hơn về kinh tế, cú vị thế hơn trờn trường quốc tế sẽ tăng cường vai trũ “hạt nhõn” của mỡnh tại khu vực SNG” [6, 161].

Tuy vậy, triển vọng phỏt triển của cỏc nước SNG trong thời gian tới dưới vai trũ của Liờn bang Nga rất khú dự đoỏn. Những khủng hoảng của SNG, với việc Grudia rỳt khỏi tổ chức và những mõu thuẫn giữa Nga - Bờlarỳt về vấn đề năng lượng trong thời gian gần đõy cho thấy sự phỏt triển của SNG cũn rất nhiều khú khăn. Sự chia rẽ và phõn húa về mục tiờu và chiến lược phỏt triển của một số nước như Ucraina sẽ tỏc động mạnh mẽ đến triển vọng của khối này. Ngoài ra, sự phỏt triển phức tạp của SNG cũn do tỏc động của sự tranh giành lợi ớch của cỏc nước lớn tại đõy vỡ đõy khụng chỉ là nơi cú nhiều lợi ớch về kinh tế mà cũn là nơi thể hiện sức mạnh và vai trũ chớnh trị của cỏc nước lớn. Vỡ vậy, hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu đều đồng nhất quan điểm với nhau về ba khả năng đối với tương lai của tổ chức này như sau:

Khả năng thứ nhất, SNG khụng cũn khả năng tồn tại. Khả năng này cú

thể xảy ra nếu xuất hiện những yếu tố như: Cỏc nước thành viờn nhận thấy rằng, SNG khụng mang lại lợi ớch đỏng kể, trong khi đú, những tổ chức liờn kết khu vực như EU, NATO, kể cả SCO tỏ ra hấp dẫn hơn. Cho dự, EU hiện đang rơi vào khủng hoảng nợ cụng, nhưng theo giới quan sỏt, EU rồi sẽ vượt qua khủng hoảng và trong tương lai sự liờn kết nội khối sẽ chặt chẽ hơn. Cũn SCO, tuy ra đời muộn hơn, nhưng đó và cú thể mang lại những lợi ớch lớn hơn cho cỏc nước thành viờn trong tương lai. Chớnh vỡ vậy, nhiều nước thành viờn SNG sẽ muốn tỏch khỏi SNG để đàm phỏn gia nhập EU, NATO, hoặc những nước đang là thành viờn của SNG và SCO khụng muốn cả SNG và SCO cựng song song tồn tại nờn muốn giải thể SNG. Mặt khỏc, do vẫn muốn kiềm chế một nước Nga quỏ mạnh, nờn bản thõn cỏc tổ chức EU, NATO cũng muốn chia rẽ SNG, thậm chớ muốn SNG tan ró như Liờn Xụ (cho dự SNG khụng phải là Liờn Xụ). Điều mà cỏc nước phương Tõy lo ngại là một khi Nga đúng vai trũ đầu tàu thỳc đẩy SNG phỏt triển thành một tổ chức liờn kết chặt chẽ, hiệu quả, thỡ sẽ đồng thời làm trỗi dậy cỏi họ cho là “tham vọng đế quốc” của

nước Nga, mà điều này đe dọa trực tiếp tới lợi ớch của họ. Chớnh vỡ vậy, EU, NATO sẽ cú những động thỏi lụi kộo một cỏch quyết liệt hơn cỏc thành viờn của SNG về phớa mỡnh. Nếu như Grudia đó ra khỏi SNG, và trong trường hợp EU, NATO lại thành cụng trong việc kết nạp Grudia và cả Ucraina vào hai tổ chức này, thỡ khụng loại trừ khả năng cỏc nước SNG cũn lại (trừ nước Nga) cũng sẽ đi theo hướng đú. Như vậy, SNG giải thể là điều khú trỏnh khỏi. Quan trọng hơn, nước Nga - với tư cỏch là nước lớn nhất, mạnh nhất trong SNG - hoặc khụng thể, hoặc khụng muốn tiếp tục duy trỡ SNG. Tỡnh huống này cú thể xảy ra nếu Nga cú những biến động chớnh trị, kinh tế - xó hội rất lớn, dẫn đến hậu quả nước Nga suy yếu đến mức khụng kiểm soỏt được tỡnh hỡnh nội bộ của mỡnh, hoặc, nếu nước Nga khụng suy yếu, thậm chớ mạnh lờn rất nhiều, nhưng lại khụng cú những chớnh sỏch hợp lý để thỳc đẩy liờn kết SNG, thỡ tõm lý e ngại về sự tỏi xuất hiện một nước Nga Sa hoàng trong lịch sử sẽ bị nhiều nước thành viờn SNG, EU và NATO đẩy lờn cao. Khi đú, một nước Nga hựng mạnh, do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan, cú thể sẽ tập trung vào SCO, vỡ hợp tỏc trong SCO mang lại nhiều lợi ớch hơn cho Nga. Nhưng cựng với đú, chủ nghĩa dõn tộc hẹp hũi, thậm chớ cực đoan ở cả Nga và cỏc nước SNG cũng sẽ gia tăng, tỏc động rất tiờu cực đến cỏc nước SNG. Hệ quả chung là SNG sẽ bị giải thể, kộo theo đú là tỡnh trạng căng thẳng trong quan hệ giữa cỏc nước vốn là thành viờn của SNG núi chung, giữa Nga và một số nước SNG núi riờng. Sự giải thể SNG trong bối cảnh như vậy là một kịch bản rất xấu, vỡ thế cú lẽ khú cú thể xảy ra.

Khả năng thứ hai, về cơ bản, SNG vẫn duy trỡ tỡnh trạng như hiện nay.

Đõy là một kịch bản cú thể xảy ra bởi cỏc nguyờn nhõn sau: Thứ nhất, SNG sau 20 năm tồn tại tuy vẫn bị đỏnh giỏ là một tổ chức “hữu danh vụ thực”, chưa đưa lại lợi ớch đỏng kể, nhưng đõy vẫn là một diễn đàn để hằng năm cỏc vị nguyờn thủ quốc gia, cỏc thủ tướng chớnh phủ... gặp gỡ, trao đổi những vấn

đề cựng quan tõm. SNG dường như chẳng gõy hại cho ai, vỡ thế cứ nờn duy trỡ như một “cõu lạc bộ” tự nguyện. Thứ hai, trờn thực tế cả Nga và cỏc nước thành viờn SNG khỏc đều lo ngại sự giải thể của SNG sẽ để lại những hệ quả tiờu cực về chớnh trị, nhất là về an ninh. Sau 20 năm tồn tại, SNG dự sao cũng đó tạo dựng được những sự gắn kết, nhất là gúp phần bảo vệ an ninh cho cỏc nước thành viờn. Thứ ba, vẫn cũn đú những khỳc mắc, những bất đồng, lo ngại cả từ nước Nga và từ cỏc nước SNG khỏc về những vấn đề kinh tế và chớnh trị - an ninh của SNG. Vỡ vậy, dự khụng cú ý định giải thể SNG, nhưng cỏc nước thành viờn SNG cũng khụng mặn mà với việc thỳc đẩy hợp tỏc, liờn kết SNG lờn tầm cao mới. Thứ tư, SNG sẽ khụng cú những tiến triển đỏng kể, nếu nước Nga, vẫn như hơn 20 năm qua, chưa thực sự cú những chớnh sỏch hiệu quả, thiết thực để đưa những tuyờn bố, tuyờn ngụn của nước Nga và của SNG đi vào thực tế nhằm nõng liờn kết SNG lờn tầm cao mới về chất.

Khả năng thứ ba, mức độ liờn kết, hợp tỏc của SNG chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn. Đõy là kịch bản được mong đợi nhất của SNG. Tuy nhiờn, để SNG

vận động theo kịch bản này, cần cú những điều kiện nhất định. Chẳng hạn: Xuất hiện một nguy cơ quõn sự - an ninh chung đối với SNG, mà tương quan lực lượng bất lợi cho Nga và cỏc nước SNG khi họ đứng riờng rẽ. Khi đú, cỏc nước SNG sẽ phải nỗ lực hợp tỏc, liờn kết với nhau để đối phú thành

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 98 - 107)

w