Giải quyết nạn dân phiêu tán

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 106)

7. Bố cục của luận văn

3.1.2. Giải quyết nạn dân phiêu tán

Chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến và khởi nghĩa nông dân cũng nh ách phú thuế, lao dịch nặng nề là những nguyên nhân chủ yếu đã đến tình trạng nông dân bỏ làng xã của mình. Thêm vào đó, với một nớc nông nghiệp, kinh tế phụ thuộc lớn vào thiên nhiên, khi thiên tai lũ lụt, hạn hán xảy ra lại càng làm tăng tình trạng phiêu tàn ở trong nhân dân.

Tình trạng thiên tai mất mùa, đói kém đã xẩy ra khá phổ biến từ cuối thế kỷ XVIỊ Các năm 1678, 1681, 1684, 1687, 1695 là những năm hạn lụt, mất mùa… lớn. Sang thế kỷ XVIII, thiên tai càng xảy ra triền miên và trầm trọng hơn. Nam 1702, đê sông Mã, sông Chu ở Thanh Hóa bị vỡ, mùa màng mất sạch, nhân dân đói lớn. Sang năm 1703, nạn đói lan ra cả bốn nội trấn ở đồng bằng và khu vực kinh thành làm cho giá lúa cao vọt, một tiền chỉ đong đợc 4 bát thóc. Những năm 1712, 1713, một trận đói lớn lan tràn tràn khắp Đàng Ngoài, các đê sông lớn bị vỡ nhiều nơi, bấy giờ “nhân gian phải ăn vỏ cây, rau cỏ, thây chết đói đầy đờng, thôn xóm tiêu điều ” [91, tr.67]. Năm 1726, 1727, nhân dân Thanh Nghệ bị đói lớn.… Trận đói kéo dài đến năm 1728 và lan ra bốn trấn đồng bằng.

Đặc biệt nghiêm trọng là nạn đói năm 1741, bắt đầu ở trấn Hải Dơng rồi lan dần ra khắp cả Đàng Ngoàị Sử cũ chép: "Dân bỏ cả cày cấy, thóc lúa dành dụm trong xóm làng đều hết sạch, duy có Sơn Nam còn hơi khá. Dân lu vong bồng bế dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đờng. Giá gạo cao vọt, 100 đồng tiền không đổi đợc một bữa ăn. Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, đến nỗi ăn cả chuột rắn. Ngời chết đói ngổn ngang, ngời sống sót không còn đợc một phần mờị Làng nào có tiếng là trù mật cũng chi còn độ 5, 3 hộ mà thôị Riêng ở Sơn Nam, Nghệ An “hơi đợc mùa” nhng họ Trịnh trng mua vơ vét lúa gạo nên nhân dân cũng đói khổ. Thóc gạo khan hiếm đến nỗi có nơi một mẫu ruộng chỉ bán đủ mua một cái bánh nớng, có ngời tiền của đầy nhà cũng phải chết đóị ở vùng Hải Dơng “ruộng đất đã hầu thành ra rừng rậm, những giống gấu chó, lợn lòi sinh tụ ra đồng. Những ngời dân sống sót phải đi bóc vỏ cây, bắt chuột đồng mà ăn” [91, tr.182].

Hàng vạn nông dân đã chết qua những nạn đói kéo dài và khủng khiếp ấỵ Năm 1737, trấn Sơn Tây bị đói và dịch, số ngời sống sót chỉ còn lại 1, 2 phần 10. Riêng ở khu kinh thành, số ngời chết đói bị chôn vùi ở bên đờng nhiều quá, Trịnh Giang phải sai lấy đất công lập hai khu mộ địa, một khu rộng hơn 17 mẫu ở xã Dịch Vọng và một khu rộng hơn 14 mẫu ở xã Hoàng Mai để chôn những ngời chết đói, chết dịch ở kinh thành.

Những ngời sống sót qua các nạn đói, nạn dịch cũng không còn điều kiện sống, phải bỏ xóm làng đồng ruộng đi kiếm ăn khắp nơị Số dân lu vong đông đảo cứ tăng thêm sau mỗi trận đói mớị Năm 1730, có đến 527 hơng bị phân tán gần hết. Vào khoảng thập niên 40 của thế kỷ XVIII, thì tình hình trở nên bi thảm: "Tr- ớc kia có 9668 làng tại đồng bằng Sông Hồng, 1079 làng trong số này đã đi khỏi, số làng này tơng đơng với số làng của một trấn. Tại Thanh Hóa, trớc đây có 1392 làng, nhng 297 làng trong số đó đã đi khỏị Tại Nghệ An, trớc đây có 706 làng, 115 làng trong số đó đã đi khỏi" [40, tr.39].

Ngăn chặn đợc nạn dân phiêu tán, Triều đình Lê - Trịnh không chỉ ổn định xã hội, giảm bớt chi phí tài lực cho việc đàn áp các cuộc nổi dậy mà còn đảm bảo đợc các nguồn thu thuế, từ đó củng cố và phát triển quốc giạ Do vậy, các chúa Trịnh đã hết sức quan tâm thực hiện các biện pháp hạn chế mức thấp nhất tình trạng phiêu tán diễn ra ở khắp các địa phơng.

Đối với ngời dân thì chỉ có an c mới có thể lạc nghiệp. Điều kiện để ổn định cuộc sống của nông dân trong các làng xã không gì khác ngoài mức phú thuế thấp, không bị biến thành binh lính và tránh đợc chiến tranh, lao dịch làm hao hụt lao động. Chính quyến Đàng Ngoài đã nhận thức đợc những điều căn bản này trong việc điều hành đất nớc.

Hầu nh ông vua nào lên ngôi cũng ban bố lệnh đại xá cho toàn dân. Ngay cả khi gặp tai biến, bên cạnh việc đổi niên hiệu (với sự mê tín rằng thần quyết sẽ giúp thay đổi tình hình), thì các vua đã cho xá một phần các loại thuế, lao dịch để có thể giảm nhẹ phần nào sự khốn khó của dân chúng. Bằng cách này,

vua Lê - chúa Trịnh có thể xoa dịu nỗi thống khổ của nhân dân, đồng thời củng cố lòng trung thành của các thần dân đối với triều đình.

Chẳng hạn, tháng 11 - 1600, vua Lê Kính Tông vừa lên ngôi thay cha là vua Lê Thế Tông, Triều đình ngay lập tức đại xá cho cả nớc. Tháng 4 – 1629, bởi hạn hán, dân đói to nên vua Lê Thần Tông đã đổi niên hiệu Vĩnh Tộ thành Long Đức vì cho rằng những thiên tai đó là do trị vì không tốt nên “Trời giáng điềm gở để trách phạt”. Lê Thần Tông đã 7 lần thay đổi niên hiệụ Trong chỉ dụ đại xá năm 1600 quy định: “ Hạng tráng đinh, ng… ời nào không đi đánh dẹp, mỗi ngời phải nộp 3 quan tiền; hạng quân, mỗi ngời phải nộp 1 quan tiền; hạng dân, mỗi ngời phải nộp 1 quan 2 tiền 30 đồng; sinh đồ, ti lại, xã trởng, lão hạng, tăng đạo, giáo phờng nộp 1 quan. Hàng năm nhà nớc thu 7 phần, lu lại 3 phần để tỏ lòng khoan hồng. Đến nay đặc ân tha cho một nửa, chỉ thu năm phần mời” [103, tr.257].

Thời chúa Trịnh Tráng(1613 – 1652), để ổn định đời sống nhân dân, năm 1613, Triều đình đã “sai triều thần chia nhau đi các xứ xét nỗi đau khổ của dân gian. Ngời phiêu tàn thì tha tạp dịch 3 năm để an c lạc nghiệp” [42, tr.216]. Ngay cả hàng binh của nhà Mạc, chúa Trịnh cũng thực hiện chính sách “chia con tháp cho các nơi, hàng năm cấp cho tiền bạc, vải đầy đủ” [91, tr.25] để họ có thể an c, chống mầm nổi loạn.

Dới thời Trịnh Căn, những ngời lu tán đều đợc miễn thuế và sai dịch. Tháng 4 - 1684 có lũ lụt lớn làm vỡ đê sông Hồng, chúa Trịnh đã “lệnh cho Thừa ty các xứ đi tuần trong bản hạt, thăm hỏi hiện trạng đau khổ của dân để cứu đói” [91, tr.27]. Nhìn chung, khi xảy ra thiên tai, địch họa, các chúa Trịnh đều cho ngời đi xem xét tình hình để đa ra những quyết sách cụ thể nh giảm tha phú thuế, lao dịch hay phát chẩn cứu đóị Chỉ tính từ năm 1600 đến năm 1788, tức là trong khoảng 188 năm, các chúa Trịnh đã thực hiện 52 lần giảm hoặc miễn thuế cho dân. Chúng ta có thể xem qua bản thống kê dới đây:

Năm Tháng

1600 tháng 11 Có thủy tai lớn Đổi niên hiệu, đại xá 1608 Tháng 12 Đại hạn

1613 Tháng 11 Tha tạp dịch 3 năm cho dân phiêu tán

1616 Tháng 5 Đại hạn

Tháng 8 Đại hạn Ngừng tuyển quân ở Thanh Hóa 1617 Tháng 7 Bão lớn ở Sơn Tây

1619 Tháng 6 Đổi niên hiệu, đại xá 1622 Tháng 8 Ma lớn, lụt Kinh thành

1629 Tháng 4 Thanh Hóa và Nghệ An đại hạn

Đổi niên hiệu, tha phú thuế cho Thanh Nghệ

1630 Tháng 6 Vỡ đê sông Hồng

1631 Tháng 2 Bồi đắp đê các xứ Tháng 8 Lũ thợng nguồn,

Thang Long lụt

1632 Tháng6 Lụt lớn Chúa Trịnh đem quân đi hộ đê 1634 Tháng 7 Đại hạn

1635 Tháng 10 Đổi niên hiệu, đại xá 1643 Tháng 10 Đổi niên hiệu, đại xá

1645 Tháng 5 Xá một nửa thuế đinh cả nớc 1657 Tháng 9 Lụt ở Thanh Hóa và

Sơn Tây

1658 Tháng 2 Đổi niên hiệu, đại xá

Tháng 5 Cho phép ngời nộp tiền, thóc đợc nhận quan chức, lấy tiền cứu đói 1662 Tháng 8 Lụt Đại xá

Tháng 11 Đổi niên hiệu, đại xá 1663 Tháng 6 Lụt vùng Khoái Châu,

Thờng Tín

Tháng 11 Giảm thuế đinh cho Tứ trấn 1666 Tháng 6 Lụt vùng Thanh Hóa

1670 Tháng 5 Hạn

1671 Tháng 11 Đổi niên hiệu, đại xá 1674 Tháng 10 Đổi niên hiệu, đại xá

Tháng 12 Hạn hán

Tháng 12 Đại hạn

1679 Tháng 10 Thanh Hóa đói to Xá thuế đinh và thuế tuần ty, giảm bớt cúng tế

1680 Tháng 10 Đổi niên hiệu, ân xá 1681 Tháng 2 Đại hạn

1684 Tháng 8 Vỡ đê sông Hồng, mất mùa vùng Tây Bắc

1687 Tháng 10 Hạn Bàn việc ân xá, sai quan quân làm xe tát nớc chống hạn

1690 Tháng 5 Vỡ đê ở Sơn Nam Giảm thuế

1691 Tháng 8 Sai quan đi chiêu mộ dân xiêu dạt ở Hng Hóa và Tuyên Quang

1694 Tháng 7 Hải Dơng và Sơn Nam bị đói

Tha tô thuế, lao dịch

1695 Tháng 1 Lụt vùng Thanh Hóa Trích 1 vạn quan tiền phát chẩn Tháng 6 Hạn Giảm nhẹ tô thuê, hoãn việc tu sửa

đền đài

1702 Tháng 1 Vỡ đê vùng Thanh Hóa Trích 2 vạn quan tiền phát chẩn, miễn thuế đinh và thuế hộ

1703 Tháng 1 Đại hạn Trích tiền nội trấn cứu đói, xá thuế dung cho Thanh Hóa, lệnh cho nhà giàu phải bán thóc theo giá nhà nớc: 1 tiền 4 bát

1705 Tháng 4 Đổi niên hiệu, đại xá

1707 Tháng 7 Xá thuế dao dịch cho dân phiêu tán trong 5 năm, ngời trở về nguyên quán thì miễn thuế hộ 3 năm

1709 Tháng 9 giảm 1/2 thuế tô và tha thuế thiếu cho những năm trớc

1711 Tháng 1 Sai quan đốc thúc việc đê điều

1712 Tháng 6 Đói to Giảm 1/2 thuế tuần ty và bến đò; tha tù nhân tội nhẹ; hoãn thu thuế thiếu; đình phu làm việc

1713 Tháng 1 Đại hạn Trích 1 vạn quan tiền phát chẩn; Xá tô thuế; cho phép ngời nộp thóc tiền đợc nhận chức quan

Tháng 7 Lụt lớn vùng Sơn Tây, Sơn Nam và Thanh Hóa

Thu tiền theo suất đinh để thuê phu sửa đê

1720 Tháng 6 Đổi niên hiệu, ân xá 3/10 thuế vụ hạ 1721 Tháng 5 Hạn Lệnh cho ngời nộp tiền thóc phát

chẩn cứu đói

1722 Tháng 9 Đợc mùa lớn Miến tô cho ruộng t; cấp ruộng khẩu phần cho lính Tứ trấn

1724 Tháng 2, 4 Đại hạn Giảm 1/2 tô thuế cho Thanh Hóa và Nghệ An

Tháng 11,12 Hạn Đình việc xây dựng; tha thuế thiếu cho các xứ

1725 Tháng 5 Mất mùa vùng Hải Dơng

Xá thuế còn thiếu

1726 Tháng 2, 10 Nghệ An bị đói Lấy thóc kho Vĩnh Khê phát chẩn; giảm thuế cho trấn cao Bằng

Tháng 11 Thanh Hóa đói Trích 14 vạn quan tiền phát chẩn cứu đói

1727 Tháng 2, 3 Lụt vùng Sơn Nam Tha thuế thiếu đọng; giảm tô thuế cho Sơn Nam

1728 Tháng 3, 4 Lụt cả nớc Trích 6 vạn quan tiền phát chẩn Tháng 6, 10 Thanh Hóa, Nghệ An

đại hạn

Xá tiền thuế điệu

1729 Tháng 4, 7 Vỡ đê sông Hồng Đổi niên hiệu, ân xá; Mở kho thóc Vị Hoàng cấp chẩn; sai quan khuyến nông chiêu dụ dân lu tán 1730 Tháng 2, 4 Vỡ đê mạn Trú

vùng Sơn Nam

Xá 3/10 thuế vụ hạ và 2/10 thuế vụ chính

1732 Tháng 8 Đổi niên hiệu, đại xá 1735 Tháng 4 Đổi niên hiệu, đại xá

Tháng 6 Đại dịch Cho nộp tiền nhận quan chức, lấy tiền phát chẩn

1741 Tháng 1 Đong 200 vạn bát thóc ở Sơn Nam và Thanh Nghệ với giá: 1 quan 50 bát

Tháng 3, 4 Đói vùng Hải Dơng Trích 1 vạn bát gạo phát chẩn Tháng 7 Cho binh lính lập đồn điền

Tháng 8 Khuyến dân nộp thóc nhận cức quan, lấy cứu đói; hoãn thi

1724 Tháng 1, 7 Vùng Thanh Hóa đói toĐem 15 vạn bát thóc phát chẩn; giảm bớt tế lễ; đình hoãn kiện tụng Tháng 12 Thu thêm tiền tô; tăng tiên tô ruộng

t

1743 Tháng 8 Xá thuế cho huyện

Thụy Anh; Sai lập đồn thú để chiêu dân phiêu tán

1748 Tháng 2, 3 Cho nộp tiền nhận chức tớc Tháng 9 Lụt lớn vùng Thanh

Hóa và Nghệ An

Hoãn tô thuế

1749 Tháng 3 Vỡ đê Bắt phu đắp đê; Miễn thuế thiếu đọng cho Kinh kỳ

1752 Sơn Tây dân phiêu tán nhiều

1753 Tháng 3, 6 Hạn hán Cho lính lập đồn điền Tháng 4 Ma đá ở Yên Sơn

và Thạch Thất

Giảm tô thuế

Tháng 7 Dân phiêu tán ở vùng Thái Nguyên Tháng 10 Bão lớn, 3 xứ Đồn,

Nam, Bắc đói to

Miễn thuế gia tô; miến các thứ thuế cho đồn điền của binh lính

1754 Tháng 4, 6 Vỡ đê Bộ Đầu và Võng Xuyên

Xuất 300 lạng bạc phát chẩn; cho quan Hiến sát ty đi hộ đê.

Đông, Bình Tây; giảm tô thuế ruộng t cho Nghệ An và Tứ Trấn

1756 Tháng 10, 12 Lụt ở Nghệ An 1757 Tháng 3, 7 Thủy tai lớn, vùng Sơn

Tây đói to, dân c 10 phần chết 8, 9 phần Tháng 12 Lũ lớn ở Thái Nguyên

1758 Tháng 8 Đại hạn Miến thuế gia tô và tiền chuộc tội còn thiếu đọng; triệt bỏ sở tuần ty 1759 Tháng 2 Vùng Thanh Hóa

và Nghệ An đói to

Sai quan mộ nhà giao nộp tiền và lấy tiền thông kinh phát chẩn; những ngời phiêu tán đến Tứ trấn đều cho ngời đến phát chẩn

Tháng 6 Đại hạn Bắt dân làm xe tát nớc cứu hạn; phát chẩn thóc giống; đình hạn việc kiện tụng

1760 Tháng 9 Lụt vùng Thanh Hóa Cho dân nộp thóc nhận quan chức; hoãn việc nã bắt; tổ chức cứu đói 1761 Tháng 6, 7 Hạn hán Tha thuế cho những xã thiếu thuế và

điêu tàn

1762 Tháng 4, 6 Dịch bệnh Hoãn thu thuế điệu, dung; tha lực dịch cho Thanh Hóa

1763 Tháng 1 Tha thuế cho 6 huyện ở Trờng Yên và Thanh Hóa

1764 Tháng 6 Hạn hán Cầu đảo

Tháng 12 Giảm một nửa thuế gia tô 1765 Tháng 3 Đại hạn Cầu đảo

1766 Tháng 6, 9 Vỡ đê Kinh Bắc Lệnh cho quan quân đi hộ đê, đình hoãn kiện tụng; bãi việc cấp ruộng cho Tứ trấn; tổ chức phát chẩn

1767 Tháng 4 Lụt Ân xá

Tháng 6 Đại hạn Miễn thuế thiếu từ năm 1759 trở về trớc; miễn thuế chính tô và gia tô

1768 Tháng 5 Hạn, đói to ở Thanh Nghệ và Tứ trấn

Lệnh cho dân nộp thóc nhận chức t- ớc để lấy phất chẩn; bỏ thuế tuần ty; cấp ruộng hoang ở Hơng Sơn cho dân phiêu tán

1769 Tháng 2, 5 Vỡ đê ở Thanh Hóa Miễn thuế gia tô cho Hng Hóa

1773 Tháng 4 Hạn hán Miễn thuế gia tô; đình hoãn kiện tụng

Tháng 7, 8 Vỡ đê vùng Thờng Tín

Cho dân nộp thóc để lấy phát chẩn và đắp đê; miễn một nửa thuế gia tô 1774 Tháng 2, 3 Nghệ An đói to Tổ chức phát chẩn; tha thuế tuần ty;

hoãn bắt lính và kiện tụng

Tháng 8 Đắp đê vùng Sơn Nam và mộ dân về cầy cấy

1776 Tháng 1 Xá tô cho ruộng ven biển ở Hải D- ơng, Quảng Yên và Sơn Nam

Tháng 3 Đói to Mộ dân khai khẩn ruộng hoang 1777 Tháng4 Nghệ An đói to Trích 15 vạn quan tiền và 15 vạn bát

gạo phát chẩn; tha thuế điệu cho Tứ trấn

1778 Tháng 4, 6 Đại hạn, Thanh hóa và Nghệ An đói to

Dựng quán tế sinh nấu cháo phát chẩn; cấm đóng cửa bán gạo

1786 Tháng 3 Đói to ở Kinh kỳ và Tứ trấn

Bức nhà giàu nộp tiền để phát chẩn

1787 Tháng 3 Đại hạn Cầu đảo 1788 Tháng 3 Hạn hán

Ngoài những hoạt động cứu tế xã hội, Triều đình Lê - Trịnh còn quan tâm đến phát triển sản xuất nh cho quan khuyến nông đi xem xét ruộng n- ơng, khám xét đê điều, đốc thúc việc phòng chống hạn hán cũng nh lũ lụt .Tất cả những biện pháp này không ngoài mục đích m… u cầu nhân sinh

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w