Sự phát triển của một số trung tâm đô thị ở Đàng Ngoà

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 79 - 86)

7. Bố cục của luận văn

2.3.1. Sự phát triển của một số trung tâm đô thị ở Đàng Ngoà

đột biến.

2.3. Kết quả và những hạn chế của các chính sách ổn định và phát triển kinh tế Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII kinh tế Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII

2.3.1. Sự phát triển của một số trung tâm đô thị ở Đàng Ngoàithế kỷ XVII - XVIII thế kỷ XVII - XVIII

Trung tâm Thăng Long - Kẻ Chợ

Thăng Long hay Kẻ Chợ vốn là trung tâm kinh tế, văn hóa - Kinh đô của đất nớc từ thời Lý (1010). Kinh đô Thăng Long thời Hậu Lê vừa là thủ phủ chính trị của Đàng Ngoài với những cung Vua, phủ Chúa tráng lệ nguy nga vừa là trung tâm kinh tế bao gồm những phờng thủ công chuyên nghiệp và khu vực buôn bán trao đổi sầm uất.

Trong thế kỷ XVII - XVIII, Thăng Long - Kẻ Chợ có 36 phố phờng. Đặc biệt, “trừ một số ít ỏi bán đồ ăn thức uống nh phố Hàng Bún, Hàng Cháo, Hàng Mắm, Hàng Rơi, Hàng Giò còn hầu hết là bán các sản phẩm thủ công phục vụ cho vua… quan và đông đảo dân chúng” [6, tr.66]

Các phờng thủ công tập trung ở vùng ven trung tâm nh phờng Yên Thái làm giấy; phờng Thụy Chơng dệt lụa, vải; phờng Mã Vĩ làm đồ đài, đồ hát tuồng; phờng Đông Tá làm nghề bạc; phờng Nam Ng làm sơn; phờng Ngũ Xá đúc đồng Ngoài một số ph… ờng thủ công còn có một số phờng buôn bán nh phờng Đồng Xuân, phờng Đông Tác, phờng Gia Ng, phờng Hội Vũ, phờng Kim Cổ… Những phờng thủ công hoặc buôn bán ở Thăng Long đều có những cửa hàng nhỏ. Phờng thủ công buôn bán sản phẩm tại chỗ do phờng sản xuất rạ Phờng buôn th- ờng bán chuyên một số mặt hàng ví dụ nh: Hàng Lợc, Hàng Hài, Mã Mây, Hàng Tre, Hàng Muối…

Quy mô của Kẻ Chợ - Thăng Long ở thế kỷ XVIII đợc Alexandre de Rhodes miêu tả “dài bằng sáu ngàn bớc và rộng cũng khoảng nh vậỵ Phố phờng rất rộng và có thể cho 10 hay 12 con ngựa qua lại dễ dàng” [2, tr.16]. Ông còn cho rằng dân số Thăng Long lúc này có thể lên tới một triệu ngời(?). Những ngày chợ phiên, dân các làng ở ngoài thành Thăng Long đem hàng hóa vào các chợ trong thành trao đổi, mua bán.

Mạng lới chợ ở Thăng Long dày đặc, trải rộng khắp thành phố. Những phố lớn, nổi tiếng thờng bị đánh thuế. Chợ thờng họp ở những khu vực trung tâm, hoặc các của ô nơi có bãi đất rộng, ở đây có những lều quán dựng sẵn, song phần lớn

ngời dân đến họp chợ mua bán náo nhiệt ở khu vực chợ ngoài trờị Có những chợ họp hàng ngày, có chợ họp theo phiên chẵn, lẻ xen kẽ nhaụ Chợ Bạch Mã ở Thăng Long đợc coi là một trong tám cảnh điển hình của bộ mặt Thăng Long thời kỳ nàỵ Năm 1736, sứ thần Trung Quốc là Ngụy Tiếp đến đây đã làm thơ miêu tả: “Buôn bán lũ lợt trập trùng đua chen ”. Phạm Đình Hổ trong sách “Vũ trung tùy bút” đã… miêu tả cảnh chợ Bạch Mã mua bán huyên náo, trong đó có cả những kẻ bất lơng móc túi, trộm cắp, những ngời nớc ngoài đến đây dự báo rằng: “Có tới năm mơi ngàn ngời bán lẻ ở nhiều địa điểm trong thành phố. Vì thế có thể kết luận đến mua thì đông vô lợng” [2, tr.17]. Do vị trí đầu mối của trục giao thông và có mật độ c dân đông đúc, lại là thủ phủ hành chính của chính quyền Đàng Ngoài nên lợng hàng hóa tiêu thụ ở Thăng Long rất lớn và phong phú, trong đó chủ yếu là hàng nông sản và hàng hóa thủ công nghiệp. Các thuyền buôn của thơng nhân trong nớc và nớc ngoài cập bến Đông Hà (phố Hàng Chiếu ngày nay), nơi tiếp xúc với sông Hồng. Từ bến đó, hàng hóa đợc bốc dỡ có thể đem bán tại Thăng Long hoặc chuyển đi những địa phơng khác. Có thể nói, Thăng Long - Kẻ Chợ ở thế kỷ XVII - XVIII, chính là nơi tập kết, trạm trung chuyển quan trọng cho các luồng giao th- ơng với đồng bằng Bắc Bộ, vùng thợng du và vùng miền trung Thanh - Nghệ.

Trung tâm Phố Hiến

ở Đàng Ngoài Phố Hiến đợc coi là nơi đô thị thứ hai sau Thăng Long: “Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến”. Phố Hiến có vị trí thuận lợi bởi nằm ngay cạnh một con sông lớn và không quá xa kinh thành Thăng Long. Chính sách hạn chế không cho ngời nớc ngoài đến buôn bán trực tiếp ở Thăng Long mà chỉ đợc phép c ngụ và lập thơng điếm ở Phố Hiến, làm cho trung tâm này phát triển.

Phố Hiến và vùng ngoại vi có trên 21 phờng, trong đó có 8 phờng thủ công.

Dựa vào bia tây chùa Hiến (1709) và bia chùa Chuông (1711) đều ở địa phận Phố Hiến, chúng ta biết đó là các phờng sau đây :

2 - Phờng Ngoài đê (Ngoại đê thị)

3 - Phờng trong đê mới (Thuỷ đê nội thị) 4 - Phờng Của sông (Hà khẩu thị)

5 - Phờng Bia hậu (Hậu bia thị)

6 - Phờng Thuỷ giang nội (Thuỷ giang nội thị) 7 - Phờng Thuỷ giang ngoại (Thuỷ giang ngoại thị) 8 - Phờng Hàng thịt (Hàng nhục phờng) 9 - Phờng Vạn mới (Vạn mới thị) 10 - Phờng Hàng Sũ (Hàng sũ phờng) 12 - Phờng Thợ nhuộm (Nhiễm tác phờng) 13 - Phờng Nồi đất (Thổ oa thị ) 14 - Phờng Hàng cau (Mộc lang phờng) 15 - Phờng Hàng chén (Hàng chén thị) 16 - Phờng Hàng cá (Hàng cá phờng) 17 - Phờng Thuộc da (Thuộc bì thị) 18 - Phờng Hàng nón (Hoa lạp thị) 19 - Phờng Hàng sơn (Hàng sơn phờng) 20 - Phờng Cửu cái (Cửu cái phờng)

21 - Phờng Hàng bè (Hàng bè phờng) [86, tr.42]. Từ bản danh mục nói trên nổi lên 2 điểm dáng chú ý :

Một là, trong khi ghi tên các phờng, tác giả để nguyên tên môn thực của chúng nh Ngoài đê, Vạn mới, Hàng cá, Hàng bè... Điều này chứng tỏ rằng, đó là những phờng của ngời Việt.

Hai là, trong số 20 phờng này có 8 phờng thủ công và đó là nét đặc sắc của Phố Hiến, làm cho nó khác với các đô thị cùng loại đơng thời nh Hội An, Thanh Hà, Nông Nại và bác bỏ quan niệm của Dumoutier hay của C.Maybon cho rằng nó chỉ là một phố chợ. Sự xuất hiện của các phờng, đặc biệt là phờng thủ công đã thể

hiện tính chất hoàn chỉnh của một đô thị trung đại mà ngời dân Phố Hiến đã cố công tạo nên.

Trong thế kỷ XVII - XVIII, Phố Hiến đã có sự phát triển mạnh mẽ. Một bảng tóm tắt của ngời Anh ghi lại các lần tàu đến và đi từ năm 1672 - 1680 phản ánh một phần cảnh tấp nập và phồn thịnh của trung tâm đô thị này:

Ngày 3 - 8 - 1672: hai thuyền buồm Trung Quốc đến từ Nhật Bản.

Ngày 22 - 8 - 1672: ba tàu Hà Lan đến từ Batavia, mang theo 300 Peculs diêm tiêu, 5000 viên đạn tròn, 6 triệu đồng tiền Nhật Bản và 10 nghìn lạng bạc, lúc trở về chất đồ gốm Việt Nam.

Ngày 5 - 10 - 1672: hai thuyền buồm Trung Quốc từ phía nam đến, với hạt tiêu, đờng và gỗ đàn hơng.

Ngày 8 - 10 - 1672: ba thuyền buồm Trung Quốc đến từ phía nam với thuốc chữa bệnh, chảo nấu bằng sắt và bông.

Ngày 26 - 02 - 1673: một tàu Bồ Đào Nha đến từ Ma Caọ Ngày 05 - 06 - 1673: một tàu Hà Lan đến từ Bataviạ

Ngày 14 - 06 - 1673: một thuyền buồm Trung Quốc rời đi Nhật Bản, chở hàng tơ.

Ngày 15 - 08 - 1673: một tàu Hà Lan đến từ Bataviạ

Ngày 26 - 02 - 1674: một thuyền buồm Xiêm La, do ngời Pháp thuê chuyên trở nhổ neo đi Ayuthayạ

Ngày 27 - 02 - 1674: tàu trởng Nitthoe từ Nhật Bản đến.

Ngày 05 - 05 - 1674: một tàu nhỏ tử Manila đến, hàng hóa có 600 Peculs diêm tiêu và 20 kiện hàng dệt tấm ấn Độ.

Ngày 10 - 06 - 1674: một tàu Hà Lan đến từ Bataviạ

Ngày 18 - 06 - 1674: tàu trởng Nitthoe nhổ neo đi Nhật Bản. Ngày 24 - 06 - 1674: tàu Manila nhổ neọ

Ngày 26 - 06 - 1674: một tàu Hà Lan thứ hai từ Batavia đến với diêm tiêu, tiền đồng Nhật Bản, đờng, trầu không và hồ tiêụ

Ngày 26 - 07 - 1674: một thuyền buồm Trung Quốc đến từ phía nam với bông và lu huỳnh.

Ngày 19 - 01 - 1675: một thuyền buồm Trung Quốc nhổ neo đi Batavia với hàng tơ dệt tấm, đồ gốm và đồ sơn.

Ngày 07 - 04 - 1765: một thuyền buồm Trung Quốc từ Nhật Bản với tiền đồng và bạc để mua tơ.

Ngày 19 - 05 - 1675: tàu trởng Nithoe nhổ neo đi Nhật Bản.

Ngày 17 - 06 - 1675: một tàu Hà Lan đến từ Batavia với diêm tiêu, đạn và 40 hòm tiền đồng Nhật Bản.

Ngày 22 - 06 - 1675: một thuyền buồm Trung Quốc nhổ neo đi Bataviạ Ngày 04 - 08 - 1675: một tàu Hà Lan thứ hai từ Batavia đến.

Ngày 23 - 02 - 1676: hai thuyền buồm Trung Quốc từ Nhật Bản đến, đem theo tiền đồng và sứ Trung Quốc cho vua và chúạ

Ngày 29 - 06 - 1676: chiếc tàu Anh Flying Eagle từ Bantimo đến. Ngày 26 - 07 - 1676: một thuyền buôn Xiêm La cập bến với hai sứ giả. Ngày 28 - 07 - 1676: một thuyền buồm Trung Quốc từ Batavia đến. Ngày 21 - 01 - 1677: một thuyền buồm Trung Quốc nhổ neo đi Bataviạ Ngày 06 - 03 - 1677: một thuyền buồm Đài Loan từ Nhật Bản đến. Ngày 19 - 03 - 1677: hai thuyền buồm đến từ Đài Loan.

Ngày 01 - 06 - 1677: thuyền trởng Nithoe nhổ neo đi Nhật Bản. Ngày 03 - 06 - 1677: một thuyền Hà Lan từ Batavia đến.

Ngày 27 - 06 - 1677: tàu Flying Eagle từ Bantam đến nhổ neo ngày 03-12-1677. Ngày 15 - 07 - 1677: hai thuyền buồm Trung Quốc nhổ neo đi Nhật Bản. Ngày 07 - 09 - 1677: một thuyền buồm Xiêm La đến nhổ neo đị Ngày 17 - 02 - 1678: một thuyền buồm Trung Quốc từ Nhật Bản đến. Ngày 08 - 06 - 1678: một tàu Hà Lan đến từ Bataviạ

Ngày 07 - 07 - 1678: hai tàu Trung Quốc nhổ neo đi Nhật Bản. Ngày 12 - 07 - 1678: tàu Anh Formosa từ Bantam đến.

Ngày 10 - 03 - 1679: hai thuyền buồm Trung Quốc từ Nhật Bản đến. Ngày 05 - 07 - 1679: một tàu Hà Lan đến từ Bataviạ

Ngày 12 - 07 - 1679: tàu Formosa từ Bantam đến.

Ngày 15 - 07 - 1679: hai thuyền buồm trung Quốc nhổ neo đi Nhật Bản. Ngày 20 - 08 - 1679: một thuyền buồm từ Xiêm đến.

Ngày 21 - 02 - 1680: tàu trởng Nithoe từ Nhật Bản đến.

Ngày 04 - 03 - 1680: một thuyền buồm khác của Trung Quốc từ Nhật Bản đến [86, tr.53]…

Theo những thông tin thu đợc, ngời Hoa ở đây chủ yếu làm nghề y, bán thuốc Bắc, vải vóc, mật hơng... Cũng có một vài cơ sở mua tơ lụa cho hai, ba phú thơng chuyên đóng thuyền sang buôn bán với Nhật Bản. Trong lúc đó, hoạt động thủ công nghiệp chủ yếu nằm trong tay ngời Việt. Họ dần dựng nên một khu phố mới ở phía đông bắc của phố Bắc Hoà và mang tên Nam Hoà. Thời điểm hình thành các phờng và phố Nam Hoà có lẽ xảy ra vào nửa thế kỷ XVII, vì năm 1688 khi qua đây, Phạm Đình Khuê đã viết: “ Nơi này có vài chục phố phờng (Kì địa hữu nhai sổ thập)” [86, tr.57]. Chỉ có điều ông gọi đó là phố Thiên Triềụ

Nh vậy có thể nói rằng khoảng thời gian từ nửa sau thế kỷ XVI cho đến thế kỷ XVIII là giai đoạn phát triển và phồn vinh của Phố Hiến. Nhà thơ địa phơng đơng thời là Lê Cù đã ghi lại điều đó trong bài phú “Bán nguyệt hồ ” với câu:

"Chữ Hiến Nội hãy ghi lời bác khách

Cảnh Hiến Nam giành đệ nhất phong quang" [86, t.57]. Về mặt phạm vi, Phố Hiến không còn đóng khung lại ở góc tây nam thị xã Hng Yên ngày nay nữa mà đã mở rộng ra về phía đông và đông bắc. Bấy giờ lị sở của huyện Kim Động cũng rời về Đằng Châu, tạo điều kiện cho Phố

Hiến phát triển hơn nữạ Chợ Nhân Dục trở thành chợ lớn nhất trong tỉnh hạt. Bến đò Hơng Dơng (tức Hoa Dơng), bến đò Kệ Châu đều là những bến sông lớn, nơi dỡ hàng và thu thuế các thuyền buôn. Sự phát triển của Phố Hiến thể hiện những biến đổi lớn lao của cơ cấu kinh tế cổ truyền Việt Nam thời trung đại, đồng thời cũng minh chứng cho kết quả những chính sách mang tính tích cực của các chúa Trịnh trong kinh tế và xã hội, đặc biệt là trong thế kỷ XVII - XVIIỊ

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 79 - 86)

w