Sự xâm nhập của văn minh phơng Tây vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 25 - 27)

7. Bố cục của luận văn

1.2.2. Sự xâm nhập của văn minh phơng Tây vào Việt Nam

Từ thế kỷ XVI, khi nhiều nớc phơng Tây đến Đàng Ngoài xin đợc đặt quan hệ ngoại giao thì cũng nh các nớc phơng Đông khác, quốc gia Đại Việt phải đối diện với một làn sóng văn minh mớị

Năm 1523, vua Bồ Đào Nha đã gửi một bức th đến chính quyền Đại Việt chính thức xin thông thơng và truyền đạọ Đến năm 1533, giáo sĩ ngời Bồ Đào Nha đã tới Đàng Ngoài truyền đạo, mở đầu cho quan hệ bang giao giữa Đại Việt với các nớc phơng Tâỵ Sang thế kỷ XVII, ngời Hà Lan, ngời Anh và ngời Pháp cũng lần lợt đến Đàng Ngoài xin đợc thông thơng và truyền giáọ

Nếu nh ngời Hà Lan và ngời Anh đặt trọng tâm vào mở rộng thị trờng buôn bán thì ngời Bồ Đào Nha và ngời Pháp lại chú ý nhiều hơn đến việc truyền đạọ Những hoạt động của ngời Pháp mập mờ giữa lĩnh vực tôn giáo và thơng mại, “họ có thơng điếm nhng không thể nói rành mạch là dùng để buôn bán hay nhằm mục đích truyền giáo” [8, tr.29]. Ngời Bồ Đào Nha cũng vậy, ảnh hởng thơng nghiệp mờ nhạt, chủ yếu là việc truyền đạọ

Thơng điếm của Hà Lan đợc lập ở phố Hiến từ năm 1637, duy trì đến năm 1700 và ở Kẻ Chợ từ năm 1644 đến năm 1700. Mặc dù thời gian hoạt động ngắn hơn so với ngời Hà Lan nhng thơng điếm của ngời Anh cũng tồn tại suốt 25 năm (1672 - 1697). Năm 1680, Công ty Đông ấn của Pháp cũng đợc phép lập thơng điếm và hoạt động thơng mại liên tục trong 5 năm (1681 - 1686). Bên cạnh đó, do

công việc truyền giáo mà các giáo sĩ phơng Tây lại càng có khả năng c trú lâu dài và hoà nhập sâu hơn vào đời sống của ngời dân Việt. Từ năm 1533 đến năm 1659, “ở Đàng Ngoài đã có tới 331 nhà thờ, riêng Sơn Nam là 183” [86, tr.238]. Đến thế kỷ XVIII thì đã có hàng chục vạn tín đồ ngời Việt theo Thiên Chúa giáọ Kết quả là họ đã hình thành một cộng đồng ngời ngoại quốc ở Đàng Ngoàị

Cho phép thông thơng và truyền đạo đồng nghĩa với việc chính quyền Đàng Ngoài thừa nhận sự du nhập một nền văn minh mới từ phơng Tâỵ

Sự “va trạm giữa các nền văn minh” phơng Tây và phơng Đông, cụ thể hơn là giữa văn hóa Việt Nam và những nền văn hóa của các nớc phơng Tây là một tất yếu trong thời kỳ nàỵ

Quá trình hình thành chủ nghĩa t bản ở phơng Tây đợc đánh dấu bằng những cuộc viễn chinh du tìm thị trờng, những việc đặt các thơng điếm, xuất hiện các công ty buôn bán.... Chủ nghĩa t bản dần dần lớn mạnh, quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu đã bị những cuộc cách mạng t sản phá đổ và thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới, phù hợp với lực lợng sản xuất, đánh dấu bớc phát triển vợt bậc của lịch sử văn minh nhân loạị

Trong suốt thế kỷ XVI - XVII, các cuộc cách mạng t sản lần lợt nổ ra ở Hà Lan, Anh, Pháp, Mỹ... đã dẫn đến sự xác lập của chủ nghĩa t bản trên thế giớị Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở châu Âu và Bắc Mỹ đã kéo theo nhu cầu tìm kiếm thị trờng ngày càng mạnh mẽ. Các cuộc tranh giành đất đai và thị trờng (ở nhiều lúc, nhiều nơi nổ ra hết sức khốc liệt) giữa các nớc t bản, giữa các công ty t bản ph- ơng Tây diễn ra nh một nhu cầu nghiệt ngã nhng tất yếu của lịch sử giai đoạn nàỵ

Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản đã làm cho sự tiếp xúc, giao lu diễn ra trên toàn thế giớị Các Mác đã từng có một đánh giá hết sức sâu sắc: “Khi t bản phơng Tây lê bớc thực dân sang phơng Đông thì ở đó diễn ra một cuộc đấu kiếm chí tử, trong đó, đại diện của thế giới già cỗi tuân theo sự thúc đẩy của đạo đức, còn đại diện của xã hội hết sức hiện đại thì đấu tranh cho đặc quyền đợc mua trên thị trờng rẻ nhất và bán trên thị trờng đắt nhất. Đó thực sự là một bi

kịch mà ngay cả trí tởng tợng của một nhà thơ cũng không dám sáng tạo ra” [109]. Nhận định này đã nói lên đợc một thực tế lúc bấy giờ là dù muốn hay không, các quốc gia phơng Đông nh Việt Nam cũng phải đối diện với một cuộc “đấu kiếm chí tử”, hay nói cách khác là phải đối diện với một nền văn minh mớị Nền văn minh đó sẽ đột phá rất nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Thực tế đó đã đặt ra cho các chúa Trịnh một trong hai sự lựa chọn, hoặc là cố gắng “bảo vệ truyền thống”; hoặc là tiếp nhận nền văn minh mới lạ và tiên tiến đó, đa dân tộc hòa nhập với xu hớng phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại: một cuộc đấu tranh giữa cái mới với cái cũ và thay thế những giá trị đã trở nên lạc hậụ Có thể nói, sự du nhập của văn minh phơng Tây sẽ là một nhân tố ảnh hởng lớn đến những chính sách điều hành quốc gia của các chúa Trịnh trong suốt thế kỷ XVII - XVIIỊ

Một phần của tài liệu Vai trò của các chúa trịnh trong việc củng cố phát triển kinh tế xã hội đàng ngoài thế kỷ XVII XVIII (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w