Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 233 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
233
Dung lượng
6,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẢN ’ ' PHÙNG THỊ HUỆ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TỆ - XÃ HỘI ĐÀI LOAN (1949 -1996) Chuyên ngành : Lịch sử cận đại đại Mã số : 5.03.04 LUẬN ÁM TIẾN SĨ LỊCH sử Người hướng dẫn khoa học: PGS NGUYỀN HUY QUÝ ĐAI HỌC QUỎC GIA HA MỌI T R ÍJN G T Â M TM Ũ N G T IN _ T W V Ọ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu nguồn tài liệu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp luận án 11 Bố cục luận án 12 PHẨN NỘI DUNG C h n g 1; ĐÀI LOAN: HOÀN CẢNH ĐỊA LÝ, LỊCH s , VÀN HOÁ VÀ 13 CHÍNH TRỊ 1.1 Hoàn cảnh địa lý 13 1.2 Hoàn cảnh lịch sử 17 1.3 Hoàn cảnh văn hoá 27 1.4 Hoàn cảnh trị 30 Tiểu kết chương 37 C h n g 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÀI LOAN(Ỉ949 - 1996) 39 2.1 Khôi phục ổn định kinh tế: 1949 - 1952 39 2.2 Chiến lược xây dựng kinh tế hướng nội: 1953 - 1962 47 2.3 Chiến lược xây dựng kinh tế hướng ngoại: 1963 60 -1980 2.4 Phát triển ngành kỹ thuật cao 74 Tiểu kết chương 89 C h n g 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI ĐÀI LOAN (1949 - 1996) 91 3.1 Những sách xây dựng xã hội theo mục tiêu công Ổn định 91 3.2 Coi trọng công tác giáo đục 103 3.3 Tích cực thực sách xã hội cải thiện điều kiện sống nhân dân 115 Tiểu kết chương 129 C h n g 4; NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 13 ĐÀI LOAN (1949 - 1996) 4.1 Đánh giá chung thành tựu kinh tế - xã hội Đài Loan 131 4.2 Những nguyên nhân thành công Đài Loan 134 4.3 Những hạn chế triển vọng phát triển kinh tế - xã hội Đài Loan 154 4.4 Một số kinh nghiệm tham khảo Việt Nam 162 Tiểu kết chương 172 PHẦN KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Những kiện quan trọng lịch sử phát triển Đài Loan Phụ lục 2: Các số phát triển kinh tế - xã hội Đài Loan 174 179 NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN C hữ viết tắ t Đọc - NXB Nhà xuất - KHXH Khoa học xã hội - CTQG Chính trị quốc gia - NT Đài tệ (đơn vị tiền tệ Đài Loan) -X K Xuất - NK Nhập - NN Nông nghiệp - CN ' Công nghiệp - XNV & N Xí nghiệp vừa nhỏ -K C X Khu chế xuất -K CN TT Khu công nghệ Tân Trúc - KCN Khu công nghiệp - CHND Trung Hoa Cộng hòa nhân dân Trung Hoa -THCS • Trung học sở - PTTH Phổ thông trung học THDN Trung học dạy nghề - H.mục Hạng mục - N.liệu O N N Nguyên liệu công nghiệp nồng nghiệp - K ngạch Kim ngạch - KHKT Khoa học kỹ thuật - LĐ Lao động - BH Bảo hiểm MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhìn đồ giới, đảo Đài Loan dấu chấm nhỏ bd, nằm vùng biển giáp phía nam lục địa Trung Quốc Là khu vực cò lịch sử hình thành từ nèn văn minh lúa nước, trước đây, hầu hết người dân Đài Loan sống dựa vào nông nghiệp Song, diện tích đất canh tác đảo lại eo hẹp, địa hình thuận lợi cho công việc cấy trổng, canh tác Đã thế, thiên nhiên không dành cho đảo ân huệ đặc biệt tài nguyên khoáng sản, khiến ngành sản xuất công nghiệp gặp nhiều khó khăn, trỏ ngại Sau Chiến tranh giới thứ hai, kinh tế - xã hội Đài Loan lâm vào tình trạng vô rối ren, bế tắc Sản xuất đình đốn, hàng hoá khan hiếm, lạm phát nghiêm trọng; nạn tham nhũng, tiêu cực, trộm cắp đè nặng lên xã hội Thêm vào đó, sau quyền Tưởng Giới Thạch từ Lục địa rời đảo vào tháng 12-1949, Đài Loan phải chịu thêm sức ép không nhỏ quân sự, trị mức tăng dân số Có thể nói, vào năm cuối thập kỷ 40, kinh tế - xã hội Đài Loan đứng trước nguy suy thoái chưa thấy Vậy mà, chưa đầy ba chục năm sau, giới không khỏi thán phục trước biến đổi lớn lao Đài Loan Từ kinh tế nồng nghiệp trì trệ, lạc hậu, Đài Loan bước vào hàng nước khu vực công nghiệp Cùng với Hàn Quốc, Hồng Kông Xinhgapo, Đài Loan mệnh danh “bốn rồng châu Á” Nhịp độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm thập kỷ 50 8%; thập kỷ 60 9,1%; thập kỷ 70 10%; thập kỷ 80 8,1% từ năm 1990-1996 6,3% [63,98] Từ xã hội nghèo nàn, hỗn loạn, Đài Loan trở thành đảo ổn định với mức thu nhập bình quân đầu người thuộc loại cao giới, từ 196 USD năm 1952 tăng lên 1.132 USD vào năm 1976 đạt 12.838 USD vào năm 1996 [27,46] Hơn thế, Đài Loan khu vực vừa có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao Ổn định, vừa nhanh chóng thu hẹp khoảng cách gi ầu nghèo đến tỷ lệ lý tưởng: mức thu nhập trung bình 20% ngưòi giầu có với 20% người nghèo Đài Loan 5:1 (tỷ ỉộ 15:1 vào năm 1950) Trong trình phát triển, Đài Loan vấp phải nhiều gian nan, thử thách, gặt hái không thành công Có thể nói, năm 50 khoảng thời gian Đài Loan phải ỉần tìm bước để tránh xa dần bờ vực thẳm Còn hai thập kỷ 60 70 lại coi thời kỳ “hoàng kim” kinh tế Đài Loan Từ thập kỷ 80 đến nay, Đài Loan người trưởng thành dạn dày kinh nghiệm, vững vàng bước vào thời kỳ xây dựng kinh tế xã hội văn minh, đại Quá trình đổ giúp Đài Loan tìm thấy nhiều lời giải hay cho toán hiểm hóc đưa đảo đói nghèo, lạc hậu thoát khỏi khủng hoảng không ngừng phát triển Đáp số toán công nghiệp đại, xã hội có mức sống cao tương đối đồng Điều thu hút tâm nhiều học giả nhiều nhà hoạch định sách giới Tuy phương thức giải toán để đến đáp số nói không hoàn toàn giống quốc gia hay khu vực, theo chúng tồi, số nước châu Á (nhất nước phát triển) có đặc điểm tương tự Đài Loan tìm thấy phương pháp cách hữu ích, gợi mở có ý nghĩa tham khảo giá trị Với Việt Nam, câu hỏi làm để tiến hành thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước mà hầu hết số dân sống dựa vào nông nghiệp, lại nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu ỉàm trăn trở Hiện nay, Đảng Nhà nước ta tìm tòi, nghiên cứu cách thích hợp hiệu trình phấn đầu mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đài Loan xem đối tượng tham khảo tốt Việt Nam Cũng Đài Loan, lịch sử Việt Nam lịch sử văn minh lúa nước, vận hành kinh tế bưóc ban đầu từ nông nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam Đài Loan có nhiều nét tương tự đặc điểm văn hoá, tập quán sinh hoạt, điều kiện tự nhiên Hy vọng việc nghiên cứu Đài Loan tiến trình phát triển kinh tế xã hội gợi mở cho Việt Nam suy nghĩ chiến lược xây đựng kinh tế giai đoạn; mồ hình xí nghiệp công nghiệp; phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn; đường hội nhập quốc tế; mục tiêu biện pháp giải vấn đề xã hội công ăn việc làm, thu nhập phúc lợi, khoảng cách giầu nghèo, văn hoá giáo dục v.v Đồng thời, việc nghiên cứu lý giải lý khiến Đài Loan vấp váp hay chưa thành công trình phát triển góp phần giúp Việt Nam tránh hạn chế khiếm khuyết không đáng có Bên cạnh đó, việc phục dựng ỉại tranh toàn cảnh Đài Loan làm cho dễ hình dung hiểu đầy đủ đối tác kinh tế cần hợp tác tranh thủ í Vì vậy, nghiên cứu trình phát triển kinh tế - xã hội Đài Loan ý nghĩa mặt khoa học mà có giá trị thực tiễn quốc gia khu vực đường tìm tòi, thực bước ngắn hiệu mục tiêu phồn thịnh, văn minh l Ịc h S n g h iê n C ứu v ấ n đ ể Hơn hai thập kỷ nay, Hàn Quốc, Hồng Kông, Xingapo Đài Loan coi điểm sáng không ý Thế giới đánh giá phát triển nước khu vực tên “Những kinh tế thần kỳ châu Á” Cùng với “Ngôi mới” Xingapo, “Hòn ngọc phương Đông” Hồng Kông, “Ngọn gió thần” Hàn Quốc, kinh tế Đài Loan mệnh danh “Kỳ tích” (Ngụy Kiệt, Hạ Diệu Bí cất cánh bốn rồng nhỏ châu Á NXB Chính trị Quốc gia, 1993) Nhiều năm nay, từ góc độ khác nhau, hàng loạt công trình khoa học đời nhằm tìm hiểu đánh giá đường phát triển Đài Loan lĩnh vực kinh tế xã hội, lịch sử, văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật Nhiều sách lật lại trang sử Đài Loan từ thời đảo thuộc địa đế quốc Hà Lan đến thời bị người Nhật chiếm đóng trọn phần hai kỷ Tiêu biểu số công trình nghiên cứu nhà sử học Đài Loan như: Lịch sử Đài Loan Thích Gia Lâm NXB Thượng Phong ấn hành vào năm 1985; Lịch sử phát triển cận đại Đài Loan Hứa Cực Đôn, mắt công chúng vào năm 1996 NXB Tiền Vệ; Lịch sử hình thành phát triển Đài Loan Trương Thắng Ngạn, xuất Trường đại học Không trung Đài Loan năm 1996 Một số nhà nghiên cứu Đại lục tìm hiểu sâu lĩnh vực qua công trình tiêu biểu; Đài Loan đương đại (Thẩm Tuấn chủ biên, NXB An Huy, 1990); Đài Loan thông sử (2 tập) (Liên Hoành NXB Thương vụ - Bắc Kinh, 1996) Các vấn đề văn hoá, xã hội, giáo dục Đài Loan nhiều học giả quan tâm nghiên cứu nhằm tìm thấy thành tựu bạt Đài Loan Điều phản ánh nhiều công trình nghiên cứu, số liệu điểu tra xã hội học Đài Loan, Đại lục nước Pháp, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản Trong phải kể tới số công trình như: Lâm Thể Ngọc Bôn mươi năm giáo dục Đài Loan (1949-1989) NXB Bộ văn hoá Đài Loan, 1989; Hà Thanh Khâm Giáo dục Đài Loan sau quang phục NXB Phục Văn, Cao Hùng, 1980; Lý Thành Định vị lại kinh nghiệm Đài Loan: Chương trình tronạ sách lao động NXB Thiên hạ vãn hoá Đài Loan, 1995; Châu Thiêm Thành Điều tra ý kiến đánh giá vấn đề xã hội năm 1995 Quỹ kỷ 21 tiến hành; Rene Dumont Đài Loan giá thành công (địch từ tiếng Pháp) NXB KHXH (Việt Nam), 1991; Jon Woronoff Những kinh tế “thần kỳ” châu Ả (sách địch từ tiếng Anh) NXB KHXH (Việt Nam), 1990 Những công trình có khối lượng lớn nhất, tập trung công trình nghiên cứu trình xây dựng phát triển kinh tế Đài Loan Vì lĩnh vực gây hứng thú nhiều không với học giả mà với nhà hoạch định sách nhiều quốc gia, khu vực giới Các công trình nghiên cứu đa dạng, phong phú, giúp người đọc tìm hiểu đường phát triển kinh tế Đài Loan cách toàn diện đầy đủ Có sách khái quát công phu sách, biện pháp phát triển kinh tế Đài Loan qua thời kỳ Điển hình là: Cao Hy Quân, Lý Thành (chủ biên) Bốn mươi năm kinh nghiệm Đài Loan ị 1949-1989) NXB Thiên hạ văn hoá, 1989; Đoạn Tlùĩa Phác Nền kinh tế Đài Loan sau chiến tranh NXB Nhân gian, 1994; Lý Gia Tuyền (chủ biên) Tổng quan kinh tế Đài Loan NXB kinh tế tài Bắc Kinh, 1995; Lương Quốc Thụ (chủ biên) Chuyên luận vê trình phát triển kinh tế Đ ài Loan NXB Thời báo văn hoá, 1994 Jason c Hu Những cách mạng thầm lặng Đài Loan NXB Chương Hoa, 1994 v.v Có công trình sâu nghiên cứu lĩnh vực kinh tế riêng biệt công nghiệp (Vu Tông Tiên, Lưu Khắc Trí Quá trình phát triển cônẹ nghiệp Đài Loan Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương, 1984); nông nghiệp (Lý Quốc Đỉnh Nền nông nghiệp đại Đài Loan NXB Đại học Đông Nam, 1996); thương nghiệp (Liang, Kuo- Shu, Ching- ing Hou Liang Chiến lược thương mại sách ngoại hối Đài Loan Xơ Un- Hàn Quốc, 1980); tài (Tống Văn Bưu Quá trình phát triển tài tiền tệ Đài Loan NXB Hợp tác kim khố, 1994) Hơn thế, nhiều tác giả chuyên tìm hiểu số khía cạnh cụ thể cải cách nông nghiệp, nông thôn; mô hình xí nghiệp vừa nhỏ; chiến lược thay nhập khẩu; chiến lược hướng xuất khẩu; chuyển dịch cấu nâng cấp ngành; trình xây dựng khu chế xuất khu công nghiệp; thu hút đầu tư nước đầu tư nước ngoài; quan hệ kinh tế hai bờ; sách ngành nghề công nghệ kỹ thuật cao Đài Loan v.v Trong trình nghiên cứu, không học giả đúc rút nguyên nhân đưa Đài Loan đến thành công, ví hai tác giả Ngụy Kiệt, Hạ Diệu phân tích Bí cất cánh bốn rồng nhỏ (sách dịch), NXB CTQG (Việt Nam), 1993 Nhiều tác giả đề cập đến kinh nghiộm tham khảo Đài loan trình xây dựng kinh tế - xã hội Trong phải kể đến hai sách tiêu biểu Kinh nghiệm Đài Loan - Lịch sử kinh tế (tập 1) Kinh nghiệm Đài Loan - Vãn hoá x ã hội (tập 2) dầy 680 trang Tống Quang Vũ biên tập, xuất NXB Đông đại đồ thư, năm 1993 Trong khẳng định thành tựu đáng khâm phục Đài Loan, nhiều tác giả sâu phân tích chứng minh mặt chưa thành công, chí hạn chế Đài Loan Tiêu biểu công trình nghiên cứu học giả người Nhật Bản: Sự phái triển kinh tê Đài Loan: thành tựu vấn đề dịch sang tiếng Trung Quốc, đo trường Đại học Hạ Môn xuất năm 1996 hay Đánh qiá phát triển Trung Hoa dân quốc nãm gần đây, dầy 485 trang tác giả Thiều Ngọc Danh, NXB Uông hoa xuất năm 1990 Mộl khía cạnh quan trọng khác học giả lưu tâm lý giải triển vọng phát triển kinh tế - xã hội Đài Loan Ngoài số công trình chuyên luận Đài Loan, kinh tê'siêu tốc tranh cho th ế kỷ sau (sách dịch) tác giả Trì Điền, Triết Phu, Hồ Hân, NXB Chính trị quốc gia, 1997, có khấ nhiều viết tạp chí, nhiều chương mục ứong công trình Đài Loan Nhìn chung, với loạt công trình nghiên cứu nhà kinh tế học, sử học, xã hội học, giáo dục học Đài Loan, Trung Quốc đại lục, Nhật Bản, Hàn Quốc, phương Tây, kinh tế - xã hội Đài Loan hiển thị cách toàn diện nhiều lĩnh vực Có thể hình dung tranh tác giả thể từ nhiều góc độ, với gam mầu đậm nhạt theo chủ đề cụ thể Tuy nhiên, chưa thấy có công trình hệ thống hoá toàn trình phát triển kinh tế - xã hội Đài Loan suốt chặng đường từ năm 1949 đến năm 1996, theo cách tiếp cận từ góc độ lịch sử M ột phần thành tựu rực rỡ kinh tế Đài Loan có sức thu hút lớn đối YỚi nhà kinh tế học, nhà hoạch định sách, chí nhà sử học Mặt khác, trình bày, thân công trình nghiên cứu kinh tế vào khía cạnh, vấn đề khác nhau, công trình chuyên sâu lịch trình phát triển kinh tế Đài Loan có dừng lại vào năm cuối thập kỷ 80, BẢNG 14: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẨU T GIỮA ĐAI l o a n V đ i l ụ c Đầu tư trự c tiếp vào Đai _uc Buôn bán mậu dịch thông qua Hồng Kông Năm Xuất khấu sang Nhập từ Đai Luc Đai Luc Tổng kim ngach (TrUSD) Mức thay đổi hàng năm (%) Tổng kim ngach (Tr.USD) Mức thay đổi hàng năm Số dư án (Dự án) Kim ngach (Tr ỦSD) (%) Ỉ979 21,5 1980 235,0 994,4 76,2 35,4 _ 1981 384,2- 63,5 75,2 -14 _ 1982 194,5 - 49,4 84,0 í 1,8 _ 1983 157,8 - 18,8 89,9 6,9 _ _ 1984 25,5 169,6 127,8 _ _ 1985 986,8 132,0 _ _ 1986 811,3 - 17,8 115,9 144,2 42,2 -9,3 24,4 _ _ 1987 1.226,5 51,2 288,9 100,4 — — 1988 2.242,2 82,8 478,7 65,7 — — 1989 2.896,5 29,2 586,9 22,6 — — 1990 3.278,3 13,2 765,4 30,4 — — 1991 6 ,2 42,4 1.125,9 47,1 237 174,2 Ỉ992 6.287,9 34,7 1.119,0 -0,6 264 247,0 1993 ,4 20,6 1.103,6 9-329 3.168,4 1994 8.517,2 12,3 1.292,3 934 962,2 1995 9.882,8 16,0 1.574,2 - 1,4 17,1 21,8 490 1.092,7 1996 9.717,6 1.582,4 0,5 383 1-229,2 1997 9.715,1 - 1,7 0,0 1.743,8 10,2 ' 8.725 4.334,3 56,3 Nguồn: Taiwan Statistical Data Book, 1998 R o c 26 BẢNG 15: TÌNH HÌNH s DỤNG NGOẠI TỆ Năm Tỷ giá đồng nội tệ với ngoai tê USD 1952 1955 1960 1965 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Nguồn: Taiwan Dự trữ ngoại tệ {triệu USD) Yên Nhât 10,28 15,60 36,23 40,05 40,05 40,05 40,05 38,00 38,00 38,00 38,00 38,00 38,00 36,00 36,03 36,01 37,84 39,91 40,27 39,47 39,85 35,50 28,55 28,17 26,16 27,11 25,75 25,40 26,63 26,24 27,27 27,49 32,64 _ _ _ _ _ _ 0,1727 0,1708 0,1574 0,1739 0,1990 0,2221 0,2320 0,2256 0,1826 0,2013 0,2060 0,2039 0,2387 0,2632 0,2641 0,2372 0,2509 statistical Date Book, 1998-R.O.C 27 245 361 540 617 952 1.026 1.092 ĩ.074 1.516 1.345 1.406 1.467 2.205 7.235 8.532 11.859 11.664 22.556 46.310 76.748 73 897 73.224 72.441 82.405 82.306 83.573 92.454 90.310 88.038 83.502 BẢNG 16: TÌNH HÌNH PHÁTTRlỂN CỦA KHU CÔNG NGHỆ CAO TÂN TRÚC Năm Số công xưởng (cái) 1981 Số nhân viên (người) 17 1982 1983 - - - _ - _ 4.502 - 10,5 14 37 1984 - Giá tri sán íương CN ngành chế tao ‘ -Đài Loan (%) V / _ - ' - Vốn kinh doanh (TỷNT) 1985 50 1986 ‘ - 7.344 17,0 62 1987 78 - 27,5 62 15.441 49,0 75 - 56,0 17 21.766 65,5 17 - 77,7 19 25.186 87,0 13 1988 - - 1989 107 1990 - 1991 137 1992 - 1993 150 - 129,0 1994 165 33.538 177,8 38 1995 180 42.257 299,2 68 1996 203 54.806 318,2 - 48 - (-): K hông thống kê * S ố liệu tác giả luận án chỉnh lý từ báo cáo kiểm điểm tình hình khỉi Tôn Trúc năm 1996 “C ụ c quản lý khu công nghệ, Viện hành Đ ài Loan năm 9 ' 28 BẢNG 17: MẬT Đ ộ DÂN c VÀ Mức TĂNG DÂN s ố TỰNHỈÊN Năm 1952 1955 1960 1965 1969 1970 1971 Ỉ972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Mât đô dân cư Tỷ lệ sinh Số Số dân/km2 Số lương Tỷ lê (1000 dân/km2 đất canh (Vo) tác người) 927,7 226,03 373 4,66 252,43 404 1.039,9 4,53 3,95 419 330,11 1.241,6 1.419,5 3,27 351,17 407 398,62 1.564,3 2,79 391 1.621,1 394 2,72 408,11 2,56 416,74 1.661,3 380 2,41 1.701,4 336 424,91 2,38 367 432,58 ỉ 737,9 2,34 368 440,57 1.727,7 2,30 368 '1 ,0 448,83 423 2,59 1.794,9 458,79 2,38 396 1.822,0 467,16 2,41 1.866,5 409 476,13 2,44 423 1.909,4 485,51 2,34 413 1.962,3 494,58 1,30 413 2.0Ỉ5,1 503,76 2,21 404 2.071,6 512,72 2,06 382 2.094,6 520,36 1,96 370 2.132,3 528,12 1,80 345 2.180,7 534,95 1,59 308 2.192,1 540,40 1,60 313 2.219,7 546,46 1,72 341 2.224,0 552,88 1,57 315 2.247,6 558,54 1,66 335 2.286,6 565,36 1,57 321 2.324,3 ,0 1,55 321 2.369,1 576,46 1,56 325 ,9 ,7 1,53 322 2-421,9 58 ,8 1,55 329 2.439,3 591,78 596,43 602,21 2.416,8 2.507,2 Tỷ lê chết Số lương Tỷ lê (1000 (%) người) 0,99 79 77 0,68 0,70 74 0,55 68 0,50 71 71 0,49 0,48 71 0,47 71 0,48 73 0,48 75 0,47 75 0,47 77 0,48 79 0,47 79 0,47 82 0,48 84 0,43 87 0,48 87 0,49 91 0,48 90 0,48 92 0,49 95 0,49 96 0,51 102 0,51 103 0,52 105 0,52 106 0,53 110 0,53 111 0,54 113 0,56 199 Mức tăng tự nhiên Số lương Tỷ lẽ (10Ò0 (%) người) 3,67 294 3,67 327 3,25 345 2,72 339 2,29 320 2,23 323 2,09 309 1,94 295 294 1,90 1.86 293 1,83 93 346 2,12 317 1,90 194 330 1,97 341 329 1,86 1,82 326 317 1,73 1,75 291 1,48 280 1,32 253 1,10 213 1,11 217 239 1,21 1,06 212 1,13 230 1,05 215 21 1,02 1,03 214 0,99 209 99 210 323 1,52 122 0,57 203 0,95 325 1,51 121 0,56 205 0,95 Nguồn: The data are provided hy the Ministry o f Interior, 29 R.o.c BẢNG 18: DÂN SỐ VÀ VIỆC LÀM Năm 1952 1955 1960 1965 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Dân số (1000người) 8.128 9.078 10.792 12.628 14.335 14,676 14.995 15.289 15.565 15.852 16.150 16.508 16.813 17.136 17.479 17.805 18.136 18.458 18.733 19.013 19.258 19.455 19.673 19.904 20.107 20.353 20.557 20.752 20.944 21 126 21.304 21.471 21.683 Lực lượng lao động (10OOngười) Tỷ lệ thay đổi viêc làm 3.063 3.231 3.617 3.891 4.474 4.654 4.819 5.022 5.395 5.571 5.656 5.772 6.087 6.337 6.515 6.629 6.764 6.959 7.266 7.491 7.651 7.945 8.183 8.247 8.390 8.423 8.569 8.765 8.874 9.081 9.210 9.310 9.432 1,2 2,7 1,5 2,9 3,9 4,2 3,5 4,4 7,7 3,0 0,6 2,7 5,5 4,1 3,1 1,9 1,9 2,1 3,8 3,4 1,6 4,1 3,7 1,1 1,9 0,3 1,9 2,3 1,3 2,2 1,2 0,3 1,2 Tỷ lệ LĐ có việc làm (%) (%) (%) 66,5 64,3 62,4 58,2 57,5 57,4 57,1 57,3 59,5 59,4 58,2 57,5 58,7 58,8 58,7 58,3 57,8 57,9 59,3 59,7 59,5 • 60,4 60,9 60,2 60,1 59,2 59,1 59,3 58,8 59,0 58,7 58,4 58,3 Nguồn: The data are p r o v i d e d by the Ministry o f Interior, 30 Tỷ lệ thấí nghiêp R.o.c 4,4 3,8 4,0 3,3 1,9 1,7 1,7 1,5 1,3 1,5 2,4 1,8 1,8 1,7 1,3 1,2 1,4 2,1 2,7 2,5 2,9 2,7 2,0 1,7 1,6 1,7 ' 1,5 1,5 1,5 1,6 1,8 2,6 2,7 BANG 19: Lực LƯỢNG LAO ĐỘNG Đơn vị; 1000 người Năm 1952 1955 1960 1965 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tống số T 3.063 3.231 3.617 3.891 4.474 4.654 4.819 5.022 5.395 5.571 656' 5.772 6.087 6.337 6.515 6.629 6.764 6.959 7.266 7.491 7.651 7.945 8.183 8.247 8.390 8.423 8.569 8.765 8.874 9.081 9.210 9.310 9.432 V S ố người đô tuổi lan (ìnnn Số người Số người viêc ỉàm có viêc làm 2.929 134 3.108 123 3.473 144 3.763 128 4.390 84 4.576 79 4.738 80 4.948 75 5.327 68 5.486 85 ’ 5.521 136 5.669 103 5.980 107 6.23 ỉ 106 6.432 83 6.547 82 6.672 92 6.811 149 7.070 197 7.308 183 7.428 222 7.733 212 8.022 161 8.107 139 ' 8.258 132 8.283 140 8.439 130 8.632 132 8.745 128 8.939 142 9.045 165 9.068 242 9.176 256 Nguổn: T aiw an Statisíical D ata Book, 1998, R.O.C 31 Số người độ tuổi lao động 1.546 1.791 2.178 2.798 3.3 14 3.461 3.625 3.742 3.675 3.812 056 4.271 4.288 4.448 4.577 4.749 4.934 5.054 4.996 5.052 5.210 5.216 5.248 5.449 5.565 5.795 5.927 6.066 6.213 6.321 6.478 6.621 6.738 BẢNG 20: SỐ NGƯỜI ĂN THEO VÀ s ố NGƯỜI TRONG Đ ộ TUỔI LAO ĐỘNG Nãm 1952 1955 1960 1965 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Số người ăn theo Số người độ (1000 người) tuổi lao động Tổng số Dưới 15T Trên 65T (15-64) (1000 (A) (B) (C) người) (D) 3.645 3.442 203 4.483 4.163 3.941 4.915 222 5.172 4.904 268 5.620 6.002 5.667 6.626 335 6.210 5.806 8.125 404 6.250 5.821 8-426 429 6.258 5.805 8.737 453 6.276 5.796 480 9-013 6.273 9.292 504 5.769 6.266 5.733 9.586 533 9.881 6.269 5.705 564 10.186 6.322 5.723 599 10.465 6.348 5.705 643 10.755 6.381 682 5.699 11.042 724 6.437 5.713 762 11.329 6.476 5.714 11.606 6.530 5.731 799 11.857 838 5.763 6.601 12.090 875 5.768 6.643 12.353 922 5.737 6.659 12.589 973 5.696 6.669 12.788 1.027 5.640 6.667 13.001 1-089 5.583 6.672 13.200 1.142 5.562 6.704 13.383 1.197 5.527 6.724 13.579 1.264 5.510 6.774 13.804 1.341 5.412 6.753 13.994 1.411 5.347 6.758 14.193 1.485 5.266 6.751 14.413 1.557 5.156 6.713 14.616 1.626 5.062 6.688 14.816 686 4.970 6.656 15.037 1.745 4.901 6.646 Nguồn: Taiwan Statistical Data Book, ỉ 998, R o c 32 Tỷ lệ (%) (A)/(D) x100 81,3 84,7 92,0 90,6 7.6,4 74,2 71,6 69,6 67,5 65,4 63,4 62,1 60,7 59,3 58,3 57,2 56,3 55,7 54,9 53,9 53,0 52,1 51,3 50,8 50,2 49,9 48,9 48,3 47,6 46,6 45,8 44,9 44,2 (C)/(D) (B)/(D) *100 76,8 80,2 87,3 85,5 71,5 69,1 66,4 64,3 62,1 x100 4,5 4,5 4,8 5,1 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 5,6 59,8 57,7 56,2 54,5 53,0 51,7 50,4 49,4 48,6 47,7 46,4 45,2 44,1 42,9 42,1 41,3 40,6 39,2 38,2 37,1 35,8 34,6 33,5 32,6 ' 5,7 5,9 6,1 6,3 6,6 6,7 6,9 7,1 7,2 7,5 7,7 8,0 8,4 8,7 8,9 9,3 9,7 10,1 10,5 10,8 11,1 11,4 ỉ 1,6 BẢNG 21: SỐ LƯỢNG HỌC SINH TÍNH THEO TỪNG BẬC HỌC T Năm G iáo dụ c c a o cấ p SỐ G.D G.D G.D C ác Trung Tiểu tiển HT cấ p hoc HĐ khác I S ố lư ợ n g h ọ c s in h 1952-53 1.187.858 10.037 13 139.388 1.003.304 28.531 6.598 13.322 1955-56 1.528.767 18,174 169 212.977 1.237.904 46.390 1960-61 2.365.260 35.060 437 354.561 1.879.428 79.702 16.509 1965-66 3.101.130 85.346 993 661.961 2.243.503 78.620 31.700 1969-70 3.788.718 184.215 1.994 1.024.298 2.411.725 91.026 77.454 1970*71 3,969.150 203.473 2.295 1.149.529 2.428.585 91.440 96.123 1971-72 4.107.131 222.505 2.904 1.232.438 2.439.505 100.099 112.584 1972-73 2.244.854 251,058 2.921 1.316.287 2.443.046 107.198 127.265 1973-74 4.309.689 270.895 2.970 1.366.549 2.414.852 110.318 147.075 1974-75 4.370.876 282.168 3.321 1.426.077 2.390.645 109.686 162.300 1975-76 4.424.778 289.435 3.912 1.497.848 2.349.603 117.262 170.630 1976-77 4.454.827 299.414 4.501 1.530.745 2.326.866 120.195 177.607 1977-78 4.498.059 308.583 5.156 1.555.028 2.305.560 133.329 195.559 1978-79 4,506.796 317.188 5.443 1.564.663 2.265.708 149.465 209.772 2.244.362 163.314 225.854 237.748 1979-80 4.548.474 329.603 5.610 1.585.341 1980-81 4.577.191 342.528 6.306 1.598.028 2.222.595 176.292 1981-82 4.622.209 358.437 7.355 1.620.165 2.202.904 189.689 251.014 1.656.086 2.216.855 191.775 265.139 1.763.212 2.233.294 212.108 265.599 1982-83 4.705.551 375.696 8.492 1983-84 4.780.788 306.575 9.647 1984-85 4.852.282 322.269 10.981 1.760.287 1.760.287 232.237 272.971 2.313.240 232.669 278.593 2.356.304 236.319 308.738 924.130 336.243 12.418 1.763.385 1986-87 5.028.059 345.736 13.437 1.780.962 1987-88 5.106.772 362.001 15.121 1.802.870 2.392.750 248.136 301.Ü15 2.399.721 246.367 302.692 2.377.666 240.715 282.036 293.542 1985-86 1988-89 5.180.642 389.619 17.341 1.842.243 1989-90 5.196.743 424.434 19.549 1.871.892 1990-91 5.264.571 462.492 22.372 1.926.008 2.347.150 235.379 1991'92 5.308.791 498.131 26.787 1.978.200 2.286.688 233.291 312.481 1992-93 5,311.898 540.454 31.271 2.016.047 2.194.426 229.331 331.640 337.705 1993-94 5.302.525 575.391 35.830 2.048.707 2.104.713 236.009 1994-95 5.260.210 606.388 39.227 2.054.553 2.026.194 233.589 339.486 1995-96 5.212.298 635.471 42.097 2.045.148 1.965.515 238.913 327.161 1996-97 5.177.670 678.553 44.873 2.019.596 1.929.247 234.338 315.936 1997-98 5182.195 733.500 48.619 1.985.526 1.901.591 229.236 327.342 Nguồn' The date ữVẼ provided by Mimsíty o f Educơtion, R.O-C 33 BẢNG 22: s ố LƯỢNG HỌC SINH TÍNH THEO TỪNG BẬC HỌC (tiếp theo) Tong so Năm Giáo dục cao cấp G.D Trung cap G.D Tiểu hoc G.D tiền HĐ Các HT khác II Tỷ số học sinh tổng dân số 1952-53 14,60 0,12 0,00 1,71 12,34 0,35 0,08 1955-56 16,84 0,20 0,00 2,35 13,63 051 0,15 1960-61 21,92 0,32 00 3,29 17,42 07 0,15 1965-66 24,56 0,68 001 24 17,77 06 0,25 1969-70 26,43 29 001 15 16,82 06 0,54 1970-71 27,05 39 002 7,83 16,55 06 0,66 1971-72 27,39 48 002 8,22 16,27 067 0,75 1972-73 27,76 64 0,02 8,61 15,98 070 0,83 1973-74 27,69 1,74 0,02 8,78 15,51 0,71 0,95 1974-75 27,57 1,78 002 9,00 15,08 0,69 1,02 1975-76 27,40 1,79 002 927 14,55 07 1,06 14,10 0,73 1,08 1976-77 26,99 1,81 003 927 1977-78 26,77 1,84 003 925 13,72 0,79 1978-79 26,20 1,84 0,03 10 13,17 0,87 1.17 1,22 9,07 12,84 0,93 1,30 8,98 12,48 0,99 1.34 1979-80 26,02 1,88 0,03 1980-81 25,71 1,92 0,04 1981-82 25,49 1,98 0,04 8,93 12,15 1,05 1,38 12,01 1,04 1,43 25,49 2,04 005 8,97 1983-84 25,52 64 005 9,41 11,92 1,13 1,42 1984-85 25,51 1,69 0,06 9,25 1191 1,22 1,44 1,45 1982-83 ' 1985-86 25,56 1,75 00 9,16 1201 1,21 1986-87 25,85 1,78 007 9,15 12,11 1,21 1,59 1987-88 25,95 1,84 00 9,16 12,16 1,26 1,53 1988-89 26,03 96 0,09 9,26 12,06 1.24 1.52 25,84 2,11 0,10 9,31 11,82 1,20 1,40 1990-91 25,86 27 011 9,46 11,53 1,16 1.44 1991-92 25,82 242 01 9,62 11,12 1,13 1,52 1992-93 25,60 260 0,15 9,71 10,57 1,11 1,60 1993-94 25 32 275 0,17 9,78 10,05 1.13 1,61 1994-95 24,90 87 0,19 9,73 9,59 1,10 1,61 1995-96 24,47 298 0,20 9,60 9,23 1,13 1,53 1996-97 24,11 316 0,21 941 8,99 1,09 ,4 1997-98 23 90 3,41 0,22 9,16 8,77 1,06 1989-90 Nguồn: The date are provided by Ministry o f Education, R.o.c 34 ự ’ BẢNG 23: SỐ LƯỢNG TRƯỜNG HỌC TÍNH THEO TỪNG BẬC GIÁO DỤC Năm Tổng số 1952-53 1955-56 1960-61 1965-66 1969-70 1970-71 1971-72 1972-73 1973-74 1974-75 1975-76 1976-77 1977-78 1978-79 1979-80 1980-81 1981-82 1982-83 1983-84 1984-85 1985-86 1986-87 1987-88 1988-89 1989-90 1990-91 1991-92 1992-93 1993-94 1994-95 1995-96 1996-97 1997-98 1.769 2.117 2.911 3.335 3.879 3.979 4.058 4.155 4.272 4.344 4.484 4.527 4.641 4.766 4.890 5.036 5.184 5.394 5.680 6.005 6.227 6.432 6.569 6.639 6.681 6.684 6.727 6738 6.850 7.000 7.161 7.291 7.496 Giáo dục cao cấp 15 27 56 91 92 96 99 99 100 101 101 102 101 101 104 104 105 105 105 105 105 107 109 116 121 123 124 125 130 134 137 139 Giáo dục trung học Giáo dục tiểu học Giáo dục tién học đường 214 249 361 546 837 874 923 940 948 957 966 975 984 991 995 1.011 1.021 1.025 1.034 1.033 1.039 1.042 1.046 1.050 1.060 1.073 1.082 1.088 1.094 1.100 1.110 1.125 1.134 1.251 1.299 1.795 2.114 2.242 2.277 2.289 2.295 2.307 2.312 2.334 2.353 2.374 2.386 2.394 2.401 2.417 2.430 2.437 2.447 2.459 2.461 2.447 2.453 3.459 2.462 2.470 2.468 2.481 2.493 2.499 2.495 2.516 264 413 675 553 577 566 553 584 615 657 759 770 848 947 1.055 1.164 1.268 ! 452 1.701 1.996 2.192 2.375 2.497 2.527 2.535 2.484 2.473 2.398 2.413 2.462 2.559 2.637 2.755 Nguồn: The date are provided hy the Ministry o f Education, 35 R.o.c Các hỉnh thức khác 32 41 53 66 132 170 197 237 303 318 324 328 333 341 345 356 374 382 403 424 432 449 472 500 511 544 579 660 737 815 859 897 948 BẢNG 24: SỐ LƯỢNG NHÂN VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG TÍNH THEO TỪNG BẬC GIÁO DỤC G.D Năm Tổng SỐ c a o Cấp Giáo viên 1952-53 37.192 1.077 1955-56 49.397 1960-61 1965-66 Nhân viên phuc vu Giáo dục trung học Giáo dục tiểu học Giáo viên Nhân viên phục vụ 944 Giáo viên 20 989 Nhân viên phưc vu 2.950 G.D tiến C ác hình học đường 493 thức khác 546 1.385 6.808 1.650 1.759 10.173 3588 26831 377 163 856 76.625 3.149 2.359 16687 533 41 080 4038 2575 1.204 101.135 5.622 3.789 26.301 6869 53.117 1.082 2670 685 1969-70 128.415 9.456 5.698 39.357 0,406 57.415 1.142 3.072 869 1970-71 136.948 10.377 6.146 44.050 9.965 58.981 1.173 3.038 3.218 1971-72 145.878 11.471 6.558 48.656 10 825 60039 1.347 3.330 652 3.690 4.606 1972-73 152.405 12.270 6.782 51.913 11,163 60.662 1.319 1973-74 155917 12.678 7.106 53.620 11.479 60.945 1.433 3.847 809 1974-75 160.856 13,320 7460 56.386 11.911 61.560 1.392 4.077 4.750 1975-76 166 347 13.606 7.497 59.988 12431 62 260 1.391 4707 477 61.969 12599 64.468 1.344 4.990 095 63.887 12.934 66.438 1.399 5.690 5142 1976-77 172.581 14.548 7.568 1977-78 178.813 15198 8125 1978-79 184.040 15.452 526 65.890 12.776 67.900 1.450 6.739 307 68.190 13.041 68.696 1.511 8.164 528 69.280 13.235 68.627 1.590 8.477 5935 69.143 1.728 9.253 157 69.592 1.872 11.066 6.134 1979-80 190.025 16.129 766 1980-81 192.565 16.495 8926 1981-82 197.244 17.452 9.185 70.668 13.658 1982-83 203.109 18.258 9.516 72.734 13.937 1983-84 209.071 19166 9946 74.442 14.198 70.191 2022 13 006 6.100 2.104 15719 5.630 1984-85 214438 20.061 10167 75.337 14.363 71.057 1985-86 218.748 20.848 10.260 76.129 14.705 71.853 2.310 17.243 5400 1986-87 224.705 21.769 10332 77.409 14.518 74.433 2.419 18 236 5.589 1987-88 229.657 22924 10.760 78.293 14.770 75.826 2.584 18.368 6.132 18 994 683 1988-89 232.984 23.809 9.910 79.615 14.742 77.495 2.736 1989-90 239.171 25.581 9.166 81.552 14748 80.460 3.049 19.010 605 1990-91 245.139 27 579 9.542 83.837 14.894 82.203 3.208 18 930 946 5.063 5.184 1991-92 252.688 29.444 9.796 86.779 15.163 83929 3.471 19.043 1992-93 257,149 31.430 9.827 88.640 15.696 83.677 3825 18.870 1993-94 262.030 33.392 10.193 91,277 15.789 83.103 4.294 18.654 5.328 1994-95 268.731 35163 10.555 93.187 16.188 83.765 835 19.363 ' 675 19810 5.972 1995-96 277.945 36.348 11.009 95.783 16.416 87 554 5.053 1996-97 284.649 37.779 11.634 97.997 16.621 89743 5072 19.693 110 1997-98 289897 38.806 12133 98.973 16.854 91.721 I 5.272 19.902 6236 Mn,,Ả 1, • Ỵ Ị d a t e a r e p r o v i d e d b y M i n i s t r y o f E d u c a t i o n , R.o.c 36 BẢNG 25: CHI PHÍ CHO NGHIÊN Năm Kinh phí nghiên cứu phát triển 100 triêu $n t ' 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Tỷ lê GDP (%) 287 368 438 548 715 818 948 1,01 1,14 1,24 1,39 1,66 1,70 1,78 1,76 1,80 ] ,81 1,85 1.036 1.147 1.250 1.386 u VÁ PHÁT TRIỂN Chí phí nghiên cứu tổng giá T ỷ lệ kinh phí trị sản xuất doanh nghiêp quyền tư Dân Cônq doanh Tổng số doanh nhân (%) (%) (%) 60:40 0,47 0,40 0,41 0,51 0,60 1,40 51:49 57:43 0,51 0,59 1,23 0,73 48:52 0,80 1,41 46:54 0,95 1,02 1,76 0,92 52:48 1,75 1,00 1,77 0,91 52,2:47,8 0,97 ,5:50,5 1,02 1,57 0,96 0,94 ,2:51,8 1,02 ■ 1,67 44,7:55,3 1,06 42 ,5:57,5 1,11 - - BẢNG 26: KHỐI LƯỢNG CÁN BỘ NGHIÊN cứu KHKT Khối lượng Tổng số Năm 1986 1987 Í988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 47.633 60.758 63.903 69.024 75.233 82.436 77.750 90.918 95.088 105.822 117.268 Cán Cán kỹ NV phục vu n/cứu thuất n/cứu 27.747 32.863 35.437 39.742 46.071 46.173 48.356 54.905 58.156 66.478 71.754 Cán Chi phí cho n/cứu cán Số lượng cán (người) 14.166 17.391 16.659 18.161 19.511 22.824 22.117 23.720 24.067 25.635 29.133 5.720 10.504 11.807 11.121 9.651 13.419 7.277 12.293 12.865 13.709 16.381 10.000 lao động (triệu NT) 14,3 17,0 17,8 19,8 22,6 22,5 23,3 26,2 27,5 35,0 40,0 43,0 47,3 54,7 54,0 55,1 61,9 64,0 72,2 77,1 1,03 1,12 1,24 1,38 1,55 1,77 1,96 1,89 1,97 1,88 1,93 31,2 33,4 Nguồ/i: Taỉwơn Staiistical Data Book, ỉ 998, R o c , 31 n/cứu п/cứu 10.000 dân BẢNG 27: TÌNH HÌNH TRỢ CẤP XÃ HỘI Từ NĂM 1951-1994 Đơn vị: Người; l.OOONT Năm Trợ cấp tai nạn Trợ cấp khc khăn khẩn cấp Tién hỗ trợ y tế 1951 102.709 4.602 1956 21.871 174 - - 3.3B6 1961 20.210 12.201 - - 16.451 1966 1.810 3.236 - - 25.137 1971 23.654 18.425 - - 57.323 1976 3.421 4.938 27.348 14.409 105.137 1981 10.990 59.549 40.369 73.600 278.586 1884 9.465 61-250 42.108 77.676 550.387 1985 1.933 39.289 42.788 84.508 685.597 1988 14.414 82.943 30.205 89.340 1.107.474 1989 4.075 97.205 39.695 139-992 1.178-113 1990 3.476 110.000 27.561 ỉ 25.620 993.013 1991 2.976 77.335 34.865 151.124 1.136.712 1992 2.903 87.916 33.396 162.356 995.410 1993 1.101 93.413 33.914 194.949 1.162.770 1994 4.589 829.938 42.062 231.723 646.241 t R ш & Л & ’ & 1.453 ’ ’ 1996-^ # ° ' BẢNG 28 : TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KỂ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH Ở ĐÀI LOAN Từ 1964-1985 Năm Số lượng nhânviên (người) 1964 197 1965 1966 Kinh phí (triệu NT: tính theogía năm 1964) Số người dùng biện pháp tránh thai (người) 376 13 186 127 415 17 155 22 1968 544 611 147 154 1969 645 1970 33 1971 729 774 1972 805 37 1973 837 30 1974 865 1975 911 26 44 147 27 28,3 1976 969 51 157 32,2 1977 976 63 187 37,1 1978 987 71 203 39,9 ỉ 979 985 68 44,1 1980 1.005 66 190 178 1981 1069 71 183 45,5 48,4 1982 1041 97 246 51,6 1983 1061 105 261 56,1 1984 1065 118 292 59,5 1985 1059 129 337 62,1 1967 25 34 209 133 119 135 53 ■ 114 92 ’ Í T i&Pá ’ 9 -? -3 $ ° 39 ' Tỷ lệ người độ tuổi 20-44 dùng biện pháp tránh thai (%) 1,8 5,6 9,2 ỉ 2,6 15,1 16,6 19,4 23,0 24,5 25,6 BANG 29: DANH SÁCH 10 Dự ÁN ĐẦU Tư LỚN CỦA ĐÀI LOAN VÀO VIỆT NAM stt Số GP Ngày cấp C T L D V i ệ t N a m J in W e n 1148 Địa điểm thưc hiên Tên dự án 1/3/1995 xâ y dựng khu văn hoá Vốn đầu tư (USD) TP H Chí Minh 524.562.371 T Mai C T L D F e i Y u a n Đất Việt 1318 17/7/1995 x â y dựng quảng trường TP H Chí Minh 46 0 S.GÒI H an h Phúc 490 24/12/1992 C t y xi m ăng C h in g F o n g TP Hải Phòng 8 0 0 C t y cổ phần hữu hạn Tỉnh 9 0 V E D A N - V iê t Nam Đồng Nai Hải Phòng 171 1619 8/3/1991 30/6/1996 C T L D Q u ả n g N in h - Hoàn Quảng Ninh 260.000.000 Cầu CTLDPhúMỹHương, 602 19/5/1993 xâydựng 17,8 km đường TP Hồ Chí Minh 242.000.000 Bình C h n h - N hà Bè 341 25/3/1992 C T H H c h ế tạo g ia cô ng TP.Hà Nội 120.000.000 hàng xuất 1016 22/10/1994 V iệ t N a m C h u n g Sin g Long An 11 1.347.304 Textile, kéo sợi dệt vải C T L D V ũ n g Tầ u F a iry 10 183 245 23/4/1991 Land (kinh doanh khách 24/5/1991 sạn sân golf CTLD xây dựng khu chế xuất Tân Thuân Bà Rịa Vũng Tàu TP HỒ Chí Minh N g u n : Vụ q u n l ý đ ầ u tư, Bộ K ế h o ạc h đ ầ u t V i ệ ẽ N a m , ỉ 998 40 972.000.000 88.916.984 [...]... Chương 1: Đài Loan: Hoàn cảnh địa lý, lịch sử, văn hoá và chính Irị Chương 2: Quá trình phát triển kinh tế Đài Loan (1949 - 1996) Chương 3: Quá trình phát triển xã hội Đài Loan (1949 - 1996) Chương 4: Nhận xét về quá trình phát triển kinh tế - xã hội Đài Loan (1949- 1996) 12 CHƯƠNG 1 ĐÀI LOAN: HOÀN CẢNH ĐỊA LÝ, LỊCH sử, VÂN HOẢ VÀ CHỈNH TRỊ — & S&-— 1.1 HOÀN CẢNHĐỊALÝ Đặc điểm địa hình: Đài Loan là tên... nghĩa quyết định đến phương thức vận hành và phát triển của nền kinh tế, xã hội Đài Loan Trong quá trình lựa chọn và hoạch định chiến lược xây dựng kinh tế - xã hội, các nhà làm chính sách Đài Loan đã không hề xem 29 nhẹ yếu tố tâm lý dân tộc, đặc điểm sinh hoạt văn hoá của người dân Đài Loan Nhò vậy mà các chính sách phát triển kinh tế - xã hội trở nên thực tế hơn, phù hợp với các doanh nghiệp hơn và... tài Quá trình phát triển kinh tế - x ã hội Đài Loan (1949 - ỉ 996) được nghiên cứu dưới góc độ sử học, không đi sâu vào những khái niệm 7 kinh tế học, cũng như những vấn đề chính trị, quân sự ở Đài Loan Trong toàn bộ hệ thống chính sách và biện pháp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của Đài Loan, luận án chỉ đề cập đến nhũng vấn đề cơ bản, quan trọng nhất, có tác dụng làm thay đổi sâu sắc bộ mặt kinh. .. trình phát triển của Đài Loan, tác giả luận án nêu ý kiến phân tích nguyên nhân thành công và chưa thành công của nền kinh tế - xã hội Đài Loan; nêu những suy nghĩ, dự đoán ban đầu về triển vọng phát triển của Đài Loan 5.3 Xuất phát từ thực tiễn và nhu cầu xây dựng kinh tế - xã hội của Việt nam, tác giả nêu những suy nghĩ ban đầu về các vấn đê mà Việt Nam có thể tham khảo từ kinh nghiệm Đài Loan Bên... đại hoá nền kinh tế (Nguyễn Huy Quý); Tranẹ trại nônọ, nghiệp gia đình quy mô nhỏ ỏ Đài Loan (Nguyễn Điền); Ngoại thương Đài Loan: quá trình hình thành và phát triển; Đài Loan đẩu tư vào Việt Nam: quả trình và những vấn dề (Phùng Thị Huệ) Ở Việt Nam, chưa thấy có công trình nào đề cập một cách hệ thống các mặt kinh tế và xã hội Đài Loan trên tiến trình lịch sử Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu... cách kinh tế - xã hội tại đây Bởi từ đây, bộ mặt kinh tế - xã hội Đài Loan mới thực sự có những bước chuyển biến căn bản, đi dần vào thế ổn định và không ngừng phát triển Nội dung nghiên cứu của luận án dừng lại ở năm 1996 vì hai lý do chủ yếu sau đây: Thứ nhất, bắt đẩu từ năm 1997, Đài Loan bước vào thời kỳ mới với kế hoạch xây dựng kinh tế - xã hội “xuyên thế kỷ” (1997-2006) Trong chương trình phát triển. .. bộ quá trình xây đựng và phát triển kinh tế - xã hội Đài Loan từ năm 1949 đến năm 1996 Đồng thời, dựa trên những cứ liệu đáng tin cậy, tác giả còn nêu bật những chính sách, biện pháp và sự kiện quan trọng khiến nền kinh tế - xã hội Đài Loan có sự biến đổi lớn và sâu sắc, từ đó làm rõ nét hơn bức tranh toàn cảnh về Đài Loan 5.2 Trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá những thành tựu và hạn chế trong quá trình phát. .. phương” ở Đài Loan trong thời kỳ Nhật Bản [30,212] 20 v ề kinh tế, biết thế mạnh của Đài Loan là nông nghiệp, lại xuất phát, từ mục đích biến Đài Loan thành nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho Nhật Bản nên trong suốt nửa thế kỷ cai trị Đài Loan, Nhật bản xây dựng kinh tế Đài Loan theo phương châm “nông nghiệp Đài Loan, công nghiệp Nhật Bản” Tất nhiên, không phải Nhật Bản khồng chú ý phát triển các... tiến trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội Đài Loan từ năm 1949 đến năm 1996 Từ góc độ lịch sử, tác giả chú ý đến việc phân tích các chính sách, biện pháp xAy dụng kinh tế trong từng giai đoạn cũng như những tiến bộ xã hội trên mỗi chặng đường phát triển của Đài Loan Bằng hệ thống sử liệu đã được phân tích và đối chiếu, luận án rút ra những nguyên nhân thành công, những hạn chế và triển vọng phát. .. hợp tác kinh tế thương mại vói Đài Loan và trong chừng mực nào đó, một số chính sách, biện pháp xây đựng kinh tế - xã hội của Đài Loan cũng là điều gợi mở, cần tham khảo đối với Việt Nam Ngoài những cuốn sách dịch từ tiếng nước ngoài, chỉ có một đôi công trình nghiên cứu tương đôi hệ thông về các vấn đề kinh tế Đó là: Nguyễn Huy Quý Kỳ tích kỉnh tế Đài Loan NXB CTQG, 1995; Lê Văn Toàn Kinh tếN ỈC S ... chương: Chương 1: Đài Loan: Hoàn cảnh địa lý, lịch sử, văn hoá Irị Chương 2: Quá trình phát triển kinh tế Đài Loan (1949 - 1996) Chương 3: Quá trình phát triển xã hội Đài Loan (1949 - 1996) Chương... sống xã hội đa dạng, phong phú, đồng thời có ý nghĩa định với Đài Loan đường phát triển kinh tế xã hội 38 CHƯƠNG QUÁ TRINH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÀI LOAN ( 1949 - 1996) SÁ— Kinh tế suy thoái, xã hội. .. sách xã hội cải thiện điều kiện sống nhân dân 115 Tiểu kết chương 129 C h n g 4; NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 13 ĐÀI LOAN (1949 - 1996) 4.1 Đánh giá chung thành tựu kinh tế