Chính sách kinh tế công thơng nghiệp

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 67)

7. Bố cục của luận văn

2.2.Chính sách kinh tế công thơng nghiệp

2.2.1. Chính sách trong kinh tế thủ công nghiệp

Thời kỳ này, chính quyền Lê - Trịnh vẫn duy trì hai hình thức kinh tế thủ công nghiệp: thủ công nghiệp Nhà nớc và thủ công nghiệp nhân dân. Tất cả đều do Bộ công, Công phiên và Hộ phiên trực tiếp quản lí.

Đối với thủ công nghiệp Nhà nớc

Sách Lê triều hội điển ghi rõ: “...Các sản phẩm trớc khi xuất xởng đều phải có ngời của Công phiên kiểm tra về chất lợng” [51, tr.166]. Nhà nớc trực tiếp quản lí các ngành thủ công nghiệp nh đóng tàu, đúc tiền, đúc súng Trong thế kỷ XVII… - XVIII, chính quyền Lê - Trịnh vẫn thực hiện chính sách công xởng, quan xởng. Đây là loại hình thủ công nghiệp Nhà nớc có từ thời Lý, nhằm đáp ứng nhu cầu về mọi mặt của triều đình nh xây dựng các đền đài, cung điện, sản xuất vũ khí, khai thác mỏ, sản xuất các đồ dùng phục vụ nhu cầu sinh hoạt của tầng lớp vua quan.

Về cách thức tổ chức sản xuất đối với loại hình thủ công nghiệp này, chính quyền Lê - Trịnh vẫn duy trì chế độ cộng tợng. Trong đó, nhân công lao động trong các xởng sản xuất đợc huy động theo chế độ trng tập với những thời gian dài ngắn khác nhaụ Trong những xởng thủ công của Nhà nớc, thợ đợc tổ chức thành đội ngũ nh binh lính và sản xuất theo hình thức lao dịch, đợc cấp phát tiền, gạo nh quân độị “Những viên thủ mặc và những thợ hạng nhất, hạng nhì ở trong cục, mỗi ngời đợc 6 quan tiền cổ, 3 mẫu ruộng công. Nếu không có công điền thì cấp cho 3 quan tiền cổ và 5 thùng thóc. Những viên phó thủ mặc và thợ hạng ba trong cục, mỗi ngời đợc 4 quan tiền cổ, 2 mẫu công điền. Nếu không có công điền thì cấp cho 2 quan tiền và 3 thùng thóc” [51, tr.152].

Các xởng cũng đợc lập ở những nơi thuận tiện việc sản xuất.: Xởng đóng tàu thuyền thì ở Bãi Cháy và Bến Thủy; Xởng đúc súng ở Kinh thành Thăng Long; X-

ởng đúc tiền thì đợc lập ở Nhật Chiêu và Cầu Giền trong Kinh thành. Từ năm 1753, do nhu cầu lớn về tiền tệ, Nhà nớc có cho phép trấn Sơn Tây mở thêm trờng đúc tiền. Sau đó, các trấn đua nhau đúc tiền gây nên nạn “tiền hoang”. Trớc tình hình đó, năm 1760, Nhà nớc đã bãi bỏ việc đúc tiền tại các trấn, chỉ để lại hai xởng đúc tiền trong Kinh kỳ.

Bên cạnh đó, chính quyền Đàng Ngoài còn có những công trờng xây dựng lớn, triêu tập thợ khéo thuộc đủ các ngành nghề nh thợ mộc, thợ rèn, thợ sơn, thợ đá để xây dựng các đền đài, cung Vua, phủ Chúa họ cũng phải làm việc theo… … chế độ lao động cỡng bức hàng tháng, có khi hàng vài năm. Các đội thợ vàng bạc, thợ may, thợ chạm khắc chuyên làm việc chế tác các đồ trang sức, mũ áo, đồ nghi trợng, trang trí nhà của cho các quý tộc, quan lại cũng phải chịu sự quản lý chặt… chẽ của Hộ phiên.

Các công xởng của Nhà nớc thời kỳ này, ngoài việc sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của Triều đình nh trên còn đợc các chúa Trịnh tổ chức để sản xuất hàng hóa phục vụ cho nhu cầu thơng mại mà Triều đình nhận theo đơn đặt hàng của th- ơng nhân nớc ngoàị

Đối với thủ công nghiệp nhân dân

Song song với việc duy trì chế độ thủ công nghiệp Nhà nớc, các chúa Trịnh cũng chú trọng việc phát triển các ngành thủ công nghiệp trong nhân dân.

Biện pháp lớn nhất của chính quyền Đàng Ngoài trong thế kỷ XVII - XVIII là thực hiện chính sách “mở cửa”, thông thơng với các nớc. Chính sự phát triển th- ơng nghiệp đã kích thích các ngành thủ công nghiệp nhân dân phát triển theọ Hàng chục làng nghề thủ công đợc hình thành ở khắp các địa phơng mà tập trung nhất là tại Kinh kỳ - Kẻ Chợ và Phố Hiến đã phản ánh sinh động kết quả của các chính sách mở cửạ

Bên cạnh đó, các chúa Trịnh còn thực hiện một số chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động thủ công nghiệp nh cấp đất, cho phép mở các phờng thủ công để sản xuất hàng hóạ Nếu nh thời kỳ Lê Sơ, có lúc triều đình còn

hạn chế số ngời lu trú trong Kinh thành, thì ngợc lại, trong thời kỳ này, việc quy tụ ngời dân đến những trung tâm đô thị là hết sức tự do, ngay cả trong Kinh thành Thăng Long.

Đặc biệt, để phát triển công thơng nghiệp, các chúa Trịnh đã thực hiện chế độ giảm bớt các loại thuế dung, thuế điệu cho ngời sản xuất thủ công nghiệp. Tác giả sách Vũ Trung tùy bút có ghi: “Theo lệ cũ, chốn Kinh thành không phải chịu thuế dung, thuế điệu, chỉ tính từng dãy nhà, không phân biệt quan dân, hàng năm mỗi nhà phải chịu một suất đi sửa sang, đắp lại nền cắm cờ, dọn cỏ xung quanh cung đình, cung ứng việc kiến trúc” [27, tr.23]. Các địa phơng khác, nhiều lần Triều đình đã giảm hoặc miễn thuế dao dịch cho diêm hộ để nhân dân phát triển sản xuất. Năm 1721, Triều đình cho ngời dân làm muối (táo đinh) đợc miễn tạp dịch [91;, tr.87].

Theo đà phát triển của kinh tế hàng hóa, những ngời sản xuất phi nông nghiệp phần lớn họ là những ngời có hộ khẩu c trú ở nông thôn, nhng thờng qua lại buôn bán, tác nghề thủ công ở các trung tâm đô thị, thị trấn. Việc huy động sử dụng những lao động này trong các công việc phu phen có gặp khó khăn. Nếu Nhà nớc vẫn duy trì chế độ sai dịch triệt để nh trớc thì không những nhà nớc phải vất vả trong việc huy động nhân lực mà còn kìm hãm hoạt động sản xuất, năng xuất của thợ thủ công sẽ bị giảm sút. Để giải quyết vấn đề này, năm 1722, chúa Trịnh Cơng cho thi hành phép tô, dung, điệụ Tất cả những khoản đóng góp về tiền bài biểu, điện miếu, tự sự, lao dịch đ… ợc thay bằng một thứ duy nhất là thuế điệụ Đáng chú ý, loại thuế đó đợc nộp bằng tiền. Hàng năm, mỗi suất nộp 6 tiền. Nh vậy, sự đóng góp của nhân dân đơn giản hơn. Đối với ngời sản xuất thủ công nghiệp ở dạng đặc biệt nh ngời làm nghề muối ở miền biển, nghề khai thác khoáng sản nơi miền núi, Nhà nớc nhiều lần cho miễn trừ phú dịch. Thể lệ này có tác dụng khuyến khích công thơng nghiệp phát triển.

Đối với nghề khai thác mỏ

Triều đình Lê - Trịnh thực hiện phơng thức quản lý và tổ chức sản xuất kết hợp giữa Nhà nớc, quan lại và cả thơng nhân nớc ngoàị

Nghề khai khoáng là một trong những ngành kinh tế quan trọng và có lịch sử phát triển lâu đời ở nớc tạ Đàng Ngoài có tiềm năng khoáng sản phong phú, tập trung chủ yếu ở miền trung du và thợng du phía Bắc, dọc biên giới Việt - Trung. Hàng loạt các mỏ kim loại, đặc biệt là đồng, đã đợc thăm dò khai thác trong thế kỷ XVII - XVIIỊ Đó là các mỏ đồng ở một số địa phơng nh Tuyên Quang, Hng Hoá; mỏ vàng, kẽm, thiếc ở Thái Nguyên. Từ nửa đầu thế kỷ XVII, Nhà nớc đã chú ý đến việc khai thác mỏ để phục vụ chiến tranh và quốc dụng. Nhng do những điều kiện khách quan nh cuộc chiến trang Nam - Bắc triều kéo dài gây nên sự bất ổn ở khu vực miền núi, các thổ tù ở đây chỉ chịu sự ràng buộc lỏng lẻo nên triều đình không thể quản lý. Việc khai thác mỏ ở các khu phần lớn còn thả nổi cho t nhân khai thác tự do rồi nộp một phần thuế cho triều đình. Vì vậy dẫn đến tình trạng "thuế nộp mời phần chỉ thu đợc một" [12, tr.8].

Từ nửa sau thế kỷ thứ XVII, tình hình chính trị tạm ổn định, Nhà nớc có điều kiện quan tâm thích đáng và chú ý vào công cuộc khai thác khoáng sản, hạn chế đợc những hiện tợng tiêu cực trong nghề khai thác. Bên cạnh đó, sự phát triển của kinh tế hàng hoá ở Đàng Ngoài cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển về khai mỏ. Sang thế kỷ XVIII, Nhà nớc bắt đầu thi hành chính sách quản lý chặt chẽ các trờng mỏ từ khâu khai thác, sản xuất, vận chuyển đến mua bán. Chính quyền Đàng Ngoài cố gắng khẳng định độc quyền quản lý việc khai thác các mỏ. Điều này đợc thể hiện qua chế độ quản giám thực hiện từ năm 1760. Trong đó, thành phần các quản giám thuộc ba tầng lớp: các vơng hầu, quý tộc; các quan lại triều đình tự nguyện xin tổ chức khai khoáng và quan lại địa phơng. Theo quy định "mỗi viên quản giám một hoặc hai trờng mỏ, cho xuất vốn riêng mộ ngời đến khai thác" [12, tr.8].

Nhà nớc cũng quy định: ngời muốn khai thác bất kỳ mỏ nào đều phải có đơn xin phép và đợc chính quyền chấp nhận mới đợc tiến hành hoạt động.

Năm 1728, bằng đấu tranh ngoại giao kết hợp với quân sự, triều đình Lê - Trịnh đã đòi lại đợc mỏ đồng Tụ Long ở Tuyên Quang bị nhà Thanh chiếm

vào những năm cuối thế kỷ XVIỊ Đây là mỏ đồng quý, có chữ lợng lớn nhất nớc lúc bấy giờ.

Đáng chú ý, Nhà nớc cho phép ngời chủ mỏ tự bỏ vốn ra thuê ngời khai thác. Điều này đã tạo điều kiện cho sự tham gia với t cách t nhân của các quan lại triều đình và thổ tù địa phơng. Ngay cả thơng nhân Trung Quốc cũng đợc phép đứng ra khai thác. Bởi những lực lợng này mới đủ vốn thuê nhân công cũng nh trình độ, kinh nghiệm tổ chức các trờng mỏ. Đây có thể coi là một biện pháp khá táo bạo của chính quyền Đàng Ngoài nhằm phát triển ngành thai thác mỏ.

Kết quả, sau một thời gian bị đình trệ, khoảng từ năm 1756 trở đi, các hoạt động khai khoáng đã đợc phục hồị Năm 1757, Biên thú châu Vị Xuyên là Hoàng Văn Kỳ xin khai lại mỏ đồng Tụ Long. Chúa Trịnh chuẩn uy và cử thêm quan giám đơng ở Hộ phiên và quan liêu thủ Tuyên Quang cùng trông nom việc khai thác ở đâỵ Cũng năm 1757, Huấn Trung hầu Nguyễn Đình Huấn xin khai mỏ đồng Xảng Mộc ở Thái Nguyên. Hai năm sau, ông lại xin khai thác hai mỏ đồng nữa ở Liêm Tuyền và Yên Hân cũng thuộc Thái Nguyên. Năm 1759, Hán Trung hầu Nguyễn Phơng Đỉnh xin khai mỏ đồng Trình Lạn ở Hng Hoá. Quan Đề lĩnh Nguyễn Danh Thởng xin khai mỏ đồng Hoài Viễn ở Lạng Sơn. Liêu thủ Bùi Thế khanh đứng ra xin khai thác ba mỏ trong ba năm: Năm 1756 xin khai mỏ kẽm ở Côn Minh, năm 1758 xin khai mỏ vàng ở Kim Mã và Tam Lộng, năm 1759 xin khai mỏ thiếc ở Vụ Nông. Năm 1762, Nhà nớc cho phép khai mỏ đồng, bạc, gang, diêm tiêu ở Thợng Giả (Thái Nguyên), Trình Lạm (hng Hoá), Tiên Nông (Phú Thọ). Kết quả là đến cuối thế kỷ XVIII, "ở Đàng Ngoài đã có tới 74 mỏ gồm 11 loại khoáng sản đợc khai thác" [106, tr.66].

Đáng chú ý, với việc cho phép của Triều đình, tại một số mỏ do thơng nhân Trung Quốc đứng ra khai thác, nhân công khai thác phần lớn là ngời Trung Quốc. Những thợ mỏ Trung Quốc đã có tay nghề cao, có kinh nghiệm khai thác, họ cũng đang theo phơng thức tiến bộ hơn: ''Có sự phân công, hợp tác giản đơn trong từng khâu của quá trình khai thác. Chính vì vậy mà năng suất lao động trong các mỏ

này cao hơn hẳn so với các mỏ của ngời Việt" [90, tr.221]. Ngành khai thác mỏ đã có sự du nhập phơng thức sản xuất mới khá tiến bộ, thể hiện trong một vài cơ sở sản xuất, ở đây đã có sự hợp tác đơn giản. Những yếu tố này, tuy cha đợc phổ biến song ít nhiều có ảnh hởng đến trình độ tổ chức và kỹ thuật khai thác mỏ nói chung ở Việt Nam thời kỳ này và cả những giai đoạn sau đó.

Các chính sách trong ngành khai thác mỏ của chính quyền Đàng Ngoài ở thế kỷ XVII - XVIII cho thấy, nhà nớc không chủ trơng trực tiếp tổ chức khai thác mà chỉ tạo điều kiện cho t nhân hoạt động. Tuy nhiên, khi ngành này phát triển, nó đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng, có đóng góp lớn cho thu nhập của triều đình. Do đó, để khống chế ngành kinh tế này, các chúa Trịnh đã cho thực hiện các biện pháp tăng cờng việc quản lý, bằng cách kiểm soát các số phu mỏ và thông qua chính sách thuế. Vào năm Vĩnh Thịnh thứ 12 (1717), Nhà nớc đã quy định hạn chế số ngời trong các mỏ, không kể ngời Việt hay ngời nớc ngoài: mỏ nhiều chỉ 300 ngời, mỏ vừa là 200 và mỏ ít là 100 ngời [12, tr.79].

Bên cạnh dó, mức thuế Nhà nớc quy định cho từng mỏ tuỳ thuộc vào trữ l- ợng và năng suất khai thác ở các mỏ. Năm 1774, triều đình "định thuế mỏ Tụ Long mỗi năm thu 1 vạn cân" [103, tr.711]. Đây có lẽ là mức thuế cao nhất đối với một mỏ có trữ lợng năng suất nhiều nhất ở nớc ta lúc bấy giờ. Các mỏ khác, ví dụ nh mỏ thiếc Tụ Nông một năm chỉ nộp thuế 1200 cân [12, tr.78]. Chúng ta cha đủ t liệu để biết đợc chính xác tổng số thuế ở các trờng mỏ Đàng Ngoài nộp cho nhà n- ớc ở thế kỷ XVII - XVIII là bao nhiêu, nhng chắc chắn đây là phần đóng góp quan trọng cho tài chính quốc gia Đàng Ngoàị Phan Huy Chú có ghi: "việc chi dùng của nhà nớc sở dĩ đợc dồi dào là do thuế ở mỏ nộp đầy đủ" [12, tr.78].

Nhằm đảm bảo nguồn thu, các chúa Trịnh cố gắng hạn chế tình trạng trốn thuế của các chủ mỏ và quan giám đơng, kể cả dùng biện pháp mạnh nh bãi chức. Năm 1761, chúa Trịnh Sâm đã bãi chức Lu thủ Bùi Thế Khanh vì ông này xin giấy phép mở một trờng mỏ nhng trên thực tế là khai thác lậu thêm ba trờng mỏ khác: "Hai mỏ vàng và một mỏ kẽm không có tờ khai" [12, tr.78].

Để khuyến khích hoạt động khai mỏ, các chúa Trịnh thực hiện chính sách "cho miễn thuế 5 năm; sau đó chiếu số sản xuất hàng năm mà bổ thuế. Viên quan nào khai thác xong mỏ thì cho đợc vĩnh viễn quản giám để họ nỗ lực đôn đốc công việc, làm lợi thuế khoá cho Nhà nớc" [12, tr.8]. Chính sách này đã làm cho “ngời bấy giờ đều đua nhau vui lòng khai mỏ” [12, tr.78]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Chính sách trong kinh tế thơng nghiệp

Trong thơng nghiệp, vai trò của Nhà nớc thể hiện ở các chính sách thuế, ph- ơng thức đánh thuế cũng nh thủ tục và cách thức quản lý. Các yếu tố này sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển hoặc kìm hãm sự phát triển của kinh tế thơng nghiệp.

Trong thế kỷ XVII - XVIII, các chúa Trịnh đã có nhiều thay đổi trong chính sách thơng nghiệp do nhu cầu phát triển của kinh tế hàng hoá trong nớc và tác động của luồng quan hệ mậu dịch quốc tế.

Đối với nội thơng

Các chúa Trịnh thực hiện đánh ba loại thuế vào mỗi loại hàng hoá gồm: thuế thổ sản; thuế tuần ty, thuế đò và thuế chợ.

Năm 1649, lệnh của phủ Chúa đã quy định: “Đờng sá thuỷ bộ các huyện, phủ, xứ trong nớc, gián hoặc có nhà quyền quý, quan sử đặt riêng các sở tuần ty phí lệ ngạch để tuần sát các bến đò, bến sông, sách nhiễu tiền bạc của ngời đi hay ngời buôn bán Từ nay về sau, nếu nhà quyền quý hoặc viên sở cai nào còn giám… trái phép, đặt riêng tuần ty và lấy riêng thuế sông thuế bến, cho phép 2 ty quan bản xứ cùng nhau sai lại thu lấy thuế, nếu bắt đợc chính danh kẻ tuần giữ bến sông thì cho trị tội, viên quan có quyền cai quản thì tớc quyền cai quản, phạt thêm 100 quan tiền cổ, kẻ quyền quý không có quyền cai quản thì phạt 200 quan tiền cổ” [47, tr.465].

Theo Phan Huy Chú, năm 1724 Nhà nớc đã định ngạch thuế thổ sản cho 119 loại hàng hoá bao gồm: 10 loại kim loại; 15 loại gỗ và củi; 12 loại thuỷ hải

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 67)