Chính sách trong kinh tế thơng nghiệp

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 73 - 79)

7. Bố cục của luận văn

2.2.2. Chính sách trong kinh tế thơng nghiệp

Trong thơng nghiệp, vai trò của Nhà nớc thể hiện ở các chính sách thuế, ph- ơng thức đánh thuế cũng nh thủ tục và cách thức quản lý. Các yếu tố này sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển hoặc kìm hãm sự phát triển của kinh tế thơng nghiệp.

Trong thế kỷ XVII - XVIII, các chúa Trịnh đã có nhiều thay đổi trong chính sách thơng nghiệp do nhu cầu phát triển của kinh tế hàng hoá trong nớc và tác động của luồng quan hệ mậu dịch quốc tế.

Đối với nội thơng

Các chúa Trịnh thực hiện đánh ba loại thuế vào mỗi loại hàng hoá gồm: thuế thổ sản; thuế tuần ty, thuế đò và thuế chợ.

Năm 1649, lệnh của phủ Chúa đã quy định: “Đờng sá thuỷ bộ các huyện, phủ, xứ trong nớc, gián hoặc có nhà quyền quý, quan sử đặt riêng các sở tuần ty phí lệ ngạch để tuần sát các bến đò, bến sông, sách nhiễu tiền bạc của ngời đi hay ngời buôn bán Từ nay về sau, nếu nhà quyền quý hoặc viên sở cai nào còn giám… trái phép, đặt riêng tuần ty và lấy riêng thuế sông thuế bến, cho phép 2 ty quan bản xứ cùng nhau sai lại thu lấy thuế, nếu bắt đợc chính danh kẻ tuần giữ bến sông thì cho trị tội, viên quan có quyền cai quản thì tớc quyền cai quản, phạt thêm 100 quan tiền cổ, kẻ quyền quý không có quyền cai quản thì phạt 200 quan tiền cổ” [47, tr.465].

Theo Phan Huy Chú, năm 1724 Nhà nớc đã định ngạch thuế thổ sản cho 119 loại hàng hoá bao gồm: 10 loại kim loại; 15 loại gỗ và củi; 12 loại thuỷ hải

sản; 2 loại than; 25 loại các vật dụng nh muối, vải, sơn ; 31 loại thập vật nh… thuyền, giấy ; 24 loại vật thờ cúng [12, tr.80].…

Trong đó các loại nh thuế muối, quế và đồng, đã đợc định cụ thể. Chẳng hạn năm 1720, Triều đình định thuế muối nh sau: ở nội trấn thì 100 cân nộp 1 tiền quý; ở ngoài trấn thì 100 cân nộp 3 tiền quý. Năm 1770 Triều đình lại có quy định: mỗi mẫu muối, ruộng công phải nộp 8 tiền; ruộng t nộp 3 tiền; còn ruộng ngoài đê thì đợc giảm 2 tiền [12, tr.81]. Nh vậy, số thuế sản vật đối với muối, ngời sản xuất phải đóng bằng tiền hoặc bằng muối thời kỳ này là khoảng 2/10 số muối làm rạ

Bên cạnh đó, đối với thuế đồng: cứ 100 cân đồng đáng giá 100 quan thì phải nộp 4 tiền 36 đồng.

Nhà nớc cũng mở rộng loại thuế tuần ty, thuế đò. Lợng thuế thu là khoảng 1/40 hàng hoá. Năm 1723, Triều đình quy định mức thuế tuần ty nh sau: ''hai sở tuần ty Trung Kỳ và Khả Lu đánh thuế gỗ tre thì theo lệ cũ 1/10; tạp hoá 1/20. Các tuần ty khác thì gỗ tre thuế 1/40, tạp hoá 1/40" [12, tr.82]. Cụ thể thuế thu trong một năm của các sở tuần ty nh sau:

Tên sở tuần ty Số thuế thu vào Ngã Ngung 4430 quan 4 tiền 30 đồng tiền sử Khả Lu 2267 quan 4 tiền 53 đồng tiền sử Tinh Xá 4334 quan 47 tiền 539đồng tiền sử Cầu Dinh 4551 quan 5 tiền 19 đồng tiền sử Xứ Cao Bằng 49 nén bạc 4 lạng 5 đồng 9 phân Xứ Thái Nguyên 2946 quan 3 tiền 27 đồng tiền sử Quần 687 quan 9 tiền 17 đồng tiền sử Tam Kỳ 1231 quan 5 tiền 43 đồng tiền sử Thành 81 nén bạc 1 lạng 2 đồng cân Suốt 4326 quan 9 tiền 39 đồng tiền sử

Trong đó, thuyền chở đáng giá 60 quan tiền thì thu thuế 1 quan 5 tiền quý; đáng giá 30 quan thì thu 1 quan [12, tr.82].

Bên cạnh đó, trong thế kỷ XVII - XVIII chính quyền Lê - Trịnh đã thu thuế ở hầu hết các chợ trong nớc. Tuy nhiên, việc thu thuế kéo theo những sự nhũng

nhiễu phiền phức của quan lại thừa hành ở các địa phơng. Để hạn chế tình trạng này, năm 1727, Nhà nớc đã ''bãi bỏ thuế chợ, chỉ đánh thuế một số chợ làm thịt trâu bò" [91, tr.236]. Từ đây thuế chợ chỉ còn là biện pháp dùng để ngăn cản việc giết hại đàn gia xúc, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. Việc trao đổi buôn bán của nhân dân đã đợc thuận lợi hơn. Mức thuế ở một số chợ trong Kinh thành Thăng Long cụ thể nh sau:

Tên chợ Mức thuế

Cửa Đông 318 tiền và 100 tấm da trâu Cửa Nam 318 tiền và 100 tấm da trâu Chợ Huyện 318 tiền và 100 tấm da trâu Đình Ngang318 tiền 318 tiền và 100 tấm da trâu

Bà Đá 318 tiền và 100 tấm da trâu Ông Nớc 46 quan 8 tiền

Vân Cử 19 quan 2 tiền

Riêng năm 1732, chúa Trịnh Giang đã cho thực hiện nhiều cải cách tích cực trong chính sách thuế: bãi bỏ thuế sản nghiệp. Tình trạng sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng và nội thơng bị đình đốn. Đã có lúc Triều đình nhận thấy chế độ thuế khóa cùng nạn tham nhũng, ức hiếp của bọn quan lại có ảnh hởng đến giá cả của thị trờng. Chẳng hạn, quyết định bãi bỏ thuế chuyên lợi về muối chứng tỏ Nhà nớc đã bớc đầu quan tâm đến giá cả và thị trờng. Với chính sách này, Phan Huy Chú có nhận xét: ''diêm hộ nhận bài chỉ đều phải có lễ to, mà giá muối công lại càng cao cho nên họ phải bán giá cao cho thơng nhân bán lẻ. Những ngời bán lẻ khổ vì bọn diêm hộ bóc lột lại phải tăng giá lên. (Vua). Có biết tệ ấy, đến đây mới sai bỏ phép thuế chuyên lợi, cho dân miền biển đợc nấu lấy muối và buôn bán tự do, dân cho là tiện" [12, tr.80].

Có thể thấy, trong suốt thế kỷ XVII - XVIII, tuỳ từng thời điểm, tuỳ từng nơi các chúa Trịnh đã có những thay đổi về chính sách thuế nhằm phát triển thơng nghiệp. Ngoài những chính sách đã nêu, sử sách còn ghi lại:

Năm 1664: triệt bỏ các sở tuần ty trái lệ ngạch ở cả đờng bộ và đờng thuỷ [103, tr.307].

Năm 1739: cấm ngời sở tuần ty ngăn trở thơng nhân, giữ các bè mảng để yêu sách [91, tr.157].

Năm 1740: cấm ngời đi tuần khám xét ngời buôn bán ở các sông. Năm 1743: chúa Trịnh cho đình hẳn thuế tuần tỵ

Năm 1747: giảm thuế muốị

Năm 1753: miễn thuế thổ sản, sản vật miền biển.

Năm 1764: bỏ chế độ Nhà nớc độc quyền chng thu mua các đồ thổ sản miền núi [106, tr.72].

Sự phát triển của công thơng nghiệp khiến cho các sở tuần ty có đợc nguồn thu nhập đáng kể. Trong khi ruộng đất công bị thu hẹp, nhà nớc đã thực hiện chính sách dùng các bến đò và chợ để cấp ngụ lộc cho quan lạị Chẳng hạn, năm 1723, chúa Trịnh Cơng đã có lệnh chỉ: ''định thuế đò 6 nơị Sông lớn 1 đồng: chia 3 phần, để 1 phần cho quan trng thu làm ngụ lộc" [12, tr.82]. Cũng năm này, những sở tuần ty đợc đem dùng làm ngụ lộc. Chính sách này giúp Triều đình bớt đợc nhân viên thu thuế, nhng mặt khác, khó tránh khỏi nạn tham nhũng của những ngời đợc cấp ngụ lộc. Để hạn chế sự lũng đoạn, ức hiếp tô thuế của các quan lại, cản trở việc lu thông hàng hoá, các chúa Trịnh đã cho thực hiện một chính sách khá độc đáo, đó là cho phép hình thành một loại chợ chùa hay còn gọi là "chợ Tam Bảo". Các nhà nghiên cứu qua nguồn bi ký, đã thống kê đợc một số lợng khác lớn gồm khoảng 16 chợ kiểu này trên khắp đàng Ngoài [54, tr.54]. Có chợ chùa, địa phơng sẽ tránh đợc sự phiền hà, quấy rối o ép về thuế và các khoản nộp khác của các cấp chính quyền, đồng thời loại trừ đợc những kẻ lợi dụng địa vị, chức quyền chiếm chợ làm của riêng. Các chúa Trịnh đã ''kết hợp cả vơng quyền và thần quyền để bảo vệ quyền lợi kinh tế của triều đình" [54, tr.60]. Đây có thể coi là một chính sách khá linh hoạt của Nhà nớc nhằm tạo điều kiện cho thơng nghiệp địa phơng phát triển.

Một điều đáng lu ý ở thế kỷ XVII - XVIII là sự thay đổi trong cách nhận thức về hoạt động thơng nghiệp và thái độ đối với thơng nhân của Nhà nớc. Trong lúc kinh tế nông nghiệp đi xuống và do đó kéo theo sự sa sút của đời sống kinh tế nói chung, thì chính thơng nghiệp đã làm giảm nhẹ đợc tình hình căng thẳng về quan hệ cung cầu của sinh hoạt nhân dân. Trong lệ bãi bỏ thuế tuần ty (1743) chúa Trịnh Doanh đã nói: “ngày nay tài lực của nhân dân thiếu hẳn đi, chỉ còn trông vào bọn phú thơng chuyên chở lu thông chỗ có đến nơi không thì mới tạm đủ” [12, tr.85]. Rõ ràng từ chỗ coi nghề buôn là “mạt nghệ”, nay Nhà nớc đã công nhận vai trò quan trọng của nó trong cơ cấu kinh tế xã hộị Thay đổi cách nhìn nhận về vai trò của hoạt động thơng nghiệp cũng tức là có sự đánh giá khác đi với tầng lớp th- ơng nhân. Alexander de Rhodes trong hồi ký của mình đã tả lại cảnh đăng quang của nhà vua, "trong đó đại biểu của phờng buôn và phờng thợ đợc thay mặt nhân dân Kinh đô vào chúc mừng “vị minh chủ” mới" [2, tr.42].

Những chính sách phù hợp nêu trên đã góp phần tạo nên một mạng lới nội thơng rộng lớn, thị trờng có chiều hớng thống nhất. Trong một tấm bia khắc ở chùa Thiên ứng (Hải Dơng) năm 1707, có ghi lại danh sách ''51 xã thuộc 33 huyện của các tỉnh Bắc Trung Bộ và miền Bắc hiện nay, chứng tỏ các nơi đó đã có quan hệ buôn bán với phố Hiến" [86, tr.192]. Đồng thời, điều đó cũng phản ánh một bớc phát triển cha từng thấy của nội thơng Đàng Ngoài thời kỳ nàỵ

Đối với ngoại thơng

Trong thế kỷ XVII - XVIII, chính quyền Đàng Ngoài thi hành chính sách mở cửa về ngoại thơng. Thực hiện chính sách này một mặt là do nhu cầu của triều đình, mặt khác cũng do ảnh hởng của sự phát triển kinh tế hàng hoá ở trong nớc và công cuộc tìm kiếm thị trờng của các nớc t bản phơng Tây đã kích thích mạnh mẽ các hoạt động thơng nghiệp ở đàng Ngoàị

Sự mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với tất cả các nớc muốn đặt quan hệ thông thơng là thể hiện rõ nhất tính chất linh hoạt và tích cực trong các chính sách thơng nghiệp của chính quyền Đàng Ngoài ở thế kỷ XVII - XVIIỊ

Điều đáng chú ý là Nhà nớc tìm cách độc quyền trong công thơng nghiệp nhng không cấm lu thông bất cứ một loại hàng hoá nàọ Hầu nh tất cả các loại mặt hàng mà thơng nhân nớc ngoài cần thì họ đều có thể gom muạ Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua bảng thống kê dới đây:

Hàng mua vào Hàng bán ra Súng, thuốc súng, giáo, gơm, diêm

tiêu, lu huỳnh, lụa, là, gấm, vóc, thảm dệt, san hô, hổ phách, đồ trang sức bằng thuỷ tinh và pha lê, một số đồ vật quang học nh đèn ảo đăng, ống nhòm, lăng trụ, ống xem hoa, đồ gỗ chạm trỗ vàng bạc, gốm sứ, gạch hoa, tiền đồng, bạc.

Tơ, lụa, đờng, vàng, trầm hơng, quế, sơn, nhựa thông, xạ hơng, tê giác, bạch trĩ, hơu trắng, các loại hải sản, đồ gỗ sơn son thiếp vàng, gốm, sứ.

Các chúa Trịnh đã nhiều lần viết th và gửi tặng phẩm cho ngời đứng đầu các công ty, thơng đoàn đến quan hệ buôn bán với Đàng Ngoài để bày tỏ nhiệt tình sẵn sàng tiếp đãi các khách buôn ngoại quốc. Trong th gửi Phó toàn quyền Hà Lan ở Đài Loan, Trịnh Tráng viết: '' mong rằng tàu thuyền của ngài hàng năm đến mua và bán tuỳ sở thích" [106, tr.37]. Cũng trong thời gian này, vào năm 1624, Trịnh Tráng viết th cho vua Nhật Bản với mong muốn có quan hệ thông th- ơng quy mô lớn: ''mùa hè vừa qua thuyền trởng Tsunogura, ngời xứ ngài, đa 2 chiếc tàu đến buôn bán ở xứ chúng tôị Bởi chúng tôi muốn có quan hệ tốt với chính quyền của ngài hơn là với những thơng gia nhỏ bé này, chúng tôi yêu cầu họ cho biết về xứ sở của ngài " [82, tr.89]. Các phố khách, th… ơng điếm của th- ơng nhân ngoại quốc đợc phép lập nên tại một số trung tâm đô thị nh Kinh Kỳ,

phố Hiến, Hội Thống và hoạt động trong một thời gian dài đã phản ánh kết quả… của chính sách mở cửa khá năng động của chính quyền Lê - Trịnh ở thế kỷ XVII - XVIIỊ

Thời kỳ này, các chúa Trịnh thực hiện một chính sách kiểm soát hết sức chặt chẽ. Tất cả các thuyền buôn nớc ngoài trớc khi đem hàng ra bán đều phải đợc kiểm tra tất cả các loại mặt hàng. Sau đó chính quyền sẽ cấp giấy lu thông cho những hàng hoá đó và còn phải '' trả tiền nhập cho các hàng hoá và tiền đỗ bến tr… ớc khi có lệnh dỡ hàng" [104, tr.127]. Thực ra món gọi là ''tiền nhập cho các hàng hoá" không phải là thuế đánh vào hàng nhập khẩụ Đó chỉ là điều kiện để có thể đợc buôn bán. Điều kiện đó là phải nộp cho vua chúa một số tiền đặt hàng trớc tuỳ theo sự điều đình giữa 2 bên. Các chúa đàng Ngoài ''thờng đòi khoảng 100 000 lạng bạc" [104, tr.28].

Mặt khác, chính quyền Lê - Trịnh chủ yếu chỉ cho phép thơng nhân nớc ngoài mua bán với Triều đình. Hay nói cách khác, cũng nh chính sách trong nội th- ơng, nhà nớc cố gắng giành độc quyền mua bán. Chẳng hạn, ngời Hà Lan khi thông thơng với Đàng Ngoài ''thì cứ theo lệ cũ, mua 25000 lạng bạc tơ của chúa, 10000 lạng bạc tơ của thế tử và của một số đại thần" [64, tr.176]. Việc độc quyền mua bán của Nhà nớc trong ngoại thơng mang tính 2 mặt. Một mặt kìm hãm sự phát triển của thủ công nghiệp, mặt khác bảo đảm sự bình ổn của giá cả. Những thơng nhân Anh đã thừa nhận: “không thấy có cảm tởng về một sự tăng giá gây nên bởi hiện tợng cung ít, cầu nhiều” [86, tr.153]. Những chính sách tích cự trong ngoại thơng đã góp phần làm cho kinh tế công thơng nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII phát triển đột biến.

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w