7. Bố cục của luận văn
2.3.2. Những hạn chế trong các chính sách kinh tế
2.3.2.1.Trong kinh tế nông nghiệp
Hạn chế trớc hết của chính sách nông nghiệp là nằm ở các chính sách thuế. Trong thế kỷ XVII, phép "bình lệ" của chúa Trịnh là một chính sách tỏ ra không phù hợp. Tuy mức thuế có nhẹ, nhng theo chính sách này quyết định “ngời chết không trừ, ngời thêm không tính” kéo dài đến 50 năm sẽ tạo ra những gánh nặng cho ngời dân từng vùng khác nhaụ
Mặc dù những năm mất mùa, đói kém chúa Trịnh cho thực hiện xoá thuế, ân xá, giảm tô thuế, phát chẩn... Nhng trong thực tế những biện pháp nhỏ giọt đó không giải quyết đợc khủng hoảng trong kinh tế nông nghiệp. Bởi vấn đề căn bản là vấn đề phân chia ruộng đất và thuế vẫn không có chính sách phù hợp mang tính chiến lợc lâu dàị Hạn chế này chính là nguyên nhân trực tiếp nổ ra các cuộc khởi nghĩa nông dân lúc bấy giờ.
Việc cải cách thuế, giảm thuế nông nghiệp của các chúa Trịnh đã góp phần vào sự ổn định và phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, nó cha giải quyết đợc vấn đề, nhất là đối với ngời nông dân không có ruộng đất, phải làm tá điền cho địa chủ thì mức tô còn phải chịu nặng hơn. Theo Bản điều trần của Bùi Sỹ Tiêm năm 1731 thì mức tô đợc tính nh sau: ''... lấy 1/10 nộp thuế, còn bao nhiêu chia đôi, một nửa cho chủ ruộng y theo lệ cũ" [42, tr.182]. Do đó, dẫn đến tình trạng trên thực tế ''mức tô thờng là 1 quan 5 tiền đến 3 quan, có khi lên tới 5 hay 8 quan một mẫu" [90, tr.193]. Tức là gấp khoảng 3 hay 4 lần mức thuế của nhà nớc. Từ giữa thế kỷ XVIII
chính quyền Lê Trịnh còn nhiều lần cho thu thêm ''thuế gia tô". Đây là ách nặng nề đối với ngời nông dân.
Bên cạnh đó, chính sách ban cấp ruộng đất cho nhiều đối tợng khác với số lợng ngời đợc ban cấp không nhỏ đã làm cho ruộng đất công làng xã bị thu hẹp dần, gây ảnh hởng xấu đến đời sống của ngời nông dân vốn chỉ trông vào việc canh tác, trồng cấy trên phần ruộng đất công của các làng xã.
Cho đến đầu thế kỷ XVIII, nhìn đại thể ở địa bàn Đàng Ngoài phân hóa ruộng đất ở nông thôn đã có bớc phát triển đáng kể. Cùng với quá trình này, hệ quả tất yếu diễn ra là sự phân hóa giai cấp cũng đợc đẩy mạnh thêm một bớc. Giai cấp địa chủ đợc tăng cờng kể cả thế lực kinh tế lẫn chính trị đồng thời với quá trình đó là sự bần cùng hoá nông dân.
Sự u tiên phân cấp ruộng đất công cho binh lính, quan lại cũng nh những chính sách tạo điều kiện cho ruộng đất t hữu phát triển đã dẫn đến tình trạng từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, "những ngời không nộp tiền dung điệu, nhận hết ruộng tốt ngời chịu nặng thuế má, giao dịch chỉ nhận đợc loại ruộng thừa gầy, xấu mà thôi" [90, tr.279].
Ngoài ra, chủ trơng phong cấp cho quan lại ăn thuế ruộng đất làm thái ấp, chế độ ban cấp xã dân lộc đã tạo nên một ách áp bức bóc lột mới đối với ngời cày ruộng.
Từ những chính sách ruộng đất của các chúa Trịnh cho thấy, mặc dù bãi bỏ chế độ lộc điền và các chính sách phong cấp khác, nhng trên thực tế chính quyền Đàng Ngoài vẫn lấy ruộng đất công ban cấp cho quan lại, binh lính, hoàng thân. Việc ban cấp này đã chiếm một số lợng diện tích không nhỏ ruộng đất công làng xã trong khi chế độ quân điền bị phá sản, rỏ ràng sẽ ảnh hởng trực tiếp theo hớng tiêu cực đến đời sống của ngời nông dân.