Trong kinh tế thơng nghiệp

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 90)

7. Bố cục của luận văn

2.3.2.3. Trong kinh tế thơng nghiệp

Các chúa Trịnh cho duy trì một chính sách thuế và những thể lệ hết sức phiền phức. Đối với hai loại sản vật là đồng và quế nh đã trình bày, ngời khai thác phải làm tờ khai, xin triều đình giấy phép, sau đó là lễ cung tiến, rồi hai lần qua quan giám đơng, hai lần khám chính thức. Trong điều kiện giao thông chuyên chở khó khăn, những luật lệ phiền phức đã gây trở ngại nhiều cho ngời khai thác. Thực tế giai đoạn này, những ngời khai thác sản vật đồng thời lại là những thơng nhân, do đó những thể lệ phiền phức ấy gây trở ngại cho cả khâu khai thác sản xuất và buôn bán.

Ban đầu, khi mới giành đợc chính quyền, họ Trịnh thực hiện một số biện pháp giảm nhẹ thuế khoá, có tác dụng xoa dịu gánh nặng của nhân dân, thu phục lòng ngời và ổn định trật tự xã hộị Sang thế kỷ XVIII, những chính sách thuế khoá này ngày càng siết chặt.

Một trong những hạn chế lớn nhất của chính sách công thơng nghiệp là năng lực quản lý của triều đình yếu kém. Chính quyền trung ơng Đàng Ngoài đi vào suy yếu, tính tập quyền giảm sút khiến cho bộ máy quản lý không phát huy đợc năng lực. Hơn nữa, còn tạo ra nạn tham ô, hà hiếp nhân dân. Ví dụ nh trong việc đánh thuế muối, Phan Huy Chú đã ghi lại tệ nhũng nhiễu của quan lại nh sau: ''vì diêm hộ muốn nhận bài chỉ đều phải có lễ to, mà giá muối công lại cao, cho nên họ phải bán giá caọ Những ngời bán lẻ khổ vì bọn diêm hộ bóc lột phải bán tăng giá lên, có khi một đấu muối giá đến một tiền'' [12, tr.75].

Thuế khoá của nhà nớc đợc áp dụng vào mọi ngành nghề. Từ 1724 có lệnh xét các dân gian hễ ai có nghề gì cũng căn cứ vào đấy mà đánh thuế [106, tr.67]. Nhà nớc thời kỳ này vẫn duy trì hình thức trng thu thuế hiện vật. Đây là một kiểu đánh thuế rất nặng, vì ngời sản xuất phải nộp những sản phẩm tốt nhất theo giá quy định (thờng là rẻ mạt), của Nhà nớc. Đầu thế kỳ XVIII chúa Trịnh có áp dụng thuế bằng tiền. Tuy nhiên, phần lớn các loại mặt hàng, nhất là những sản vật chính đều duy trì hình thức thuế sản vật. Ban đầu ngành thuế tuần ty nơi cao nhất chỉ có hơn 4000 quan, nhng đến giữa thế kỷ XVIII đã lên tới hàng vạn [12, tr.82]. Chính sách thuế vừa nặng vừa phức tạp đã hạn chế sự lu thông hàng hoá cũng nh kìm hãm các ngành sản xuất. Việt sử thông giám cơng mục có ghi về tình trạng sau khi chúa Trịnh Cơng cho thi hành ngạch thuế năm 1724: ''Vì trng thu quá mức, vật lực kiệt đến nỗi ngời ta thành ra bần cùng mà phải bỏ nghề. Vì phải nộp thuế sơn mà phải dẫn đến đẵn cả cây sơn, vì phải nộp thuế vải lụa mà huỷ bỏ khung cửi, thu thuế gỗ, nứa mà ngời ta vứt bỏ búa rìụ Thu thuế cá tôm mà ngời ta cất dấu cả vó l- ới" [103, tr.484]. Ngời Anh đã viết về tệ nhũng nhiễu của quan tuần ty ở Đàng Ngoài nh sau: ''mỗi ngời thơng nhân phần lớn phải tự mình núp dới bóng che chở của một viên quan nào đó và họ rất lo sợ bị coi là giàu có, vì các quan lại sẽ vay m- ợn tiền của họ, bằng cách này hay cách khác lấy tiền của họ" [86, tr.149].

Để khắc phục tình trạng trên, nhà nớc nhiều lần đã cho giảm thuế, tha các loại thuế thiếu, thậm chí bãi bỏ các thứ thuế. Nhng biện pháp này chỉ đợc thực thi vào các thời điểm đất nớc khủng hoảng mạnh mẽ, hay hạn hán lũ lụt, mất mùa làm cho nhân dân đói khổ, không có khả năng trả các thứ thuế, vì vậy trên thực tế nó cha mở đờng cho sự phát triển các ngành kinh tế.

Hoạt động buôn bán ở nông thôn Đàng Ngoài mang tính hai mặt, một mặt vừa khẳng định bớc phát triển của kinh tế hàng hóa, mặt khác nó còn là một giải pháp giải quyết tình trạng bế tắc của kinh tế tiểu nông. ở đây nông dân vừa là ngời làm ruộng vừa là ngời làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ, tức là họ kiêm vai trò thợ thủ công và thơng nhân. Sự kiêm nhiệm đó khiến chức năng kinh tế trong điều

kiện vốn liếng ít có thể duy trì đợc mức sống tối thiểu của ngời nông dân chứ không phải thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh đợc. Muốn thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển không thể không có những chính sách cụ thể của nhà nớc. Nhng trong thế kỷ XVII - XVIII, các chúa Trịnh ít quan tâm phát triển nội thơng. Quan điểm của chính quyền Đàng Ngoài lúc này là, kinh tế nông nghiệp vẫn quyết định và vẫn là nguồn thu thuế quan trọng nhất của nhà nớc. Điều này dẫn đến sự cấm đoán khắt khe của nhà nớc, khiến ở nông thôn Việt Nam thời kỳ này, thơng nghiệp chỉ là ''mạt nghệ", phụ thuộc vào sản xuất nhỏ, không có vốn lãi lớn, cha có hiện t- ợng chuyển t bản thơng nghiệp sang t bản công nghiệp. Sự phát triển của thơng nghiệp chủ yếu trong phạm vi một nền kinh tế tiểu nông chứ cha phá huỷ đợc nền kinh tế đó. ''Thực tế thơng nghiệp không tạo thành mũi nhọn kinh tế tấn công vào kết cấu cũ mà lại chỉ là một bộ phận trong kết cấu cũ, duy trì kết cấu đó" [51, tr.164].

Những ngời châu Âu đến Đàng Ngoài bôn bán đã nhận định tình hình nội thơng: ''buôn bán chỉ tiến hành theo từng bộ phận nhỏ và lẻ; không có lấy một lái buôn nào ở trong nớc thuộc quyền vua Đàng Ngoài buôn bán với những quy mô to lớn, hoặc chỉ là có thể buôn bán lớn đợc. Lái buôn đồng thời là chủ thuyền và có rất ít là chủ đợc 2 chiếc thuyền to hoặc nhỏ buôn bán còn có… những trở ngại khác trong những khuyết điểm của chế độ hiện thời ở Đàng Ngoài: sự nghèo nàn của lái buôn, hầu nh không có lấy một ngời nào có của cải đợc hơn 20 000 livre làm vốn, và lại càng ít ngời có lấy một khoản khá để kinh doanh đáng kể; sự cần thiết phải khất với khách nớc ngoài đã bán cho họ hàng hoá xin một thời gian để thanh toán tiền mua và tiền bán lại hàng" [104, tr.94].

Tình trạng chủ yếu hoạt động theo kiểu tiểu thơng một phần là do tâm lý trọng nông của ngời Việt. Đa số các thơng nhân khi phát đạt không tiếp tục đa số tiền thặng d để mở rộng quy mô kinh doanh, mà thờng quay về tậu ruộng làm nhà: ''Bao giờ hàng ế tơ cao - rủ nhau đi gánh bùn ao đổ đồng" [15, tr.59]. Hơn nữa, phần lớn việc buôn bán là do phụ nữ đảm nhiệm.

Do đó, đã tạo nên cảnh ''nghèo nàn" của các thơng nhân ngời Việt. Trở ngại lớn nhất đối với các thơng nhân là những chính sách cấm đoán của Triều đình. Ng- ời phơng Tây khi đến Đàng Ngoài ghi lại: ''Ngời dân chỉ biết buôn bán dọc theo bờ biển mà không dám ra ngoài khơi vả lại họ cũng bị cấm đoán không đợc rời khỏi đất nớc, dù là tạm thời nếu không sẽ bị trừng trị... chúa Trịnh không cho phép xuất dơng để có đông dân chúng đóng su dịch và đi lính" [2, tr.70]. Sự cấm đoán này cha đến mức nh chính sách ''bế quan toả tảng" của nhà Nguyễn sau này nhng nó cũng ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển của công thơng nghiệp, làm cho xu hớng phát triển ngành kinh tế này quay về nông nghiệp. ''Đây là xu hớng phát triển luẩn quẩn của công thơng nghiệp Việt Nam thời trung đại" [51, tr.128].

Bên cạnh đó, nội thơng có bớc phát triển nhng cuộc chiến tranh Đàng Trong - Đàng Ngoài chia cắt đất nớc. Sự đối đầu về chiến tranh, tình trạng cát cứ là yếu tố tiêu cực ngăn cản sự thống nhất thị trờng trong nớc, làm thui chột các yếu tố tiến bộ của xã hội và làm gián đoạn các hoạt động kinh tế bình thờng. Willam Dampier đến Đàng Ngoài năm 1688 có một nhận định: ''lẽ ra dân Đàng Ngoài, với những sản phẩm phong phú nh thế, phải trở nên giàu có. Thế nhng đại đa số dân c lại rất nghèo nàn". ông cho rằng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đó là ''nền thơng mại do thơng nhân ngoại quốc nắm giữ" [105, tr.85]. Nhận định này cũng có cơ sở, nhng xét đến cùng thì nguyên nhân căn bản vẫn là các chính sách của Nhà nớc đã làm cho tầng lớp thơng nhân vốn nhỏ bé khó có khả năng phát triển.

Đối với ngoại thơng, nguyên nhân chủ quan chính ở đây nằm trong hạn chế của các chính sách và cách thức tiến hành ngoại thơng.

Thơng nhân phơng Tây khi đến Đàng Ngoài buôn bán đều rất khó chịu về những thể lệ và cách thức phiền hà trong hoạt động thơng nghiệp. Điều họ ngại nhất là những quy định, luật lệ không đợc thể hiện bằng văn bản chính thức của nhà nớc. Ví dụ, lễ ra mắt ở những nơi khác chỉ là thủ tục ngoại giao thì ở đây lại rất quan trọng. Nó tuỳ thuộc vào lòng tham và ý thức cả các nhân vật cầm quyền dẫn đến cảnh ''những viên quan và tất cả đoàn tuỳ tùng đi theo nhân danh mệnh lệnh của nhà vua, để lấy…

bất cứ cái gì mà họ thích, không cần ấn định giá hoặc cách thức cùng thời hạn trả tiền" [86, tr.148]. Thủ tục đánh thuế cũng hết sức tùy tiện. Thuyền nớc ngoài có mức thuế khác nhaụ Tiền thuế nhiều hay ít không phụ thuộc vào lợng hàng hoá mang đến mà tuỳ thuộc vào sự a thích của nhà cầm quyền về những hàng hoá đó. Chẳng hạn, đối với thơng nhân Hà Lan, với mức thuế 25 000 lạng bạc hàng năm ''đã chiếm gần 1/2 số vốn trong năm của thơng điếm Đàng Ngoài [49, tr.45]; hàng hoá của tàu Zant (Anh), ''giá cả chỉ đợc nhà vua ấn định sau hơn 1 năm sau khi tàu đến (từ tháng 6 - 1672 đến tháng 9 - 1673). Sau đó, hàng hoá của tàu đợc định giá là 5890 lạng bạc, sẽ đợc trả bằng 2/3 tơ và 1/3 tiền đồng" [86, tr.93]; trong khi đó, chiếc tàu Daie mang 10 vạn lạng bạc cập bến đàng Ngoài (1643) thì chúa Trịnh Tráng đòi nộp 50000 lạng để mua tơ cho chúạ “Sau đó định thuế cho ngời Hà Lan theo lệ: 25 nghìn lạng bạc thuế, 40 nghìn lạng bạc đặt trớc để mua tơ" [64; 176]; còn ngời Nhật Bản "khi sang buôn bán ở Đàng Ngoài thì phải nộp 4000 quan lúc vào và 400 quan lúc đi" [33, tr.172] và ''thờng phải nộp cho Chúa 400 kg bạc mới nhận đợc giấy phép buôn bán ở Đàng Ngoài" [33, tr.127]. Trong khi đó, đối với thuyền buôn Trung Quốc, năm 1749 chúa Trịnh Doanh cho thu theo mức thuế: “tàu thu tiền thuế 800 quan, mành to thu 600 quan, mành nhỏ thu 500 quan” [91, tr.18]

Sự độc quyền trong mua bán của Triều đình và các tầng lớp quý tộc đã tạo điều kiện cho bọn quan lại thừa hành sách nhiễu, tham ô gây nhiều thiệt hại cho thơng nhân nớc ngoàị Các thơng nhân muốn mua đợc nhiều hàng phải đặt tiền tr- ớc và không đợc mua trực tiếp ở dân. ''Nhà buôn nớc ngoài buộc phải đặt tiền trớc cho họ. Tiền đặt trớc đến hai ba tháng hay hơn nữa trớc ngày sản phẩm đem giao cho nhà buôn. Vì thế mà các tàu bắt buộc phải ở lại thờng là 5 hay 6 tháng" [105, tr.60].

Từ độc quyền dẫn đến độc đoán trong chính sách thơng mại của chính quyền Lê - Trịnh. Các chúa Trịnh bắt thơng nhân nớc ngoài phải buôn bán những mặt hàng mà Triều đình cần, nếu không họ sẽ có khả năng bị trục xuất. Ví dụ, năm 1682, Trịnh Căn dọa trục xuất ngời Hà Lan khỏi Đàng Ngoài nếu Batavia không tăng giá trị quà biếụ

Sau đó, trong 2 năm 1688 và 1689 chúa Trịnh đã ngừng gửi th cho Toàn quyền Hà Lan bởi họ không gửi đến Đàng Ngoài những món hàng của Chúa yêu cầụ Năm 1691 Trịnh Căn lại đe dọa đuổi ngời Hà Lan ra khỏi Kinh thành bởi Batavia không gửi đồ pha lê mà Chúa đã đặt hàng năm trớc. "Năm 1693, Phủ chúa bắt quan giám đốc thơng điếm Hà Lan Jacob Van Loo và thuyền trởng Westbroek do ngời Hà Lan không kịp đa đến cho Chúa loại hổ phách cao cấp. Năm 1694, 'Thế tử tống giam thơng nhân Gerrit Vem Nes và viên thông ngôn sau khi thơng điếm từ chối cho Thế tử vay 200 lạng bạc" [49, tr.51].

Điều đáng chú ý là các loại vũ khí nh súng, đạn dợc, thuốc nổ và những đồ dùng xa xỉ cho vua chúa và quan lại là những mặt hàng chủ yếu đợc chính quyền Đàng Ngoài đặt muạ Khoảng năm 1641, Trịnh Tráng gửi th cho Toàn quyền Hà Lan đòi 5 chiến hạm, 600 binh lính vũ trang đầy đủ, vài trăm đại bác, 200 pháo binh. Sau khi vẫn không giành đợc thắng lợi quyết định ở cuộc chiến thứ 3, Trịnh Tráng lại yêu cầu ngời Hà Lan gửi thêm 200 chiến hạm và 4 vạn binh lính " [64, tr.176]. Đây là… yếu tố làm cho Đàng Ngoài mạnh, nhng sau đó cũng khiến cho Đàng Ngoài phải trả giá.

Những gì diễn ra cho thấy, chính sách ngoại thơng của chúa Trịnh thể hiện tính chất thực dụng rõ rệt, chủ yếu phục vụ cho lợi ích của tập đoàn phong kiến, khiến nó mang một tính chất đặc biệt: ''không phải là tiến hành giữa những nớc có nền kinh tế ngang nhau, cùng một tính chất với nhaụ Đó là ngoại thơng của một nớc kinh tế nông nghiệp lạc hậu với những nớc đã và đang phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa" [104, tr.88].

Rõ ràng, trong thế kỷ XVII - XVIII, các chúa Trịnh đã đa ra nhiều chính sách thúc đẩy kinh tế công thơng nghiệp phát triển, nhng đồng thời chính quyền Đàng Ngoài cũng duy trì những chính sách có tác động riêu cực, kìm hãm sự phát triển của ngành kinh tế nàỵ Đúng nh nhận định của một nhà nghiên cứu: ''Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII có những loại chợ phiên nh Nhật Bản, có tổ chức kiểu hội chợ nh ở ph- ơng Tây, có tổ chức thơng đoàn, thơng vị, thơng quán, thơng điếm. Có cả khu phố tự

trị của thơng nhân nớc ngoài, dấu hiệu xuất hiện một loại thành thị tự dọ.. thị trờng dân tộc tuy cha ra đời nhng mạng lới thơng nghiệp trên toàn quốc đã hình thành và có mối liên hệ chặt chẽ. Nhng những dự báo về thành thị cận đại mãi về sau cũng không hình thành nổi vì thiếu vắng các công trờng thủ công t bản chủ nghĩa và một nền sản xuất hàng hoá lớn mạnh để chi phối các hoạt động kinh tế - xã hội" [86, tr.95]. Những hạn chế trong chính sách công thơng nghiệp của chính quyền Đàng Ngoài ở thế kỷ XVII - XVIII đã làm cho kinh tế Việt Nam không thể phát triển theo quy luật tự nhiên của nó.

Chơng 3

Những chính sách ổn định và phát triển xã hội của các Chúa Trịnh

3.1. Chính sách củng cố và ổn định trật tự xã hội

3.1.1. Những biện pháp củng cố và ổn định các quan hệ xã hội

Thế kỷ XVII - XVIII, khi họ Trịnh bớc lên vũ đài chính trị, nắm thực quyền điều hành quốc gia Đàng Ngoài, là thời điểm mà ngời cầm quyền dù muốn hay không cũng phải tìm mọi biện pháp để củng cố và ổn định một xã hội Đại Việt đang có những biến chuyển mạnh mẽ.

Sau một quá trình lịch sử phát triển lâu dài, Xã hội Việt Nam đến thế kỷ XVII - XVIII đã đợc định hình trong một cơ cấu bao gồm khu vực nông thôn và thành thị, trong đó khu vực nông thôn là địa bàn chính. Bởi nơi đây là nơi tập trung đại bộ phận dân c, cũng là nơi thể hiện đầy đủ nhất tất cả các mối quan hệ xã hội phức tạp. Về cấp độ, có thể chia xã hội Việt Nam thời kỳ này thành ba mức: gia đình - làng xã - nớc.

Cấp độ thấp nhất trong cơ cấu xã hội Đại Việt thời kỳ này là gia đình. Gia

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w