Trong kinh tế thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 87 - 90)

7. Bố cục của luận văn

2.3.2.2. Trong kinh tế thủ công nghiệp

Nh đã trình bày, trong thế kỷ XVII - XVIII, Nhà nớc vẫn duy trì chế độ công tợng. Các xởng thủ công nhà nớc đợc gọi là ''Cục bách công". Phơng thức sản

xuất của các xởng này theo chế độ trng tập và cỡng bức lao dịch nặng nề. Những đợt tuyển thợ giỏi vào Nội phủ đã trở thành cái nạn đối với thợ thủ công ở các địa phơng. Biết bao ngời thợ tài hoa đã phải chôn vùi tài năng vì sợ bị bắt vào các công xởng. Năm 1734, Triều đình còn ra đạo luật ''cấm nhân dân không đợc đua nhau chế tạo thứ lạ, thứ khéo, dùng đồ đạc quá với chức phận của mình" [103, tr.492]. Những chính sách này đã tác động một cách tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của các ngành thủ công nghiệp.

Hơn nữa, các xởng thủ công của nhà nớc chỉ chủ yếu dùng để sản xuất những sản phẩm phục vụ cho chiến tranh và xây dựng cung thành, lăng tẩm chứ không phải sản xuất hàng hoá.

Trong ngành khai thác mỏ, mặc dù chính quyền Đàng Ngoài đã chú trọng phát triển khai thác, nhng cách thức trng thu thuế thổ sản và bắt ngời khai mỏ phải bán số sản phẩm còn lại cho Nhà nớc đã làm cho ngời khai mỏ gặp không ít khó khăn. Chính sách hạn chế số phu trong mỗi trờng mỏ: nhiều nhất là 300 ngời cũng sẽ hạn chế sự phát triển các công trờng thủ công cả về quy mô và số lợng.

Không phải thực hiện chính sách ''ức thơng'' nhng thời kỳ này nhà nớc muốn độc quyền trong kinh tế công thơng nghiệp, nhất là đối với các mặt hàng đem lại nguồn lợi lớn cho nhà nớc, nh muối, đồng, quế. Ngời sản xuất chỉ đợc phép bán các sản phẩm làm ra cho Nhà nớc theo giá quy định. Năm Vĩnh Thịnh thứ 11 (1716), nhà nớc bãi bỏ lệnh cấm khai thác vỏ quế với điều kiện: cho phép ngời bóc vỏ quế khai thác đợc bao nhiêu nộp thuế cho nhà nớc 1/2 sản phẩm, số còn lại bán lại cho Nhà nớc theo giá quy định, 500 cân thì định giá 5 quan tiền [12, tr.74]. Đến năm Bảo Thái thứ nhất (1720), Triều đình quy định về việc khai thác vỏ quế hết sức khắt khe nh sau: ''quan giám đơng hầu chỉ cấp bằng cho quế hộ. Các quế hộ trớc khi vào rừng khai thác phải đến trình bằng và nộp lễ 10 quan tiền quý. Quan cấp giấy cho phép bóc bao nhiêu cân, lại sai ngời đi báo cho xã dân biết; cho sao bản giấy phép giữ lấy tiền bằng, rồi quế hộ mới đợc phép đi lấy quế. Bóc xong lại báo cho quan bản chấn rõ ràng khi đi đ… ờng qua các tuần ty,

cứ chiếu bài chủ kiểm đúng mới cho đị Đến Kinh đô, cứ 100 cân định giá 100 quan tiền thì đánh thuế 1/2, rồi cho quế hộ đem bán thuyền buôn đến mua thì… làm tờ khải, đợi lệnh cho mua bao nhiêu thì theo lời chuẩn giá cho nộp thuế. Cứ 100 cân thì định giá 100 quan tiền quý và chịu thuế 1/2, tức là 1 quan tiền quý thì nộp 5 tiền Khách buôn khi mua trở về thì trấn quan lại sai lính đ… a ra khỏi địa hạt, cứ mỗi lần phải nộp 10 quan tiền quý" [12, tr.74].

Đối với thuế muối, Nhà nớc quy đinh: '' tính số muối nấu đ… ợc chia 10 phần, nộp 2 phần làm muối công. Quy định các diêm hộ, ngời nào có bài chỉ của quan dám đơng mới đợc đến trờng muối, trớc hết, phải mua muối công, rồi mới đợc mua muối của táo đinh, cấp đủ số trong bài chỉ thì thôị Mua bán đều phải có giấy giao muối làm bằng" [12, tr.75]. Năm 1759, Triều đình còn có lệnh ''ai muốn lĩnh muối công đi bán thì đợc miễn thuế" [12, tr.6].

Cũng năm 1720, chính quyền Đàng Ngoài quy định về thuế và thể lệ khai thác đồng nh sau: lái buôn phải làm giấy phép, nộp 3 nén bạc lễ mừng cho Chúa để trở thành ''đồng hộ", thuyền đến mỏ thì nộp 6 quan tiền quý gọi là tiền khán; đến ngày về, thuyền qua tuần ty nộp bài chỉ và nộp thêm 10 quan tiền khán; khi về đến kinh s, đem nộp giấy cho quan giám đơng. Quan giám đơng chiếu theo lệ: 100 cân đáng giá 15 quan tiền quý thì thu thuế 3/10 cho về cất giữ; có thuyền đến mua thì làm tờ khải lên và phải mua bán đúng giá 100 cân giá 15 quan. Và nộp thuế 3/10, từ 1 quan 5 tiền quý thì phải nộp thuế 4 tiền 36 đồng" [12, tr.77]. Từ năm 1759, chính quyền Lê Trịnh nắm hẳn độc quyền mua bán đồng. ''Các mỏ phải bán toàn bộ số đồng khai thác đợc cho nhà nớc với giá 20 quan 100 cân" [90, tr.223] .

Nh vậy, mức thuế thổ sản có thời điểm, một số loại phải chịu đến hơn 50% sản lợng khai thác. Đây là một gách nặng mà ngời sản xuất khó có thể đ- ơng nổị

Đặc biệt, dễ dàng nhận ra trong thời kỳ này, mặc dù thực hiện chính sách mở cửa, song chính quyền Đàng Ngoài không chú ý vào việc tiếp thu khoa học kỹ

thuật phơng Tâỵ Các mặt hàng nhập vào là những sản phẩm của nền công nghiệp t bản đang phát triển. Triều đình Đàng Ngoài mới chỉ biết hởng thụ sản phẩm do nền khoa học kỹ thuật tiên tiến mang lại, song không chú trọng tiếp thu luồng tri thức mớị Do tính thực dụng trong chính sách kinh tế công thơng nghiệp của các chúa Trịnh đã khiến ngời Việt thời kỳ này khó có thể tiếp cận đợc với khoa học kỹ thuật của phơng Tâỵ

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 87 - 90)

w