Sự xác lập chính quyền họ Trịnh

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 27 - 33)

7. Bố cục của luận văn

1.3. Sự xác lập chính quyền họ Trịnh

1.3.1. Vai trò quyết định của các chúa Trịnh trong việc điều hành đất nớc

Họ Trịnh bớc lên vũ đài chính trị ít nhất là vào năm Kỷ Hợi (1539) từ Trịnh Kiểm - một nông dân nghèo nắm quyền bính trong công cuộc Trung hng nhà Lê [45, tr.9]. Trong sách Lịch triều hiến chơng loại chí, phần Nhân vật chí, nhà sử học Phan Huy Chú ghi lại: “Họ Trịnh, tên là Kiểm, ngời làng Sóc Sơn huyện Vĩnh Phúc (Thanh Hóa), nhà ở làng Biện Thợng. Lúc hàn vi nghèo túng thờng đi ăn trộm để nuôi mẹ. Lớn lên ông khỏe mạnh hơn ngời, theo Hng Quốc Công (Nguyễn Kim), Hng Quốc Công cho là khác thờng, gả con gái cho, cho coi binh mã, cất nhắc phong đến tớc hầụ Ông có nhiều chiến công. Lại sai sang Ai Lao đón Trang Tông. Vua thấy ông trạng mạo khác thờng, phong làm đại tớng quân, lên đến tớc quận công. Năm ấy mới 37 tuổi, Hng Quốc Công mất, ông lên thay điều khiển t- ớng sĩ, đợc phong làm tiết chế các dinh thủy bộ ở các sứ, Thái phó Lợng Quốc Công, kiêm nắm các việc quân quốc trọng yếụ Lại đợc phong Thợng tớng Thái Quốc Công, nắm quyền 25 năm, thọ 68 tuổi” [11, tr.176]. Vậy là Trịnh Kiểm theo Nguyễn Kim để phù Lê diệt Mạc vào năm 31 Tuổi và chỉ sau 6 năm ông đợc

Nguyễn Kim tin dùng, giao cho trọng trách tối cao, điều khiển binh tớng. Nhng lần theo những dòng sử cũ, thì Trịnh Kiểm đi theo công cuộc Trung hng có thể sớm hơn. Sách Đại Việt sử ký toàn th chép: “Kỷ Hợi, năm thứ 7 (1539), vua phong đại tớng quân Trịnh Kiểm làm Dực Quận Công” [42, tr.118].

Từ khi Trịnh Kiểm đợc phong làm Dực Quận Công và còn đang dới trớng của Thái tể Nguyễn Kim, ông đã 2 lần cầm quân chiến đấu và cả hai lần đều đại thắng.

Công cuộc Trung hng do Nguyễn kim đề xớng và gây dựng mới đợc 10 năm, thì Nguyễn Kim bị hàng tớng nhà Mạc là Trung hậu hầu Dơng Chấp Nhất ám hạị Lạng Quốc Công Trịnh Kiểm đã kế tục sự nghiệp của nhạc phụ mình một cách xứng đáng, không phụ lòng tin cẩn, đề cử và trọng dụng của Nguyễn Kim.

Ngay sau khi Thái s Hng Quốc Công qua đời (1545) vua Lê Tung Tông phong Dực Quận Công làm Lạng Quốc Công, “phàm binh quyền ở ngoài khổn, công việc nhà nớc, mu lợc trù tính, phong tớc, bổ nhiệm quan lại xa gần đều đợc tùy tiện giải quyết, rồi sau mới tâu lên vua” [99, tr.3] và “phàm có đánh dẹp đều ủy cho Thái s Lạng Quốc Công Trịnh Kiểm thống lĩnh”[5, tr.72]. Vậy là chỉ sau chục năm kể từ khi cùng Hng Quốc Công theo Trang Tông, và sau 6 năm từ khi Trịnh Kiểm đi đón vua ở Ai Lao, Trịnh Kiểm đã đợc trọng dụng, đứng đầu trăm quan để cùng vua lo việc nớc.

Cuộc kinh dinh đang còn dang dở thì vua Trang Tông qua đời ở tuổi 34, độ tuổi “nhi lập” (tam thập nhi lập). Mọi công việc của đất nớc, giờ đây đè nặng lên vai Lạng Quốc công phải phò tá ông vua mới 14 tuổi - Lê Trung Tông. Nói cách khác, từ giờ phút đó, Trịnh Kiểm phải gánh vác trọng trách, đứng đầu trăm quan để lo toan mọi công việc của đất nớc. Ông đã tỏ rõ tài năng, mu lợc, điều binh, khiển tớng, đánh đông dẹp bắc, không riêng gì cõi đất ái Châu là bãi chiến trờng - mà các đất Sơn Nam, Hồng Châu, Khoái Châu, Lạng Sơn, Kinh Bắc, Hoan Diễn cũng đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân Lê và quân Mạc. Phạm vi hoạt động của quân Mạc ngày càng thu hẹp, lực lợng của quân Mạc ngày một yếu dần.

Rõ ràng, từ năm 1539 thì quyền hành cai trị đất nớc của vua Lê hầu hết đã bị tớc đị Sau đó, những ngời kế nhiệm Trịnh Kiểm đã tìm mọi cách thâu tóm hết quyền lực về tay họ Trịnh. Năm 1599, Trịnh Tùng đợc vua Lê (và buộc vua Lê) tấn phong làm Đô tớng tiết chế các xứ thủy bộ ch dinh kiêm tổng nội ngoại bình chơng quân quốc trọng sự Tả tớng Thái úy Trơng quốc công Đô nguyên súy tổng quốc chính thơng phụ Bình An Vơng [42, tr.205]. Bắt đầu từ đây, họ Trịnh chính thức đợc phong vơng và có quyền thế tập, đợc lập phủ chúa riêng. Quyền hành thực tế đã nằm trong tay họ Trịnh. Năm 1664, vua Lê còn buộc phải chấp nhận cho các chúa Trịnh: “từ nay trở đi đến lễ không cần xng tên, không phải lạy, khi hầu thì đặc cách đặt giờng gỗ bên tả ngự điện để tỏ ra điển lễ” [42, tr.268]. Tiếp đó, những nghi lễ cũng đợc quy định riêng cho phủ Chúa thể hiện quyền hành của các chúa Trịnh. Năm 1673, Triều đình có quy định: “từ nay về sau, Vơng phủ ban ra lệnh gì thì gọi là “lệnh dụ”, thần dân dâng khải thì nói là “cẩn khải”; khi Phó Vơng ra lệnh thì gọi là “lệnh chỉ”, ai dâng khải lên thì nói là “cẩn khải” [42, tr.295].

Để thâu tóm quyền lực, các chúa Trịnh duy trì một chính quyền quân sự, trong đó những chức vụ cốt yếu đều do ngời họ Trịnh nắm giữ. Chẳng hạn, thời kỳ Trịnh Tráng nắm quyền, ông đã bố trí cho các con mình đi trấn giữ các nơi trọng yếu:

Thái bảo Tây quận công Trịnh Tạc trấn thủ ở Sơn Nam; Thái bảo Phù quận công Trịnh Lịch trấn thủ Sơn Tây; Quỳnh nham quận công Trịnh Lệ trấn thủ Kinh Bắc;

Thiếu úy Hoa quận công Trịnh Sầm trấn thủ Hải Dơng ” [103, tr.252].…

Khi chính quyền Đàng Ngoài đợc dân sự hóa thì phủ Chúa cũng đã xây dựng thành cơ quan điều hành mọi công việc của đất nớc.

Bên cạnh đó, để vô hiệu hóa ngôi vị của các vua Lê, cách thức mà các chúa Trịnh thờng sử dụng là tôn phò những ông vua miệng còn hơi sữa hoặc là những ngời nhu nhợc. Trong thời gian khoảng 250 năm kể từ năm 1539 đến năm 1786, có

tất cả 16 ông vua Lê đợc dựng lên, trong đó có 3 nhà vua bị họ Trịnh thủ tiêu (Anh Tông, Kính Tông và Duy Phơng) vì có ý định chống lại họ Trịnh; có 5 nhà vua dới 12 tuổi (Thần Tông, Chân Tông, Huyền Tông, Gia Tông và Hy Tông) hầu nh đều do các chúa Trịnh nuôi nấng, rèn luyện từ nhỏ trong phủ Chúa để tạo ra những ông vua chỉ cho có vì. Vậy nên:

Vua Lê Kính Tông (1600 - 1619): “chắp tay rũ áo mà trị nớc, phần nhiều dựa vào Chúa trong giúp đỡ Vua, ngoài thâu tóm binh quyền” [101, tr.15];

Vua Lê Dụ Tông (1706 - 1729): “ung dung rũ áo, chắp tay mà hởng lộc trời” [42, tr.323];

Vua Lê Thần Tông (1732 - 1735): “khoanh tay rũ áo ngồi ở trên, không khó nhọc mà đâu ra đấy” [91, tr.59];

Vua Lê Hiển Tông (1740 - 1786): “chỉ ca múa tự làm vui” [96, tr.1] Các ông… vua khác cũng có vai trò tơng tự.

Vấn đề là tại sao họ Trịnh vẫn duy trì nhà Lê mà không thay thế luôn cái triều đại đã mục nát kia, dù rằng có đủ khả năng thực hiện điều đó.

Nh chúng ta đã biết, vào đúng thời điểm Nguyễn Kim tìm đợc hậu duệ của vua Lê rồi dựng cờ Cần vơng ở tận Ai Lao (1533), thì nhà Mạc đã kịp làm cho "n- ớc giàu dân mạnh". Chính sử thần nhà Lê về sau cũng phải thừa nhận rằng vào thời gian đó, "họ Mạc ra lệnh cấm ngời các xứ trong, ngoài không đợc cầm giáo mác và dao nhọn, can qua, cùng những binh khí khác hoành hành trên đờng đị Ai vi phạm thì cho phép quan Ty bắt giữ. Từ đấy, ngời buôn bán và kẻ đi đờng đều đi tay không, ban đêm không còn trộm cớp, trâu bò thả chăn không phải đem về, chỉ cần mỗi tháng xem lại một lần, có khi sinh đẻ cũng không biết là gia súc của mình. Trong khoảng vài năm, ngời đi đờng không nhặt của rơi, cổng ngoài không phải đóng, đợc mùa liên tiếp, trong cõi tạm yên" [108]. Việc trị nớc an dân của nhà Mạc, nếu không bị can qua làm rối loạn và gián đoạn, hẳn đã cũng có thể đạt tới những thành tựu đầy ấn tợng.

Vậy thì lý do gì khiến cho lòng ngời vẫn không nhất tâm hớng theo chính quyền Mạc, một chính quyền dù sao mặc lòng vẫn đáp ứng đợc những nguyện vọng tối thiểu của những c dân nông nghiệp là "an c lạc nghiệp" nh thế? Lời chiếu vào dịp thu phục lại kinh đô Thăng Long năm 1592, tuy về danh nghĩa là đ- ợc vua Lê ban ra, mà chắc chắn đã đợc Trịnh Tùng cân nhắc, ngẫm ngợi từng câu chữ, giải thích phần nào lý do chính yếu: "Nhà nớc ta, Thái Tổ Cao hoàng đế ứng mệnh trời, thuận lòng ngời, thừa cơ mở vận, theo nghĩa lớn dẹp hung tàn, đợc thiên hạ tất chính đáng, quy mô dựng nớc đã rộng lớn lại lâu dàị Thái Tông Văn hoàng đế nối lời dạy bảo, xớng xuất kẻ dới; Nhân Tông hoàng đế rạng công ngời trớc, rõ sáng đức xa; Thánh Tông Thuần hoàng đế sáng lập pháp chế, mở ra muôn đời văn minh; Hiến Tông Duệ hoàng đế kê xét điển chơng, chấn chỉnh bốn phơng giờng mốị

Mọi điển chơng pháp độ để giữ cơ nghiệp đã tờng tận và đầy đủ cả rồị Các đời truyền nối, mu lớn công to, mở mang phò tá, đều theo lẽ chính, ngời sau có thể giữ mãi đời đời" [108].

Nói theo ngôn ngữ ngày trớc, thì vơng triều Lê Sơ, kể cho đến Lê Hiến Tông, đã góp cho lịch sử nớc nhà những kỳ tích lớn lao cả về võ công, cả về văn trị, vậy nên đầy đủ lý do để "trờng tồn mãi mãi". Xét đoạn lời chiếu đã dẫn bằng cái nhìn lịch sử chính trị học ngày nay, vẫn có thể nhận định rằng những lời lẽ đó về cơ bản là xác đáng.

So với nhà Lê, nhà Mạc không có võ công gì đáng kể đối với đất nớc, không những thế, còn bị "bêu tên" là "bán nớc", nhẹ là "làm nhục quốc thể", mà về văn trị cũng cha đủ mới mẻ, vợt lên cao, đi xa hơn một cách đáng kể, tuy ở một vài phơng diện có những bớc tiến nhất định, so với thịnh thời của nhà Lê. Mô hình tổ chức và quản lý xã hội trong lịch sử Việt Nam, nh đã rõ, đạt tới trạng thái cổ điển của một hình thái lịch sử, là dới triều Lê Thánh Tông, vị hoàng đế sáng danh nhất trong lịch sử quốc gia - dân tộc. "Lòng ngời" - chủ yếu là "dân tâm" - vẫn "quyến luyến nhà

Lê" là một sự thật lịch sử. Đây có thể coi là lý do căn bản nhất để ngôi vị hoàng đế của nhà Lê vẫn cứ đợc duy trì nh một thành tố quan trọng của cơ chế quyền lực.

Do đó, có thể nói rằng trong tâm thức ngời Việt thời kỳ này thì tất cả các triều đại phong kiến quân chủ Việt Nam đều đợc phân chia thành triều đại "chính thống" hoặc "không chính thống" theo sự sắp xếp của các sử gia từng thời kỳ lịch sử. Sự đánh giá này hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự lên ngôi và cách thức lên ngôi của triều đại ấỵ Những ngời thừa kế ngai vàng bằng cách trực tiếp hay gián tiếp giành quyền từ tay quân xâm lợc để lập nên một triều đại mớị Triều đại này đợc coi là triều đại chính thống. Ngợc lại triều đại nào đợc lập ra do phế truất ngôi vua để lên ngôi, th- ờng đợc coi là "nhuận triều".

Nh vậy, nếu nh họ Trịnh lật đổ nhà Lê thì chắc hẳn không thu phục đợc tất cả nhân tâm mà trong hoàn cảnh lúc đó, các chúa Trịnh đang rất cần sự thống nhất ý chí của dân chúng đối với một triều đình mới "trung hng".

Suốt hơn 200 năm tồn tại của chính quyền Lê - Trịnh, Triều đình vẫn đợc phân biệt một cách bắt buộc đối với Phủ liêụ Cũng trong suốt thời gian đó, nếu từ phía các chúa Trịnh cha bao giờ nguôi khát vọng "xoá sổ" Lê triều, từ Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng cho tới Trịnh Sâm đều mong mỏi đến cháy lòng đợc tự xng là Trẫm, đ- ợc bá quan tung hô "vạn tuế", và mọi toan tính lẫn hành vi hiện thực đầy dẫy để thực thi khát vọng đó đều nhất loạt có chung kết cục là thất bại, trong khi đó, từ phía các vua Lê và hoàng tộc, từ phía các quan lại phụng sự Triều đình, thậm chí từ cả nhiều thành viên xuất sinh từ gia tộc họ Trịnh vẫn thờng xuyên xuất hiện những cá nhân hoặc nhóm ngời nuôi dỡng và khi có cơ hội hoặc tởng rằng có cơ hội sẵn sàng tiến hành những hoạt động nhằm lật nhào ngôi chúa, dẹp bỏ cái "vơng phủ" mà họ nhất tề coi là nghiệp chớng. Chính nhận thức ấy, tâm thế ấy cũng là nhân tố thờng trực ở sĩ dân trong nớc, khiến "bạo loạn" nhân danh việc chống lại kẻ "bức hiếp vua ta" vẫn luôn diễn rạ

Không bàn tới hành trạng, nhân cách và tài năng của từng vị chúa Trịnh cụ thể, từ góc nhìn vĩ mô, có thể khẳng định rằng sự tồn tại của ngôi Chúa và bộ máy quyền lực phát sinh của phủ Chúa bên cạnh ngôi Vua không đem lại đợc những đóng góp mang tầm lịch sử khác biệt về chất vì lợi ích quốc gia - dân tộc. Nếu gác việc khuông phò, giúp triều đình nhà Lê ra ngoài, vơng phủ Trịnh tộc không còn lý do tồn tại và ngợc lại, sự tồn tại của phủ Chúa cũng cần thiết trong hoàn cảnh bấy giờ: "Lê tồn, Trịnh tại - Trịnh bại, Lê vong" [5, tr. 21].

Xét từ một góc độ khác, ngôi vị của nhà Lê càng trở nên tất yếu trong các quan hệ đối ngoại, vợt ra ngoài phạm vi lãnh thổ Đàng Ngoàị Nếu các chúa Trịnh truất bỏ và thay thế ngôi vị của vua Lê, chắc chắn các chúa Nguyễn ở Đàng Trong không lý do gì mà không tự lập thành một quốc gia thực thụ. Cũng chắc chắn rằng lịch sử trong mối quan hệ ngoại giao với triều đình nhà Minh rồi sau đó là triều đình nhà Thanh, quốc hiệu An Nam và tớc vị An Nam quốc Vơng, họ Trịnh không làm cách gì để đợc các Thiên tử của "Thiên triều" thừa nhận. Đó là những nguyên nhân cơ bản nhất để họ Trịnh không thay thế hẳn triều Lê mà suốt hai thế kỷ vẫn theo một ngọn cờ "phù Lê". Nhng dù đợc che đậy dới hình thức nào thì mọi quyền hành trên thực tế đã thuộc về họ Trịnh. Trong suốt hơn hai thế kỷ đó, các chúa Trịnh là ngời điều hành quốc gia Đàng Ngoàị Đây là một trong những cuộc chuyển giao quyền lực ít đổ máu nhất của lịch sử Việt Nam thời trung đạị

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w