1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII

173 631 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ======== lê bá vơng Vai trò của các chúa Trịnh trong việc củng cốphát triển kinh tế - hội Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 60.22.54 tóm tắt Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh, 2008 Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy giáo và những ngời thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS. Hoàng Văn Lân, ngời đã trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu di tích Phủ Trịnh - Vĩnh Hùng - huyện Vĩnh Lộc - tỉnh Thanh Hoá, các viện nghiên cứu, các quan mà tác giả đến liên hệ t liệu cùng các thầy giáo trờng Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành tốt luận văn. Xin đợc bày tỏ lòng biết ơn gia đình và ngời thân, đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ về vật chất cũng nh tinh thần để tôi điều kiện hoàn thành công trình này! Do nguồn tài liệu và thời gian hạn chế, hơn nữa, bản thân mới bớc đầu nghiên cứu một đề tài khoa học, chắc chắn luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo và các bạn! Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Nguồn tài liệu .7 4. Đối tợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu .7 5. Phơng pháp nghiên cứu 8 6. Đóng góp của luận văn 8 7. Bố cục của luận văn 9 Nội dung .10 Chơng 1. Khái quát tình hình chính trị và kinh tế - hội Đại Việt nửa sau thế kỷ XVI và những nhân tố tác động đến kinh tế - hội Đàng Ngoài thế kỷ XVII XVIII 10 1.1. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị - hội Đại Việt nửa cuối thế kỷ XVI 10 1.2. Những nhân tố tác động đến kinh tế - hội Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII 15 1.2.1. Trịnh - Nguyễn phân tranh và phong trào khởi nghĩa nông dân trong thế kỷ XVII - XVIII 15 1.2.1.1. Trịnh - Nguyễn phân tranh và cục diện Đàng Trong - Đàng Ngoài .15 1.2.1.2. Phong trào nông dân khởi nghĩa .18 1.2.2. Sự xâm nhập của văn minh phơng Tây vào Việt Nam .21 1.3. Sự xác lập chính quyền họ Trịnh 23 1.3.1. Vai trò quyết định của các chúa Trịnh trong việc điều hành đất nớc .23 1.3.2. Phủ Chúa - quan điều hành đất nớc của chính quyền Đàng Ngoài trong thế kỷ XVII - XVIII .29 Chơng 2. Những chính sách của các Chúa Trịnh nhằm ổn định và phát triển kinh tế 37 2.1. Chính sách trong kinh tế nông nghiệp 37 2.1.1. Chính sách phân cấp và quản lý ruộng đất .37 2.1.2. Chính sách thuế và các biện pháp khuyến nông 55 2.1.2.1. Các chính sách thuế .55 2.1.2.2. Các biện pháp khuyến nông 60 2.2. Chính sách kinh tế công - thơng nghiệp .63 2.2.1. Chính sách trong kinh tế thủ công nghiệp .63 2.2.2. Chính sách trong kinh tế thơng nghiệp .69 2.3. Kết quả và những hạn chế của các chính sách ổn định và phát triển kinh tế Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII 76 2.3.1. Sự phát triển của một số trung tâm đô thị ở Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVII .76 2.3.2. Những hạn chế trong các chính sách kinh tế .82 2.3.2.1.Trong kinh tế nông nghiệp .82 2.3.2.2. Trong kinh tế thủ công nghiệp 84 2.3.2.3. Trong kinh tế thơng nghiệp 86 Chơng 3. Những chính sách ổn định và phát triển hội của các Chúa Trịnh 93 3.1. Chính sách củng cố và ổn định trật tự hội .93 3.1.1. Những biện pháp củng cố và ổn định các quan hệ hội 93 3.1.2. Giải quyết nạn dân phiêu tán .103 3.2. Những chính sách hội của các chúa Trịnh đối với ngoại kiều 118 3.2.1. Chính sách đối với ngoại kiều phơng Tây .118 3.2.2. Những chính sách đối với Hoa kiều .125 Kết luận 138 Tài liệu tham khảo .141 Phụ lục mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII là giai đoạn lịch sử đầy biến động. Trong cả ngàn năm của lịch sử quân chủ Việt Nam, chỉ thời kỳ này tồn tại một thể thức chính quyền quản lý đất nớc đặc biệt: chính quyền lỡng thể (nhng không phải là hai quyền lực), chính quyền Vua lại Chúa. Đây là một giai đoạn cực kì phức tạp của lịch sử dân tộc mà cho đến nay vẫn còn những đánh giá cha thống nhất, cha đúng mức và nhiều khi còn trái ngợc nhau. Nhng họ Trịnh, nh chúng ta đã biết, tồn tại song hành bên các Vua Lê Trung Hng tới hơn 2 thế kỷ với 11 đời chúa, bắt đầu từ Bình An Vơng Trịnh Tùng đến án Đô Vơng Trịnh Bồng. Các chúa Trịnh đã cai quản một vùng đất nớc rộng lớn. Thực tế bên cạnh mặt tiêu cực, lịch sử cũng không thể phủ nhận đợc trong khoảng thời gian 250 năm duy trì chính quyền Đàng Ngoài, các chúa Trịnh đã để lại những dấu ấn tích cực. Nhiều ngời đã từng đợc sử gia Phan Huy Chú đánh giá rất cao: đó là Trịnh Kiểm, công cùng với Nguyễn Kim khôi phục nhà Lê; hay nh Trịnh Tùng là ngời "có tính khoan hậu, yêu ngời, khéo vỗ về tớng sĩ công trùm thiên hạ, oai lừng khắp nơi" [11, tr.79]. Đó là Vạn tổ Nghị Vơng Trịnh Tráng "tín trọng nho thần, kính cẩn, cần kiệm, khiêm tốn, nhún nhờng, giữ gìn phép tắc. ngời nh Khang Vơng Trịnh Căn "biết thởng phạt rõ ràng, giờng mối chỉnh đốn, cất dùng anh tài; hoặc nh Trịnh Cơng đợc nhiều nhà nghiên cứu đánh giá nh là "một nhà cải cách lớn" [5, tr.146] Thực tế thì từ giữa thế kỷ XVI, Đại Việt lâm vào khủng hoảng, chính trị thối nát, kinh tế - hội và văn hoá trên con đờng suy thoái, những sở tồn tại của chế độ quân chủ nguy sụp đổ đòi hỏi phải tìm một hớng đi mới cho lịch sử dân tộc. Trớc yêu cầu đó, các chúa Trịnh đã cố gắng từng bớc thực hiện những biện pháp, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế - hội để củng cốphát triển quốc gia. Vai trò và công lao của các chúa Trịnh đợc ghi nhận trên tất cả các lĩnh vực từ chính trị, quân sự, văn hóa - t tởng đến kinh tế hội. Từ thời Trung Hng trở về sau, chính sự về tay họ Trịnh" [9, tr.58]. nhiều ngời cho rằng chúa Trịnh đã tiếm quyền và lấn át vua Lê nên đánh giá thấp, thậm chí trên nhiều phơng diện còn bóp méo sự thật những đóng góp của các chúa Trịnh trong lịch sử. Vấn đề là trong hoàn cảnh đó, liệu một thể chế chính trị nào khác phù hợp hơn hay sự tồn tại chính thể nh vậy là một thực tế và cần thiết lúc bấy giờ?(!) Hơn nữa, trong suốt hơn 200 năm đó, dòng dõi các chúa Trịnh không thiếu những ngời đã góp công lao, tài đức nhằm cố gắng đa đất nớc thoát khỏi sự bế tắc, thúc đẩy Đại Việt phát triển. Do vậy, cần thiết phải tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu và đánh giá cho khách quan vai trò, vị trí cũng nh những đóng góp của các chúa Trịnh trong thế kỷ XVII - XVIII đầy biến động này. Mặt khác, trong 2 thế kỷ XVII - XVIII, các cuộc chiến tranh và khởi nghĩa lớn nhỏ diễn ra liên tục làm cho đời sống chính trị Đại Việt biến đổi phức tạp, chi phối các mặt khác của đời sống. Chính vì lẽ đó, nhân tố chính trị nổi lên đã thu hút sự chú ý nhiều hơn của các nhà nghiên cứu lịch sử. Những thông tin về mặt kinh tế - hội bị rút gọn và mất mát, để lại những "khoảng trống" trong việc khôi phục lại bức tranh quá khứ của lịch sử dân tộc. Trong khi đó, giai đoạn này lại diễn ra một thực tế tởng chừng là nghịch lý: thời kỳ khủng hoảng hội triền miên nhng kinh tế Đại Việt lại phát triển với nhiều yếu tố mới mà biểu hiện rõ nhất là sự hng khởi và thịnh đạt của một số trung tâm đô thị nh là một hiện tợng đột biến trong nền kinh tế cổ truyền Việt Nam. Những chính sách của các chúa Trịnh về thơng nghiệp nói riêng và về kinh tế nói chung là một nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến bức tranh kinh tế - hội Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII. Thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu những chính sách về kinh tế hội của các chúa Trịnh trong quá trình điều hành quốc gia Đàng Ngoài. Cách tiếp cận này là cần thiết để chúng ta thêm một phơng diện nhận thức toàn diện hơn về giai đoạn lịch sử thời kỳ Lê - Trịnh nói chung, sự nghiệp của dòng họ Trịnh nói riêng, cũng nh hy vọng thể góp phần vào việc khoả lấp những khoảng trống của lịch sử trong thời kỳ này. Bên cạnh đó, hiện nay Việt Nam đang thực hiện công cuộc đổi mới mà trọng tâm là đổi mới kinh tế và xây dựng một hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện nhiệm vụ đó, công tác nghiên cứu kinh tế - hội đợc coi là một nội dung quan trọng nhất của khoa học lịch sử. Nghiên cứu về kinh tế hội thế kỷ XVII - XVIII thông qua những chính sách cụ thểcác chúa Trịnh đã đem ra thực thi nhằm ổn định và phát triển kinh tế hội Đàng Ngoài sẽ ý nghĩa thực tiễn để chúng ta nhìn nhận về nền kinh tế nông nghiệp truyền thống vốn mang nặng tính tự túc, tự cấp cũng nh về cấu tổ chức hội Việt Nam trong các làng cổ truyền tồn tại bền chặt hàng ngàn năm ở nớc ta với cả tính tích cực và hạn chế của nó. Đồng thời, thể đánh giá về cách thức điều hành kinh tế, hội của những nhà quản lý trong lịch sử, trên sở đó nhận thức đúng đắn, phù hợp và biện chứng giữa các yếu tố truyền thống với hiện đại trong công cuộc đổi mới hôm nay. Với những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài "Vai trò của các chúa Trịnh trong việc củng cốphát triển kinh tế - hội Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu về kinh tế hội Đàng Ngoài trong các thế kỷ XVII - XVIII từ trớc đến nay đã thu hút nhiều giới khoa học trongngoài nớc. Các công trình nghiên cứu ngoài nớc: Năm 1994, Insun Yu công bố một công trình mang tên : "Luật và hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII" do Nxb khoa học hội xuất bản. Từ những nghiên cứu bộ Luật Hồng Đức, đồng thời từ những điều chỉnh pháp luật của các chính quyền Lê - Trịnh, tác giả ngời Hàn Quốc đã đa ra những nhận xét, đánh giá về tình hình hội Việt Nam truyền thống bằng cách tập trung vào gia đình ngời Việt trong thời kỳ này. Mặc dù là còn nhiều điểm cần phải bổ sung nhng công trình rất giá trị vì đã đa ra những so sánh giữa hội Việt Nam với hội Nhật Bản cùng thời, đa đến một cái nhìn đối sánh về hội Việt Nam với hội các nớc trong khu vực cùng thời kỳ; Luận văn: "Dòng họ các Chúa Trịnh ở Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII" của Antoshchenko Vladimir là bài tham luận trong Hội thảo Việt Nam học do Nxb Thế giới xuất bản năm 2000. Công trình này những đánh giá khá mới, trong đó đề cập đến tính năng động và thực dụng trong các chính sách kinh tế - hội của Đàng Ngoài. Tuy nhiên, tác giả chỉ mới đề cập một cách sơ lợc về các chính sách đó. Các công trình nghiên cứu trong nớc: Cuốn "Lịch sử tân biên" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1999) của Phạm Văn Sơn. Bên cạnh việc nghiên cứu về lịch sử quân sự, chính trị và văn hoá t tởng, tác giả cũng đã đề cập một vài nét về tình trạng kinh tế - hộiĐàng Ngoài từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII; Cuốn "Chế độ ruộng đất ở Việt Nam thế kỷ XVI - XVIII , tập 2 , Nxb Khoa học hội, Hà Nội (1983) của Trơng Hữu Quýnh là công trình nghiên cứu khá công phu về tình hình ruộng đất ở Đàng Ngoài từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII. Công trình đã tập hợp đợc một khối lợng t liệu phong phú cũng nh những nhận định sâu sắc đối với các chính sách về kinh tế nông nghiệp của các chúa Trịnh; Trong tác phẩm "Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII - XVIII - XIX, Nxb Sử học, Hà Nội (1993), tác giả Nguyễn Thừa Hỷ dựng lại khá đầy đủ bức tranh đời sống chính trị, kinh tế - hội của kinh đô Thăng Long - một trung tâm sôi động nhất Đàng Ngoài trong ba thế kỷ XVII, XVII và XIX; Cũng nh vậy, trong cuốn: "Phố Hiến - kỷ yếu hội thảo khoa học", do Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dơng và Hội khoa học lịch sử Việt Nam phối hợp tổ chức, Nxb Sở văn hóa thông tin - thể thao Hải Dơng công bố năm 1994, đã tập hợp nhiều công trình tập trung nghiên cứu trung tâm đô thị Phố Hiến trên tất cả các lĩnh vực của đời sông c dân ở khu vực này, đặc biệt là về kinh tế - hội; Hai cuốn: "Lịch sử Việt Nam (1428 - 1858)", tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1971) của Nguyễn Phan Quang và "Lịch sử Việt Nam Tập IV thế kỷ XVII - XVIII", Nxb Khoa học hội, Hà Nội (2007) do Trần Thị Vinh(chủ biên). Đây là hai công trình nghiên cứu thông sử làm giáo trình, trình bày toàn bộ tiến trình của lịch sử dân tộc trong đó một phần nghiên cứu đến lĩnh vực kinh tế - hội Đàng Ngoài hồi thế kỷ XVII - XVIII. Cũng chính vì thếcác nhà nghiên cứu cha điều kiện để tập trung đi sâu nghiên cứu về vai trò của chúa Trịnh trên lĩnh vực kinh tế - hội một cách hệ thống; Cuốn "Sự nghiệp các chúa Trịnh trong lịch sử nớc Đại Việt", Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội (1996) của Phạm Xuân Huyên. Với cách trình bày mang tính thông sử, công trình ít nhiều cũng tiếp cận, nghiên cứu một số chính sách kinh tế - hội của các chúa Trịnh trong việc điều hành đất nớc tuy nhiên còn mang tính sơ lợc; Bên cạnh đó cũng nhiều nhà nghiên cứu đi sâu vào lĩnh vực công - thơng nghiệp nh Thành Thế Vỹ trong cuốn "Ngoại thơng Việt Nam hồi thế kỷ XVII - XVIII và đầu thế kỷ XIX , Nxb Sử học, Hà Nội (1961) và bài nghiên cứu của Trơng Thị Yến: "Bớc đầu tìm hiểu về chính sách thơng nghiệp của nhà nớc phong kiến Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII", Nghiên cứu lịch sử, số 4(187), trang 65 - 67. Các công trình này đi sâu nghiên cứu tình hình kinh tế công - thơng nghiệp, đặc biệt là ngoại thơng Đàng Ngoài của chính quyền Lê - Trịnh; Đáng chú ý nhất là cuốn kỷ yếu hội thảo khoa học: "Chúa Trịnh - Vị trí và vay trò lịch sử". Nxb Thanh Hoá (1995). ở đây, các báo cáo khoa học đã tập trung đánh giá một cách khách quan, khoa học những cống hiến của chúa Trịnh trên tất cả các lĩnh vực. Đồng thời cũng nêu lên những hạn chế và tiêu cực của một số vị Chúa trong lịch sử. Mặc dù vậy, các tham luận cũng chỉ tập trung vào những lĩnh vực chính trị, quân sự, văn hoá là chủ yếu, các chính sách về kinh tế - hội còn cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ. Ngoài ra còn những công trình do một số ngời họ Trịnh thực hiện nh bộ sách "Chúa Trịnh qua những áng thơ văn" của tác giả Trịnh Xuân Tiến gồm: Khang V ơng Trịnh Căn, Nxb Lao động, Hà Nội (2001); "Nhân Vơng Trịnh C- ơng", 2 tập , Nxb Lao động, Hà Nội (2002); "Ân Vơng Trịnh Doanh", Nxb Lao động, Hà Nội (2003); "Linh Vơng Trịnh Khải", Nxb Lao động, Hà Nội (2006). Đây không phải là công trình văn học, cũng không phải là công trình sử học, nhng lại su tầm và biên soạn theo phơng pháp sử học. Bộ sách bao quát mọi lĩnh vực cả một thời kỳ lịch sử từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, trong đó cố gắng đi sâu vào từng vị Chúa một. Nhng cũng do giới hạn của đề tài nên tác giả chỉ tìm hiểu những đóng góp trên lĩnh vực văn học mà cha tập trung nghiên cứu về những chính sách kinh tế - hội của các chúa Trịnh. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của các tác giả khá dày dặn về mặt t liệu nhng hầu hết mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu từng vị Chúa một, hoặc là tập trung nghiên cứu kinh tế - hội ở một vùng, một số trung tâm, hoặc trên một bộ phận của cấu kinh tế - hội nh là công - thơng nghiệp của Đàng Ngoài. Mặc dù vậy, kết quả của các công trình nghiên cứu trên đã tạo thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Những công trình đó là nguồn tài liệu

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Antoshchenko Vladimir (2000) "Dòng họ các Chúa Trịnh ở Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII" (bài tham luận trong Hội thảo Việt Nam học), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng họ các Chúa Trịnh ở Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII
Nhà XB: Nxb Thế giới
4. Đặng Xuân Bảng (1997), Sử học bị khảo, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử học bị khảo
Tác giả: Đặng Xuân Bảng
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1997
5. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1995), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Chúa Trịnh - Vị trí và vay trò lịch sử. Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Chúa Trịnh - Vị trí và vay trò lịch sử
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1995
6. Bộ Văn hoá thông tin (2000). Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Bộ Văn hoá thông tin
Năm: 2000
7. Lê Ngô Cát - Phạm Đình Toái (2004), Đại Nam quốc sử diễn ca, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam quốc sử diễn ca
Tác giả: Lê Ngô Cát - Phạm Đình Toái
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2004
8. Bùi Hạnh Cẩn (1978), "ý Đồ và hoạt động của các giáo sĩ nớc ngoài trên đất nớc Việt Nam thế kỷ 17 - 18", Nghiên cứu lịch sử, số 2 (189), trang 28 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ý Đồ và hoạt động của các giáo sĩ nớc ngoài trên đất nớc Việt Nam thế kỷ 17 - 18
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn
Năm: 1978
9. Quỳnh C - Đỗ Đức Hằng (1996), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh C - Đỗ Đức Hằng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
10. Charilesb Maybon (2006), Những ngời châu Âu ở nớc An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngời châu Âu ở nớc An Nam
Tác giả: Charilesb Maybon
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2006
11. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chơng loại chí, tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chơng loại chí, tập
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1961
12. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chơng loại chí, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chơng loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1961
13. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chơng loại chí, tập 4, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chơng loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1961
14. Phan Trần Chúc (2000), Thế kỷ XVIII - Tĩnh đô vơng và thời Lê mạt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế kỷ XVIII - Tĩnh đô vơng và thời Lê mạt
Tác giả: Phan Trần Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2000
15. Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế - xã hội
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1992
16. Phan Đại Doãn-Vũ Hồng Quân (1997), "tìm hiểu công cuộc khai hoang lập làng Cống Thuỷ (Ninh Bình) từ cuối thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIX", Nghiên cứu lịch sử, số 5, trang 33-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tìm hiểu công cuộc khai hoang lập làng Cống Thuỷ (Ninh Bình) từ cuối thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIX
Tác giả: Phan Đại Doãn-Vũ Hồng Quân
Năm: 1997
17. Nguyễn Khắc Đạm (1962), "Vai trò của nhà nớc về vấn đề khai hoang trong lịch sử Việt Nam", Nghiên cứu lịch sử, số 39, trang 5 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nhà nớc về vấn đề khai hoang trong lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khắc Đạm
Năm: 1962
18. Nguyễn Khắc Đạm (1981), "Về vấn đề ruộng công và ruộng t trong lịch sử Việt Nam", Nghiên cứu lịch sử, số 4 (198), trang 1 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề ruộng công và ruộng t trong lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khắc Đạm
Năm: 1981
19. Nguyễn Khắc Đạm (2000), Thành luỹ phố phờng và con ngời Hà Nội trong lịch sử, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành luỹ phố phờng và con ngời Hà Nội trong lịch sử
Tác giả: Nguyễn Khắc Đạm
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2000
20. Nguyễn Đình Đẩu (2001), "Thăng Long dới mắt ngời châu Âu từng sống ở Kẻ Chợ (thế kỷ XVIII)", Xa và Nay, số 96, trang 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng Long dới mắt ngời châu Âu từng sống ở Kẻ Chợ (thế kỷ XVIII)
Tác giả: Nguyễn Đình Đẩu
Năm: 2001
21. Lê quý Đôn (1962), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân đài loại ngữ
Tác giả: Lê quý Đôn
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1962
22. Lê Quy Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quy Đôn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1977

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức phiên - Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế   xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII   XVIII
Sơ đồ t ổ chức phiên (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w