Quá trình phát triển kinh tế xã hội của liên bang nga dưới cải cách của tổng thống v putin (2000 2008)

52 539 0
Quá trình phát triển kinh tế   xã hội của liên bang nga dưới cải cách của tổng thống v putin (2000   2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến cô giáo – Ths Đặng Thị Hồng Liên, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo khoa Sử - Địa, Tổ Lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử trường Đại Học Tây Bắc, cán phòng thư viện trường Đại Học Tây Bắc gia đình bạn bè giúp đỡ em hoàn thành đề tài Đề tài hoàn thành chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến, phê bình, đóng góp quý thầy cô bạn đọc để đề tài hoàn thiện Sơn La, tháng năm 2015 Tác giả Quàng Thị Thiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu vấn đề 4 Phạm vi nghiên cứu vấn đề Các phương pháp nghiên cứu vấn đề Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN BANG NGA TRƢỚC CẢI CÁCH CỦA V.PUTIN Thực trạng kinh tế - xã hội liên bang Nga trước Tổng thống V.Putin lên cầm quyền 1.1 Thực trạng kinh tế Liên bang Nga trước Tổng thống V.Putin lên cầm quyền 1.2 Tình hình trị - xã hội Tình hình quốc tế, khu vực tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga 11 2.1 Xu toàn cầu hóa quan hệ quốc tế 11 2.2 Sự thay đổi tình hình trị kinh tế năm đầu kỷ XXI 12 V.Putin lên nắm quyền, giữ chức Tổng thống thực đường lối phát triển kinh tế - xã hội 14 3.1 V.Putin lên nắm quyền giữ chức Tổng thống 14 3.2 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Tổng thống V.Putin trình thực 15 Chƣơng 2: QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LIÊN BANG NGA DƢỚI THỜI KỲ CỦA TỔNG THỐNG V.PUTIN GIAI ĐOẠN (2000 - 2008) 22 Mục tiêu, biện pháp thành tựu đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhiệm kỳ thứ (2000 - 2004) V.Putin 22 1.1 Mục tiêu, biện pháp đường lối phát triển kinh tế xã hội nhiệm kỳ thứ (2000 - 2004) V.Putin 22 1.2 Thành tựu trình phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga thời Tổng thống V.Putin nhiệm kỳ thứ ( 2000 - 2004) 25 Mục tiêu, biện pháp thành tựu đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhiệm kỳ thứ hai ( 2004 - 2008 ) V.Putin 30 2.1 Mục tiêu, biện pháp đường lối phát triển kinh tế nhiệm kỳ thứ (2004 - 2008) V.Putin 30 2.2 Thành tựu trình phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga thời Tổng thống V.Putin nhiệm kỳ thứ hai ( 2004 - 2008) 32 Chƣơng 3: NHỮNG THÁCH THỨC, TRIỂN VỌNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN BANG NGA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 38 Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga 38 Những thách thức trình phát triển phát triển kinh tế- xã hội Nga 40 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 41 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 BẢNG CHỮ CÁI TÓM TẮT NXB : Nhà xuất CNXH : Chủ nghĩa xã hội TBCN : Tƣ chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỉ XX, loài người chứng kiến nhiều kiện quan trọng, biến đổi to lớn tình hình giới, chí có đảo lộn bất ngờ, có khủng hoảng tan rã mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô (25/12/1991) Mặc dù Liên bang Nga kế thừa 70% tiềm lực kinh tế, quân tổ chức quốc tế Liên Xô, với khó khăn giai đoạn chuyển đổi thập niên 90, tình trạng khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội kéo nước Nga tụt hậu so với Liên Xô trước nước Tư chủ nghĩa phát triển Bước sang kỷ XXI, quan hệ quốc tế xu chủ đạo trình toàn cầu hóa, xu tăng cường liên kết cạnh tranh nhiều mặt kinh tế, trị, quân quốc gia khu vực Việc khôi phục lại vị trí nước Nga trường quốc tế có tầm quan trọng không nước Nga mà với cục diện giới Sau gần thập kỷ thử nghiệm tiến hành đường lối cải cách thị trường cầm quyền tổng thống Boris Yeltsin (1992 - 1999) Liên bang Nga bước vào thời kỳ khó khăn chồng chất, với khủng hoảng toàn diện kinh tế - trị, Nga đứng bên bờ vực thẳm Trong thời điểm lịch sử vô quan trọng đó, xuất người mà giới đến trước nắm quyền Tổng thống nước Nga, làm thay đổi nước Nga khôn khéo, thông minh, đoán mà tạo cân tưởng không tìm trường quốc tế, V.Putin Qúa trình phát triển kinh tế- xã hội cải cách tổng thống V.Putin có bước chuyển biến mạnh mẽ, với thành công cải cách làm cho kinh tế phục hồi tốc độ tăng trưởng cao Nga vươn lên đứng thứ tư giới sau Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản Chính vậy, Nga bước giải nợ nước Tình hình văn hóa - xã hội giải phát triển Với kết cải cách góp phần làm cho trị bước vào ổn định Điều khẳng định nước Nga giành lại vị cường quốc giới Liên bang Xô Viết trước Và điều tác động đến tình hình nước Nga mối quan hệ quốc tế đương đại có quan hệ Nga - Việt Hơn nữa, quan hệ hợp tác Nga - Việt ngày khôi phục củng cố sau thời gian ngưng trễ viếng thăm, trao đổi ký kết hiệp ước hợp tác bên đặc biệt chuyến viếng thăm Việt Nam Tổng thống V.Putin (2001) chuyến thăm Nga tổng thống Nông Đức Mạnh (2002) Trong thời gian gần đây, có chuyến viếng thăm Việt Nam Tổng thống V.Putin (2013) Cả nước Việt Nam Liên bang Nga xem đối tác truyền thống tin cậy lẫn Vì thế, vấn đề tìm hiểu sâu sắc tình hình kinh tế - xã hội Liên bang Nga có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việt Nam trình giao lưu hợp tác Như vậy, để tìm hiểu nghiên cứu nhân tố tác động đến tình hình kinh tế - xã hội Nga trước Tổng thống V.Putin lên cầm quyền, nghiên cứu đường lối, mục tiêu, biện pháp thành tựu trình phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ cầm quyền Tổng thống V.Putin giai đoạn (2000 - 2008) với nhiệm kỳ, mạnh dạn chọn đề tài “Qúa trình phát triển kinh tế- xã hội Liên bang Nga dƣới cải cách Tổng thống V.Putin (2000 - 2008)” làm đề tài khóa luận với hy vọng góp phần nhỏ vào nội dung kiến thức lịch sử giới đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc thực công cải cách kinh tế - xã hội V.Putin thu nhiều thành tựu bật Nước Nga vượt qua thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế mà thành công việc thúc đẩy tăng trưởng, tăng lương cho người lao động, đồng thời đảm bảo trật tự xã hội đất nước Điều thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả nước với quan điểm, đánh giá nhiều góc độ khác Có thể kể đến công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: + Cuốn “Kinh tế - xã hội Liên bang Nga thời kỳ hậu XôViết” TS.Nguyễn Thị Huyền Sâm NXB trị quốc gia, xuất năm 2009 Nội dung sách khắc họa giai đoạn lịch sử đặc biệt Liên bang Nga thời kỳ từ năm 1992 (sau Liên bang XôViết tan rã) đến hết nhiệm kỳ thứ Tổng thống V.Putin (năm 2004) thông qua tập trung nghiên cứu đánh giá trình phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền với vai trò Tổng thống B.Yeltsin V.Putin; phân tích nguyên nhân trì trệ phục hồi kinh tế - xã hội Liên bang Nga Nhưng sách chưa làm rõ trình phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga giai đoạn (2000-2008) + Nguyễn Đình Hương chủ biên (2005), “Chuyển đổi kinh tế Liên bang Nga lý luận, thực tiễn học kinh nghiệm”, NXB Lý luận trị, Hà Nội Tác giả trình bày quy luật, giai đoạn kinh tế chuyển đổi Liên bang Nga tư nhân hoá, thị trường việc giải vấn đề xã hội… Ngoài sách nêu triển vọng kinh tế Liên bang Nga rút học kinh nghiệm + Cuốn “Nước Nga thời Putin” Ngô Sinh chủ biên NXB Văn hoá thông tin, năm 2008 Cuốn sách tổng hợp, đánh giá tranh toàn cảnh tình hình kinh tế, trị - xã hội Liên bang Nga cầm quyền Tổng thống V.Putin bước hồi phục lại vị cường quốc giới + Cuốn “V.Putin lựa chọn nước Nga” Hồng Thanh Quang chủ biên, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, năm 2001 Trên sở tập hợp tư liệu báo chí Nga, tác giả trình bày diễn biến trường Nga thời Tổng thống B.Yeltsin, làm bối cảnh cho xuất V.Putin với cương vị Thủ tướng Nga nắm quyền Tổng thống vào năm 2000 Từ đó, tác giả đưa đánh giá vai trò V.Putin việc thực đường lối phục hồi nước Nga + Cuốn “Nước Nga trường quốc tế : Hôm qua, hôm ngày mai”, Hà Mỹ Hương chủ biên NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2006 Nội dung sách khái quát chặng đường phát triển Liên bang Nga trường quốc tế Qua đó, tác giả nhận định đánh giá triển vọng Liên bang Nga tác giả đề cập đến + Tác giả Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba (2008), “Bản lĩnh Putin” NXB Thanh niên, Hà Nội Cuốn sách phân tích, đánh giá sách mạnh dạn, táo bạo V.Putin việc phát triển nước Nga sau tái đắc cử Tổng thống Liên bang Nga Các tác giả khẳng định lĩnh vị Tổng thống thứ hai Liên bang Nga việc đưa nước Nga trở lại vị trí cường quốc giới Những sách trên, nhìn chung phán ánh đa dạng tình hình Liên bang Nga góc độ khác lĩnh vực : kinh tế, trị, quân sự, đối ngoại… khoảng thời gian thập niên 90 kỷ XX hay năm đầu kỷ XXI Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu trình bày khái quát đến cụ thể để đánh giá đường lối phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga thành tựu lãnh đạo Tổng thống V.Putin suốt hai nhiệm kỳ cầm quyền (2000 - 2008) Mục đích nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu trình phát triển kinh tế- xã hội Liên bang Nga cầm quyền Tổng thống V.Putin đồng thời qua tìm hiểu đường lối, biện pháp, nội dung kết quả, nguyên nhân thành công cải cách Từ đó, khái quát triển vọng thách thức mà Liên bang Nga gặp phải trình phát triển kinh tế - xã hội, nêu học kinh nghiệm cho công cộc cải cách kinh tế- xã hội có Việt Nam Phạm vi nghiên cứu vấn đề Về không gian: Khóa luận nghiên cứu trình phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga thông qua việc nghiên cứu mục tiêu, đường lối, biện pháp, trình thực kết đạt thời Tổng thống V.Putin Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội Liên bang Nga thời kỳ cầm quyền Tổng thống V.Putin giai đoạn (2000 - 2008) với nhiệm kỳ: nhiệm kỳ thứ (2000 - 2004) nhiệm kỳ thứ (2004 - 2008) Các phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề Để phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài có phương pháp khác như: phương pháp so sánh, tổng hợp, đối chiếu Cấu trúc khóa luận Khóa luận phần mở đầu kết luận, gồm chương : Chƣơng : Những yếu tố tác động đến trình phát triển kinh tế-xã hội Liên bang Nga trƣớc cải cách V.Putin Chƣơng 2: Qúa trình phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga dƣới thời kỳ Tổng thống V.Putin giai đoạn (2000 - 2008) Chƣơng 3: Những triển vọng, thách thức trình phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga học kinh nghiệm cho Việt Nam NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN BANG NGA TRƢỚC CẢI CÁCH CỦA V.PUTIN Thực trạng kinh tế - xã hội liên bang Nga trƣớc Tổng thống V.Putin lên cầm quyền 1.1 Thực trạng kinh tế Liên bang Nga trước Tổng thống V.Putin lên cầm quyền Vấn đề quan trọng tác động đến trình phát triển kinh tế Liên bang Nga trước năm 1991 Liên bang Nga với tư cách trụ cột Liên bang XôViết, suốt thập kỷ xây dựng, trì mô hình quản lý kinh tế - xã hội điển hình kinh tế kế hoạch tập trung việc thực xã hội hóa tư liệu sản xuất cách ý chí thời kỳ cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội Xôviết thực chất việc thủ tiêu sở hữu riêng, xác lập sở hữu chung không thuộc thông qua biện pháp quốc hữu hóa Đó nguyên nhân quan trọng đưa kinh tế Liên bang Nga lâm vào khủng hoảng Đến lúc thể kinh tế thống bị phá vỡ Điều này, làm cho kinh tế Liên bang Nga rơi vào tình trạng sản xuất đình trệ, thiếu hụt triền miên tư liệu sản xuất mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu nước lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng Vì vậy, yêu cầu đặt xóa bỏ mô hình quản lý kinh tế xã hội theo kiểu kế hoạch hóa tập trung tồn lâu, không phù hợp với xu chung thời đại thay vào kinh tế thị trường yêu cầu khách quan cấp thiết Trong thập niên 90 kỷ XX thời kỳ Tổng thống B.Yeltsin cầm quyền, ông nhận thức rõ tình hình kinh tế - xã hội Liên bang Nga phá sản, “đang ngõ cụt khủng hoảng chế độ” [9;Tr 26] Trong thời kỳ kinh tế Liên bang Nga ngày suy sụp khủng hoảng triền miên Vì thực tế vấn đề đặt cho Liên bang Nga lúc tiếp tục quay lại với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung thời kỳ Liên Xô Tổng thống B.Yeltsin thực đường lối cải cách tăng trưởng tích cực với số tăng suất lao động, Nhờ tăng trưởng ổn định mà hàng năm Liên bang Nga xuất trung bình triệu lương thực dành cho người hàng triệu ngũ cốc thức ăn gia súc sang thị trường truyền thống vùng ngoại Kavkaz, Trung Đông châu Âu Liên bang Nga trở thành nước lớn mạnh thị trường ngũ cốc Tính chung, vòng 10 năm qua từ nước nhập (năm 1998 Liên bang Nga phải mua 20 triệu ngũ cốc), đến đầu 2008 liên bang Nga trở thành nguồn cung cấp ổn định cho thị trường giới, với lượng xuất ngũ cốc 14 triệu Trong cán cân thương mại, Liên bang Nga nước đứng hàng đầu số nước xuất dầu lửa khí đốt Năm 2005, sản lượng khai thác dầu lửa 470 triệu tấn, xuất 252,3 triệu tấn, sản lượng khí đốt 638 tỷ m3, xuất 206,8 tỷ m3 [3;Tr 84] Liên bang Nga quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú dầu mỏ, khí tự nhiên, kim loại quý, than đá gỗ Trữ lượng tài nguyên thăm dò chiếm 21% giới tổng giá trị 30.000 tỷ USD, gấp lần so với Mỹ Liên bang Nga chiếm 13% tổng trữ lượng dầu mỏ, sản lượng khai thác đạt 9,3 triệu thùng/ ngày; chiếm 3/4 trữ lượng khí đốt giới Liên bang Nga đứng đầu giới xuất khí đốt xuất dầu thô đứng thứ hai Sản lượng điện chiếm 12% sản lượng điện toàn cầu Tổ hợp lượng - nhiên liệu Nga phát triển nhanh nhất, chiếm khoảng 1/4 GDP, chiếm 1/3 sản lượng công nghiệp 1/2 nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Hiện nay, EU chiếm 93% lượng dầu xuất Nga, chiếm tới 40% nhu cầu tiêu dùng khí đốt nội khối Theo đánh giá Hội đồng lượng giới (WEC), năm tới Nga nước cung ứng lượng quan trọng cho châu Âu Nền kinh tế phục hồi với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tạo điều kiện để dự trữ vàng ngoại tệ Liên bang Nga tăng lên Dự trữ ngoại tệ Nga tăng nhanh, đạt mức 120 tỷ USD vào tháng 12/2004, đến ngày 01/01/2006 lên đến 182,24 tỷ USD [3; Tr 84] Tính đến 2007, tổng giá trị dự trữ vàng ngoại tệ Nga đạt 246 tỷ USD Với lượng dự trữ này, Nga vươn lên đứng thứ tư giới sau Mỹ, Trung Quốc 34 Nhật Bản Nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao mà Liên bang Nga bước giải nợ nước ngoài, năm 2006, liên bang Nga trả nợ cho IMF 3,3 tỷ USD vòng ngày từ 15 đến 21 tháng 8, liên bang Nga toán nợ lại 21,6 tỷ USD Câu lạc Pari, giảm được1/3 tổng số nợ nước họ Và tính đến tháng 10/2007, khoản nợ nhà nước 46,95 tỷ USD Bước sang kỷ XXI, sách ngân sách nhà nước Liên bang thời Tổng thống V.Putin cải tổ theo hướng tăng cường quản lí nguồn thu thông qua cải cách hệ thống thuế, việc chi ngân sách hướng tới tăng cường hiệu thông qua thực chương trình mục tiêu Vì ngân sách Liên bang Nga thặng dư Bước sang năm 2005, khoản thu ngân sách 5121 tỷ rúp, đạt mức 23,6% GDP cao năm trước 3,5%; khoản chi 3584,2 tỷ rúp, mức 16,2% GDP, cao năm 2004 0,3%, thặng dư ngân sách 1536 tỷ rúp hay 7,4% GDP [3; Tr 86] Nhờ vào việc bán hết tài sản công ty dầu mỏ Yukos, nguồn thu ngân sách đạt mức kỷ lục Chỉ tính tháng 10/2007, nguồn thu ngân sách Liên bang đạt 1,1 nghìn tỷ rúp, nguồn chi 637,643 tỷ USD Thặng dư ngân sách 466,929 tỷ USD, tương đương với 15,1% GDP Từ năm 2004, Nga dành nửa số doanh thu từ dầu lửa khí đốt để lập Qũy bình ổn quốc gia chiếm khoảng 9% GDP Nga Cuối tháng 2008, quỹ tách thành Qũy dự trữ (nhằm bảo vệ Nga trước đọt biến tài toàn cầu) Qũy phúc lợi quốc gia (được sử dụng để cải cách lương hưu) Tính chung năm 2007, ngân sách Liên bang vượt lần so với tiêu đặt Như vậy, từ kết tổng hợp biểu cho phát triển kinh tế Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI phần Liên bang Nga GDP toàn giới bước nâng lên Đối với vấn đề xã hội tranh xã hội Nga thời Tổng thống V.Putin tươi sáng nhiều lần so với kỷ trước Đời sống giai cấp, tầng lớp xã hội Nga thay đổi ngày Thu nhập người dân Nga tăng lên đặn, cho phép nước vượt qua quốc gia 35 thường coi giàu có hơn, vào mức thu nhập GDP bình quân đầu người Trong tương lai gần, số Nga ngang hàng nước châu Âu, chí cao Sự gia tăng thu nhập nhận thấy không giới nhà giàu, mà tầng lớp dân Nga Theo nghiên cứu Trung tâm phân tích kinh tế Rosgosstrakh, vòng năm 2005 - 2007, số công dân Nga có khả mua hộ sỡ hữu nhà tăng lên 0,8% - 1,7%; người sắm xe tăng 4,3% 6,9% Tỷ lệ người mua xe có khả chi trả cho loại kỹ thuật cao phục vụ đời sống 26,1% năm 2007, so với 23,9% năm 2005 Nhóm người ăn uống đầy đủ, đồng thời sở hữu vật dụng thiết yếu tăng lên 40,6% - 43,1% Trong đó, số người “vất vả đủ ăn” giảm rõ rệt Năm 2005 người có thu nhập thấp chiếm 30,3%; năm 2007 22,2% Ở nước Nga, thu nhập tầng lớp siêu giàu tăng lên tầng lớp khác Theo thống kê, đến 2007 Nga có khoảng 119.000 - 250.000 gia đình có thu nhập gần triệu USD; 90 gia đình thu nhập triệu USD 12.000 gia đình thu nhập triệu USD Trong bình chọn tạp chí Forbes đưa năm 2006, số nhà tỷ phú Nga tăng từ 50 lên 60 người, đứng thứ hai giới với Đức Nhìn chung, có mặt người giàu có nhà giàu không ảnh hưởng mạnh mẽ đến phúc lợi tâm trạng chung dân chúng Nga trước Về giáo dục - khoa học, giáo dục Liên bang Nga tất cấp học, loại hình đào tạo trọng đến chất lượng Chất lượng giáo dục thể trước hết việc đảm bảo mối liên hệ giáo dục, đào tạo với thực tiễn xu phát triển chung giáo dục giới Đến đầu kỷ XXI, chất lượng giáo dục theo hướng đảm bảo mối liên hệ giáo dục với thực tiễn Chính phủ Bộ giáo dục nhấn mạnh Chương trình đại hoá giáo dục Liên bang Nga (2001 - 2010), theo chương trình cấp học sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn Với vấn đề khoa học, suốt 36 giai đoạn 2000 - 2008, nguồn kinh phí đầu tư Chính phủ cho khoa học gia tăng, chương trình hợp tác khoa học với nước tư phát triển Mỹ, Đức, Pháp, Nhật Bản, tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia đẩy mạnh, sở vật chất thiết bị phòng thí nghiệm phục vụ cho nghiên cứu khoa học trang bị đại Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga cập nhật thiết bị nghiên cứu từ 60% nguồn kinh phí dành riêng cho việc mua thiết bị Chính phủ cấp nguồn tài hỗ trợ Đức, Pháp Tuy nhiên, so với nước tư phát triển lạc hậu Điều đòi hỏi Chính phủ phải nỗ lực việc phân bổ nguồn ngân sách cho khoa học thu hút trí thức trẻ tham gia nghiên cứu Trên sở đó, tiềm khoa học Liên bang Nga khôi phục phát huy Về vấn đề ly khai Chesnia: Trong suốt tám năm cầm quyền Tổng thống V.Putin, sở xây dựng trị ổn định, đủ sức mạnh để thực công cải cách kinh tế làm cho Liên bang Nga phục hồi nhanh chóng tất mặt, đồng thời Nhà nước Liên bang bước giải tốt vấn đề xã hội, vấn đề ly khai Chesnia giải mức độ định Tháng 8/2004, bầu cử Tổng thống Chesnia đưa Alkhanov nguyên Bộ trưởng nội vụ - người chưa ủng hộ lực lượng ly khai lên nắm quyền Việc quyền hợp pháp thành lập tuyên chiến với lực lượng ly khai, khủng bố địa phương thành lớn đồng thời tạo sở để quyền liên bang bước tái thiết lập lại trật tự, an ninh, ổn định Chesnia Như vậy, từ kết trình phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga sau tám năm cầm quyền Tổng thống V.Putin thiên mảng màu sáng chủ yếu với số tăng trưởng cao liên tục 37 Chƣơng NHỮNG THÁCH THỨC, TRIỂN VỌNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN BANG NGA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga Qúa trình phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga trải qua bước phát triển thăng trầm định, với giai đoạn khủng hoảng triền miên (1992 - 1999) cầm quyần Tổng thống B.Yeltsin giai đoạn phục hồi, phát triển (2000 - 2008) hàng loạt khó khăn, thách thức định Qua đó, dự báo triển vọng định để phát triển đất nước Thứ nhất, xu hướng phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga theo kế hoạch Chính phủ Theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn giai đoạn 2000 - 2010, hai chương trình phát triển kinh tế giai đoạn 2000 - 2004 2004 - 2008 Chính phủ, tăng trưởng GDP trung bình đạt - 5%/năm, đến năm 2010 GDP tăng 70 - 80% so với năm 1999, cấu kinh tế thay đổi với gia tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp có hàm lượng khoa học cao, dịch vụ tin học viễn thông Thứ 2, xu hướng phát triển kinh tế- xã hội Liên bang Nga theo dự báo Tổng thống V.Putin Sau chiến lược phát triển dài hạn giai đoạn 2000 - 2010 thôg qua, suốt nhiệm kỳ, Tổng thống V.Putin đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, bước đầu phục hồi phát triển Tổng thống V.Putin tỏ tự tin vào chế độ mà ông xây dựng Vì Tổng thống không đồng tình với dự báo Chính phủ tốc độ tăng trưởng kinh tế ông đưa mục tiêu tăng gấp đôi GDP vào năm 2010 so với năm 2001 với mức tăng trưởng kinh tế - 10%/ năm Tổng thống giải thích tốc độ tăng trưởng 8%/năm phải 15 năm GDP bình quân đầu người Nga Bồ Đào Nha - quốc gia nghèo EU, tốc độ tăng trưởng đạt 10%/năm khoảng thời gian đạt mức Anh Pháp quốc gia giàu phát triển EU giới 38 Thứ 3, xu hướng phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga theo dự báo Mỹ tổ chức kinh tế, tài quốc tế Có nhiều dự báo triển vọng kinh tế - xã hội Liên bang Nga tất thiên khẳng định xu hướng tăng trưởng ổn định kinh tế Liên bang Nga sở để giải vấn đề xã hội Tuy nhiên, mức độ phát triển 10-15 năm Liên bang Nga xu hướng hoàn toàn khác Như vậy, từ dự báo triển vọng phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới mà Chính phủ, Tổng thống chuyên gia kinh tế đưa khẳng định xu hướng tăng trưởng ổn định kinh tế sở để giải vấn đề xã hội đặt nhằm ổn định trị, xã hội Để đạt tiêu, dự báo Liên bang Nga phải nỗ lực phát huy đặc biệt tận dụng tôt yếu tố thuận lợi bên bên cách hợp lý Trước hết, nhờ vào trữ lượng lớn dầu khí sức mạnh Liên bang Nga năm qua giá dầu mỏ tiếp tục tăng, Nga có doanh thu lớn cho ngân sách quốc gia Thứ hai là, nhờ trình cải cách kinh tế mà kết cấu kinh tế thị trường hoàn thiện phát huy tác dụng Thứ ba là, việc Liên bang Nga nỗ lực để gia nhập vào tổ chức Thương mại giới WTO - sân chơi kinh tế toàn cầu tạo nhiều hội cho Liên bang Nga phát triển kinh tế - xã hội Về mặt xã hội, kết phát triển ổn định kinh tế sở để gải vấn đề xã hội đặt Sự gia tăng thu nhập thực tế người dân thời gian dài dẫn đến giảm đáng kể mức dân nghèo Mức thu nhập tiền lương mức sinh hoạt tối thiểu từ 17,8% (khoảng 25,5 triệu người) năm 2004 giảm xuống 4,0% (khoảng 5,6 triệu người) vào năm 2015 Việc tiến hành chiến lược phát triển công - nông nghiệp rút ngắn khoảng cách đời sống người dân thành phố với nông thôn, giảm số lượng người nghèo nông thôn Như vậy, thập kỷ tới Liên bang Nga tiếp tục chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn mà Chính phủ Liên bang Nga đề Tuy nhiên theo Hiến pháp Liên bang Nga, Tổng thống V.Putin không tiếp tục với nhiệm kỳ thứ ba 39 Những thách thức trình phát triển phát triển kinh tế- xã hội Nga Thách thức đầu tiên: Tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế mâu thuẫn với mục tiêu phát triển Sau Liên Xô sụp đổ, kinh tế - xã hội Liên bang Nga có bước thăng trầm lên xuống Đó khủng hoảng kinh tế - xã hội cầm quyền Tổng thống B.Yeltsin thập niên 90 kỷ XX đến đầu kỷ XX, Liên bang Nga có dấu hiệu phục hồi phát triển Tuy nhiên, bên cạnh có khó khăn thách thức định Vào năm 2003, GDP Liên bang Nga chiếm 1,2% GDP toàn giới, đứng thứ 16 giới theo bảng tổng xếp hạng Đến 2006, với GDP đạt 970 tỷ USD vị trí kinh tế giới tăng lên, đứng thứ 11 tổng số 183 nước xếp hạng Vì vậy, để thay đổi vị trí kinh tế liên bang Nga hệ thống kinh tế giới thoát khỏi tụt hậu, Tổng thống V.Putin đưa biện pháp gia tăng tốc độ phát triển kinh tế, với số không 8% năm, tăng gấp đôi GDP vào năm 2010 Vấn đề đặt đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế xuất hàng loạt nguy xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu phát triển ổn định Ngay quyền Liên bang Nga xuất bất đồng xoay quanh vấn đề Thách thức thứ mà Liên bang Nga gặp phải: Trong trình chuyển đổi hậu kỳ Xôviết nguy tăng trưởng không bền vững Mặc dù kinh tế Liên bang có phục hồi tăng trưởng, nhiên điều chủ yếu dựa vào xuất dầu mỏ đó, giá dầu thị trường giới tăng liên tục Nguyên nhân chủ yếu là: Cơ cấu ngành đối, tỷ trọng công nghiệp nặng công nghiệp quân lớn công nghiệp nhẹ công nghiệp dân dụng chiếm tỷ trọng nhỏ, lạc hậu nghiêm trọng; Cơ cấu kỹ thuật kinh tế lạc hậu, suốt thập niên 90, suy thoái kinh tế thiếu vốn thời gian dài nên khó tiến hành đầu tư trang thiết bị, máy móc, kỷ thuật đại vào sản xuất Ở Liên bang Nga cấu xí nghiệp chưa hợp lý, xí nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn tồn nhiều, lúc thiếu xí nghiệp vừa nhỏ 40 Như vậy, cấu kinh tế lạc hậu, chủ yếu phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, công nghiệp chế biến ngành có hàm lượng khoa học cao chưa phát triển kéo theo lạc hậu cấu thương mại sức cạnh tranh hàng hoá Liên bang Nga thị trường giới hiệu Trong đó, trụ cột kinh tế Liên bang Nga khai khoáng xuất nguyên liệu thô, điều làm cho kinh tế phụ thuộc nghiêm trọng chịu hạn chế cạn kiệt dần nguồn tài nguyên thay đổi thị trường giới Thách thức lớn thứ mà Liên bang Nga gặp phải: Đội ngũ cán khoa học có giảm sút Mục tiêu phát triển kinh tế Liên bang Nga đặt phục hưng vị kinh tế kinh tế giới vào năm 2020 gặp phải khó khăn cấu lạc hậu, đặc biệt đội ngũ nhà khoa học ngày giảm Mặc dù, Tổng thống có sách đầu tư, tăng ngân sách giải chế độ ưu đãi cho lĩnh vực khoa học, hậu khủng hoảng thập niên 90 tác động lớn Liên bang Nga chịu tụt hậu trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất so với nước lớn Theo kết điều tra cho thấy, lĩnh vực nghiên cứu khoa học có xu hướng không thu hút quan tâm, ý giới trẻ Và tâm lý bao trùm sinh viên sau trường muốn làm việc hãng kinh doanh nước Thách thức thứ mà Liên bang Nga gặp phải trình phát triển kinh tế - xã hội vấn đề xã hội như: Chủ nghĩa ly khai chủ nghĩa khủng bố đe dọa đến ổn định an ninh quốc gia; phân hóa giàu nghèo, lạm phát, tham nhũng; thách thức mà Tổng thống V.Putin gặp phải từ bên ngoài, Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Nghiên cứu qúa trình phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga có học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam Liên bang Nga Việt Nam có điểm tương đồn bật trình chuyển đổi mô hình kinh tế - xã hội từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế trường Tuy nhiên, có điểm khác biệt Liên bang Nga tiến hành chuyển đổi kinh tế - xã hội với mục tiêu xoá bỏ toàn sở kinh tế - xã hội cũ CNXH xây 41 dựng sở kinh tế - xã hội TBCN Ngược lại, Việt Nam công Đổi tiến hành từ năm 1986 đến 20 năm với mục tiêu sửa đổi sai lầm, hạn chế hoàn thiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội trình xây dựng CNXH cho phù hợp với quy luật phát triển lịch sử Bởi thế, công Đổi Việt Nam để xoá bỏ CNXH Liên bang Nga mà để đổi hoàn thiện XHCN song trình phát triển kinh tếxã hội Liên bang Nga để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu Trước hết, việc xây dựng đường lối, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước Với mong muốn xoá bỏ nhanh sở kinh tế - xã hội CNXH mà Tổng thống B.Yeltsin Chính phủ E Gaidar lựa chọn “Liệu pháp sốc”, đẩy nhanh tốc độ cải cách thiết chế luật pháp, kinh tế, xã hội chưa thiết lập cho tương xứng, lại làm cho kinh tế- xã hội khủng hoảng trì trệ Rút kinh nghiệm từ hạn chế đó, quyền Tổng thống V.Putin điều chỉnh đường lối, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với hoàn cảnh đất nước Đó đường lối cải cách thị trường mang định hướng xã hội rõ nét thực biện pháp thận trọng, nâng cao vai trò điều tiết nhà nước Chính đường lối, biện pháp Tổng thống mà kinh tế Liên bang Nga tăng trưởng liên tục, vấn đề xã hội bước giải Ở Việt Nam, mô hình kinh tế bao cấp thời chiến kéo dài nhiều thập kỷ chiến tranh việc chuyển đổi sang mô hình kinh tế thị trường phải thực bước thận trọng, không nóng vội, chủ quan để lại hậu nghiêm trọng 10 năm đầu sau ngày miền Nam giải phóng Công đổi lãnh đạo đảng đề xướng từ năm 1986 đến 20 năm kết ban đầu cho thấy đường lối, biện pháp đề đắn Đặc biệt, trình công nghiệp hoá, đại hoá phải gắn liền với định hướng XHCN đảm bảo đường phát triển hướng Thứ hai là, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo môi trường trị ổn định, sau lên nắm quyền Tổng thống, V.Putin trọng đến tính hiệu sức mạnh nhà nước sở 42 thống nhất, ổn định hệ thống trị Bằng loạt cải cách hành chính, hệ thống trị, tổ chức đảng hay biện pháp cứng rắn nhằm chống tham nhũng, lực tài phiệt lũng đoạn trị thực hiệu Chính điều làm cho tình hình trị Liên bang Nga ổn định, sức mạnh quyền lực nhà nước củng cố, đảm bảo cho mục tiêu, chiến lược, đường lối cải cách thực cách quán, đồng Từ thực tiễn trình phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga cho thấy, yếu tố đảm bảo cho hệ thống trị ổn định phải có máy nhà nước mạnh sạch, hệ thống pháp luật đầy đủ có hiệu lực Vì quốc gia giai đoạn chuyển đổi, việc tạo đảm bảo môi trường trị ổn định, việc xác lập điều tiết hợp lý nhà nước kinh tế thị trường có ý nghĩa quan trọng, góp phần tạo nên thành công công chuyển đổi Đối với Việt Nam, lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối Đảng cộng sản sở để xây dựng môi trường trị ổn định, vai trò điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường điều cần thiêt để tiếp tục thực công đổi Việc đặt chế tài xử lý nạn tham nhũng biện pháp mạnh, kiên Tổng thống V.Putin tiến hành Liên bang Nga thực cần thiết để ổn định trị xã hội phát triển kinh tế Tất tổ chức, đảng phái trị phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Việc ngược lại lợi ích đảng, dân tộc cho phép Thứ ba phải gắn liền thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế với sách xã hội tiến Những sai lầm Liên bang Nga năm 90 thực biện pháp mạnh_“liệu pháp sốc” làm cho đa số tầng lớp nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng… Bởi suốt hai nhiệm kỳ cầm quyền, Tổng thống V.Putin nhấn mạnh cải cách kinh tế phải gắn liền với mục tiêu xã hội ngược lại, mục tiêu phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với sách xã hội tiến Với sách đó, tình trạng nợ lương thời kỳ trước giải quyết, thu nhập thực tế người dân dược tăng cao, 43 người dân bắt đầu dược hưởng phúc lợi xã hội chăm sóc y tế, giáo dục, hưu trí Hệ tích cực cho thấy xã hội ổn định trở lại, ủng hộ nhân dân cải cách cá nhân Tổng thống ngày nhiều Điều cho thấy sách xã hội đắn 44 KẾT LUẬN Sau Tổng thống B.Yelsin lên cầm quyền, thực cải cách Điều làm cho Liên bang Nga bước vào thời kỳ khủng hoảng trầm trọng, tưởng chừng vào ngõ cụt sụp đổ Liên xô Trong thời khắc xuất V.Putin, bước dẫn dắt nước Nga vượt qua nỗi đau đổ vỡ, vững bước tiến vào thiên niên kỷ Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga lãnh đạo Tổng thống V.Putin năm đầu kỷ XXI chịu tác động nhiều nhân tố bên bên Trước hết, sức hút xu toàn cầu hoá, khu vực hoá xu khách quan mà không quốc gia thờ đứng Chính tác động làm cho kinh tế giới khu vực có nhiều biến động, thay đổi tác động sâu sắc đến Liên bang Nga theo đó, nhiều mối quan hệ Liên bang Nga cường quốc, khu vực thay đổi Và thực tế vị trí Liên bang Nga mối quan hệ quốc tế bị suy giảm nghiêm trọng Điều đặt yêu cầu cho Liên bang Nga phải có điều chỉnh kịp thời đường lối đối nội đối ngoại để đáp ứng tình hình Bối cảnh Liên bang Nga thời hậu Xô Viết tranh ảm đạm với thực trạng kinh tế - xã hội không lấy làm sáng sủa Với số tăng âm liên tục GDP suốt thập niên 90, lạm phát hàng loạt vấn đề xã hội nóng bỏng khác như: Thất nghiệp, nợ lương, khủng bố đặt Liên bang Nga vào tình khó khăn chưa có Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sai lầm đường lối, chiến lược phát triển mà trách nhiệm Tổng thống B.Yeltsin lớn Do thiếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, biện pháp phù hợp điều kiện bị bất ổn, Nhà nước không đủ sức mạnh làm xói mòn mục tiêu, định hướng cải cách xã hội biến kinh tế - xã hội vào bế tắc Bước vào kỷ mới, sơ sở đúc rút kinh nghiệm từ thành công thất bại với công cải cách kinh tế thị trường người tiền nhiệm, hai nhiệm kỳ Tổng thống mình, V.Putin xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn sở nghiên cứu thực tiễn tình hình đất nước mối quan hệ với giới Theo đó, 45 đường lối, sách đối nội đối ngoại tập trung vào thực mục tiêu phát triển kinh tế ổn định xã hội, bước giành lại vị Liên bang Nga trường quốc tế Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga (2000 - 2008) lãnh đạo Tổng thống V.Putin thực với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà trọng tâm tiếp tục cải cách để hoàn thiện kinh tế thị trường TBCN trọng mục tiêu xã hội nhằm cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, xem sở để giải vấn đề xã hội đặt Kết trình phát triển chứng minh đắn đường lối cải cách Nền kinh tế tăng trưởng bình quân GDP – 7%/năm, thu nhập người dân tăng cao rõ rệt, lạm phát giảm xuống mức 9% (2006) Theo vấn đề xã hội đặt từ thập niên 90 bước giải Với thành tựu đó, Liên bang Nga thoát khỏi khủng hoảng có triển vọng cho tương lai sau Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu hạn chế thách thức kinh tế - xã hội, đòi hỏi quyền Liên bang Nga phải tiếp tục cải cách Những cải cách mạnh mẽ hành tạo môi trường trị ổn định yếu tố thuận lợi để thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội Từ thực tiễn Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI cho thấy, việc nghiên cứu trình phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga với thành công hạn chế thực có ý nghĩa, học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điêu Thị Vân Anh, So sánh cải cách kinh tế nước Nga giai đoạn 1991 – 1999 giai đoạn 2000 – 2008, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội – 2009 Ban Tư tưởng văn hoá trung ương (2004), Thế giới, khu vực bước vào năm 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba (2008), Bản lĩnh Putin, NXB Thanh niên, Hà Nội Vũ Tài Hoa (2006), Nhân vật số - Vladimir Putin, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Hương (2005), Chuyển đổi kinh tế Liên bang Nga: lý luận, thực tiễn học kinh nghiệm, NXB Lý luận trị, Hà Nội Lý Cảnh Long (2001), Putin từ trung tá KGB đến Tổng thống Liên bang Nga, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Tiến Nghĩa (2000), “ Kinh tế Liên bang Nga năm cải cách thị trường”, Tạp chí cộng sản, (30) TS Nguyễn Thị Huyền Sâm (2009), “ Kinh tế - xã hội Liên bang Nga thời kỳ hậu Xôviết, NXB trị quốc gia, Hà Nội 10 Ngô Sinh (2008), Nước Nga thời Putin, NXB Thông tin, Hà Nội 11 Thông xã Việt Nam (2004), Liên bang Nga: tăng trưởng kinh tế đạt 6% năm 2004, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 25/4 12 Thông xã Việt Nam (2007), Tổng thống Putin: Nga không chấp nhận chủ nghĩa tư nhà nước, AFP, AP, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 1/12 13 Thông xã Việt Nam (2008), Nga: Sự hồi sinh thực tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 20/10 14 Thông xã Việt Nam (2008), Nước Nga tám năm cầm quyền Tổng thống Putin, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 5/4 47 15 Yeltsin Boris (2000), Cuộc chạy đua Tổng thống: Tư duy, hồi tưởng ấn tượng, Tổng cục V, Hà Nội 16.Zaslavskai T.1 (1997), Cơ cấu xã hội nước Nga nay, Viện Mác - Lê Nin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 48

Ngày đăng: 05/10/2016, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan