1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro

132 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

A. mở đầu 1.Lý do chọn đề tài 1.1. Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga là mối quan hệ truyền thống lâu đời. Từ những năm 50 của thế kỉ XX quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết ngày nay là quan hệ hợp tác giữa Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với Liên bang Nga ngày càng đợc củng cố phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực dầu khí. Hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga trong lĩnh vực dầu khí bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ trớc, quan hệ này đợc nâng lên một bớc đáng kể trên nguyên tắc hợp tác hai bên cùng có lợi kể từ khi Chính phủ Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký Hiệp định ngày 19 tháng 6 năm 1981 về việc thành lập nghiệp liên doanh Vietsovpetro với Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết để tiến hành thăm dò địa chất khai thác dầu khí ở thềm lục địa Nam Việt Nam. 1.2. Vietsovpetro nghiệp liên doanh đầu tiên ở Việt Nam giữa Việt Nam Liên Xô tiến hành thăm dò khai thác dầu khí ở thềm lục địa Nam Việt Nam. Trong gần 30 năm qua nghiệp liên doanh đã có những đóng góp to lớn cho nền kinh tế Việt Nam, đặt nền tảng cho sự hình thành phát triển của ngành công nghiệp mới ở nớc ta ngành công nghiệp dầu khí. Vietsovpetro đợc đánh giá là liên doanh thành công nhất của Liên bang Nga ở nớc ngoài liên doanh thành công nhất, mẫu mực nhất của Việt Nam với nớc ngoài. nghiệp này đã trở thành một trong những nghiệp lớn nhất ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng, đứng vào hàng mời công ty khai thác dầu khí có hiệu quả kinh tế nhất thế giới Đến năm 2000 nghiệp đã khai thác đợc 75 triệu tấn dầu, sản lợng hàng năm đạt hơn 12 triệu tấn. Nh vậy nghiệp liên doanh này trở thành một cơ sở sản xuất lớn nhất của nớc Nga ở nớc ngoài là cơ sở công nghiệp dầu của Việt Nam [42;145]. 1.3. Vietsovpetro trở thành biểu tợng cao đẹp cho mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam với Liên Xô trớc đây Liên bang Nga hiện nay. 1 Tìm hiểu quan hệ hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga trong khuôn khổ Vietsovpetro nhằm làm sáng rõ mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa Việt Nam v Liên Xô, Liên bang Nga trong một lĩnh vực cụ thể để thấy đ ợc những đóng góp của phía Liên Xô, Liên bang Nga Việt Nam trong sự phát triển, thành công của Vietsovpetro, cũng nh của ngành Dầu khí Việt Nam. Từ đó thấy đợc triển vọng hợp tác giữa Việt Nam Liên bang Ngalĩnh vực dầu khí trong những năm tiếp theo. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ Vietsovpetro là một vấn đề có ý nghĩa sâu sắc. Do vậy từ trớc tới nay đã có nhiều tác giả trong ngoài nớc nghiên cứu vấn đề này dới nhiều góc độ khác nhau. Có thể khái quát quá trình nghiên cứu Hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ Vietsovpetro qua một số nguồn t liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc. Nổi bật nhất là cuốn Vietsovpetro 20 năm xây dựng phát triển do Nhà xuất bản chính trị quốc gia phối hợp với nghiệp liên doanh Vietsovpetro biên soạn xuất bản nhân kỷ niệm hai mơi năm ngày thành lập Vietsovpetro. Đây là cuốn sách có tính chất tổng kết, ghi lại quá trình xây dựng phát triển của nghiệp liên doanh Vietsovpetro từ 1981 đến 2001. Cuốn sách cũng đã bớc đầu trình bày các bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực hợp tác liên doanh với nớc ngoài. Ngoài ra cuốn sách có phần phụ lục, ghi lại các sự kiện, các kỳ họp của Hội đồng nghiệp liên doanh, danh sách các cán bộ chủ chốt, các đơn vị cơ sở của Vietsovpetro qua các thời kỳ. Nhìn chung đây là công trình khá hoàn chỉnh về sự hình thành phát triển của nghiệp liên doanh Vietsovpetro từ đầu cho đến năm 2001. Cuốn Dầu khí Việt Nam, tác giả Đoàn Thiện Tích, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 1999. Đây là cuốn sách trình bày tơng đối đầy đủ về tiềm năng dầu khí của nớc ta, quá trình tìm kiếm, thăm dò dầu khí qua các giai đoạn. Đồng thời cuốn sách cũng trình bày về sự hình thành, 2 phát triển của ngành công nghiệp dầu khí non trẻ của Việt Nam cho đến hết thế kỷ XX định hớng phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI. Nhiều công trình nghiên cứu về quan hệ giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga đều đánh giá sự hợp tác trên lĩnh vực dầu khí là một thành tựu to lớn. Nh Quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Liên Xô , tác giả Nguyễn Mạnh Cờng, Trờng Đại học tổng hợp Hà Nội, năm 1992. Trong luận văn tốt nghiệp của mình, tác giả đã trình bày một cách toàn diện có hệ thống quan hệ hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô trên nhiều lĩnh vực. ở phần hợp tác về kinh tế đã đề cập đến lĩnh vực dầu khí, tác giả đã điểm qua việc ra đời nghiệp liên doanh Vietsovpetro kết quả khai thác của nghiệp liên doanh đến năm 1991. Hay Quan hệ Nga Việt giai đoạn 1991 đến nay , tác giả Nguyễn Thị Thanh Phơng, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 2000. ở luận văn này tác giả cũng đã nêu lên những thành tựu nổi bật mà nghiệp liên doanh Vietsovpetro đạt đợc trong gần mời năm hợp tác với Liên bang Nga Ngoài các công trình kể trên, hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga đợc các tác giả của ngành dầu khí đề cập đến rất nhiều trong các bài viết đăng trên Tạp chí dầu khí. Tiểu biểu nh: Liên sự phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam của Trơng Thiên, TCDK số 7.1987; nghiệp liên doanh Vietsovpetro, thành quả của 20 năm hợp tác Việt Việt Nga trong lĩnh vực dầu khí của Nguyễn Giao, TCDK tháng 11.2001; Vietsovpetro Biểu t ợng cao đẹp của tình hữu nghị hợp tác Việt Nam Liên bang Nga của Trần Lê Đông, TCDK số 6.2005; 25 năm hợp tác Việt Nam Nga trong khuôn khổ nghiệp liên doanh Vietsovpetro của Bùi Đức Hạnh, TCDK số 7.2006; Hợp tác Việt Nam Liên bang Nga những chặng đờng lịch sử không thể nào quên, của Bùi Đức Hạnh, Trần Hoàng Anh, TCDK số 7.2005. Qua khảo sát nguồn t liệu, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây: Hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ Vietsovpetro đã thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên 3 cứu. Đây thực sự là nguồn t liệu rất cần thiết giúp chúng tôi có một cái nhìn toàn diện hơn đến vấn đề đề tài đặt ra. Những công trình mà chúng tôi dẫn ở trên đã ít nhiều đề cập đến Hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ Vietsovpetro. Tuy nhiên, đa số các công trình cũng chỉ mới phản ánh đợc một cách khái quát vấn đề mà đề tài chúng tôi đặt ra. Nh vậy có thể nói rằng Hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ Vietsovpetro vẫn cha có công trình nào hoàn chỉnh có hệ thống, dới góc độ sử học. Từ những kết quả nghiên cứu nói trên, chúng tôi cố gắng để xử lý t liệu, lựa chọn, phân tích tổng hợp nhằm giải quyết vấn đề theo nội dung đề tài đòi hỏi. Trong quá trình làm luận văn, chúng tôi tham khảo, tiếp thu chọn lọc từ góc độ lịch sử, tập trung trình bày một cách có hệ thống cụ thể Hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ Vietsovpetro đến hết năm 2008. 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích Từ việc trình bày có hệ thống, toàn diện, sẽ cung cấp cho ngời học kiến thức về lịch sử hợp tác kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hiện đại, đặc biệt là quan hệ hợp tác giữa hai nớc Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga trong lĩnh vực dầu khí. Tìm hiểu những nhân tố tác động đến quá trình phát triển quan hệ hợp tác trong lĩnh vực dầu khí giữa hai nớc, đồng thời chỉ ra những mặt thuận lợi, khó khăn triển vọng cho thời kì mới. 3.2. Nhiệm vụ Nghiên cứu đề tài này đặt ra một số nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu những cơ sở hình thành, những nhân tố tác động đến mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga trong khuôn khổ Vietsovpetro. 4 - Hệ thống hoá về hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga trong thăm dò địa chất khai thác dầu khí trong khuôn khổ Vietsovpetro, là cơ sở cho việc trình bày nội dung cơ bản của đề tài. - Từ thực tiễn của quá trình quan hệ hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ Vietsovpetro, chúng tôi luận giải những mặt thuận lợi, khó khăn một số triển vọng trong tơng lai. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tợng nghiên cứu Hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ Vietsovpetro chủ yếu trong tìm kiếm thăm dò địa chất khai thác dầu khí. Tuy nhiên để hiểu rõ hơn về Vietsovpetro trong sự hợp tác ấy đề tài không thể không đề cập đến quá trình ra đời, phát triển của Vietsopetro. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Thời gian từ 1981 (ký hiệp định hợp tác dầu khí) đến nay. Nội dung: Đề tài nghiên cứu sự hợp tác thăm dò địa chất khai thác dầu khí giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga do Vietsovpetro thực hiện. Từ đó khẳng định vai trò của Vietsovpetro trong mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga. Nhận xét, đánh giá xác định triển vọng hợp tác. Ngoài phạm vi thời gian nội dung giới hạn trên, những vấn đề khác không nằm trong khung nghiên cứu của đề tài. 5. Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 5.1. Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu gốc: Các văn kiện của Đảng về hợp tác với Liên Xô, Liên bang Nga; Các Hiệp định hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga; Các bài phát biểu của lãnh đạo Việt Nam, Liên Xô, Liên bang Nga; Các báo cáo tổng kết, phơng hớng của Vietsovpetro ngành Dầu khí Việt Nam. Số liệu của Vietsovpetro cung cấp. Nguồn tài liệu nghiên cứu: Th viện Quốc gia Việt Nam; Th viện Viện Dầu khí Việt Nam; Th viện Viện nghiên cứu khoa học thiết kế biển của 5 Vietsovpetro; Phòng truyền thống của Vietsovpetro; Phòng truyền thống của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam; Số liệu do nghiệp liên doanh Vietsovpetro cung cấp; Tham khảo Internet. 5.2.Phơng pháp nghiên cứu của luận văn Trên cơ sở thu thập đợc, bằng phơng pháp luận Mác Lênin các phơng pháp luận nghiên cứu lịch sử, chúng tôi cố gắng tái hiện khách quan chân thực về Hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga về thăm dò địa chất khai thác dầu khí trong khuôn khổ Vietsovpetro từ 1981 đến nay. Trong đó, đề tài chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp logíc các phơng pháp bộ môn nhằm giải quyết triệt để các vấn đề đặt ra. Quan điểm của Đảng về các vấn đề hợp tác quốc tế, đờng lối đối ngoại cũng đợc quán triệt trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phơng pháp chuyên ngành liên ngành nh: tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh, suy luận lôgíc để giải quyết các vấn đề mà luận văn đặt ra. 6. Đóng góp của luận văn Đa ra một cái nhìn toàn diện dới góc độ sử học về quá trình hợp tác thăm dò khai thác dầu khí giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga trong khuôn khổ Vietsovpetro. Bớc đầu đánh giá về những lợi ích mà Việt Nam thu đợc trong quá trình hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga trong khuôn khổ Vietsovpetro. Những kết quả thu đợc, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm tới mối quan hệ giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga đặc biệt trong lĩnh vực dầu khí, đồng thời góp phần tìm hiểu về hợp tác với nớc ngoài trong dầu khí. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn đợc bố cục thành ba chơng. Chơng 1: Cơ sở của sự Hợp tác giữa Việt Nam Liên Xô, Liên bang Nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ nghiệp liên doanh Vietsovpetro 6 Chơng 2: Hợp tác giữa Việt Nam Liênvề lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ nghiệp liên doanh Vietsovpetro Chơng 3: Hợp tác giữa Việt Nam Liên bang Nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ nghiệp liên doanh Vietsovpetro b. Nội dung Chơng 1 Cơ sở của sự hợp tác giữa việt nam liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ nghiệp liên doanh vietsovpetro 7 1.1. DÇu khÝ v vai trß cña dÇu khÝ trong nÒn kinh tÕ quèc d©nà Dầu mỏ khí đốt là một loại tài nguyên khoáng sản quý mà thiên nhiên ban tặng cho con người. So với các khoáng sản khác như: than đá, đồng, chì, nhôm, sắt…thì dầu khí được con người biết đến sử dụng tương đối muộn hơn. Dầu mỏ khí đốt là hợp chất hyđrocacbon được khai thác lên từ lòng đất, thường ở thể lỏng thể khí. Ở thể khí, chúng bao gồm khí thiên nhiên khí đồng hành. Khí thiên nhiên là toàn bộ hyđrocacbon ở thể khí khai thác từ giếng khoan bao gồm cả khí ẩm, khí khô. Khí đồng hành là khí tự nhiên nằm trong các vỉa dầu dưới dạng mũ khí hoặc khí hoà tan được khai thác đồng thời với dầu thô. Trong bảng tuần hoàn Menđêlêép, các nguyên tố cacbon hyđro có đặc tính kỳ diệu là trong các điều kiện nhiệt độ áp suất khác nhau chúng kết hợp tạo thành những hợp chất hyđrocacbon khác nhau. Loài người đã sớm biết sử dụng đặc tính quý giá để phục vụ nhu cầu cuộc sống của mình. Dầu mỏ khí đốt thiên nhiên đều là loại khoáng sản năng lượng, có tính “linh động” cao. Sau nữa, chúng có bản chất sinh thành, di cư, tích tụ gần giống nhau. Giống như nhiều loại tài nguyên khoáng sản khác, dầu khí được hình thành do kết quả quá trình vận động phức tạp lâu dài hàng triệu năm về vật lý, hóa học, địa chất, sinh học .trong vỏ trái đất. Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu, dầu mỏ khí đốt thiên nhiên đều được hình thành từ các đá có chứa vật chất hữu cơ (gọi là đá mẹ) bị chôn vùi dưới điều kiện áp suất nhiệt độ nhất định. Sau đó chúng di chuyển đến nơi đất đá có độ rỗng nào đó (đá chứa) tích tụ lâu dài ở đó nếu có những lớp đá chắn đủ khả năng giữ chúng (đá chắn). Công nghiệp khí công nghiệp dầu có những đặc thù khác hẳn nhau. Trước hết, do tính linh động của khí, mỏ khí được khai thác với số rất ít giếng khoan nhưng vẫn đảm bảo hệ số thu hồi cao. Mặt khác, do giá trị thể tích của 8 khí thấp hơn nhiều lần nên giá vận chuyển, tàng trữ của khí cao, làm quá trình thương mại hóa khí thiên nhiên diễn ra chậm hơn thương mại hoá dầu mỏ. Thông thường, dầu mỏ sau khi khai thác có thể xử lý, tàng trữ xuất khẩu ngay. Khí thiên nhiên đòi hỏi phải có một kết cấu hạ tầng đủ mạnh để vận chuyển vào bờ, xử lý phải có thị trường tiêu thụ. Thêm nữa, quá trình xử lý dòng sản phẩm cũng như phương thức phân phối các sản phẩm khí dầu cũng hoàn toàn khác nhau. Nhìn chung, công nghiệp khí đòi hỏi đầu tư lớn hơn, đồng bộ hơn. Đồng bộ không chỉ trong ngành dầu khí, mà còn giữa ngành dầu khí với các ngành công nghiệp khác như điện, phân bón, nhựa, v.v . Điều này tạo nên những mối liên hệ chặt chẽ giữa công nghiệp dầu khí với các ngành công nghiệp khác. Phương pháp tìm kiếm, thăm dò khai thác các mỏ dầu khí đốt có rất nhiều điểm giống nhau. Hơn nữa, trong nhiều trường hợp, các tích tụ dầu mỏ khí đốt thường đi liền nhau, vì vậy, các nhà đầu tư luôn sẵn sàng nghiên cứu, phát triển, khai thác cả hai nguyên liệu này cùng lúc. Cũng vì vậy, người ta quen gọi ghép công nghiệp dầu mỏ công nghiệp khí đốt thành một tên chung là công nghiệp dầu khí. Dầu khí được gọi là "Vàng đen” đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế toàn cầu. Dầu khí mang lại lợi nhuận siêu ngạch khổng lồ cho các quốc gia dân tộc trên thế giới đang sở hữu tham gia trực tiếp kinh doanh nguồn tài nguyên trời cho này. Từ địa vị chưa mấy được chú ý vào đầu thế kỷ XX, dầu mỏ, với tư cách một nhân tố tạo nên sức mạnh quốc gia, đã khẳng định tầm quan trọng của nó ngay trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, khi những chiếc máy bay chạy bằng động cơ đốt trong soán ngôi của các phương tiện di chuyển dùng ngựa than. Đến giữa thế kỷ XX, rất ít người còn hoài nghi về vai trò quan trọng không thể thiếu của dầu mỏ trong cán cân năng lượng toàn cầu. Nửa cuối thế kỷ XX, thế giới chứng kiến sự bứt phá chiếm lĩnh vị trí thống soái của dầu mỏ khí thiên nhiên với nền công nghiệp dịch vụ xã hội, bỏ xa nhiên liệu 9 hóa thạch truyền thống là than đá. Những năm đầu của thế kỷ XXI này đang đánh dấu sự vươn lên ngoạn mục của dầu mỏ khí đốt khi các quốc gia giàu hai nguồn tài nguyên này dường như đang có khả năng khuynh đảo ít nhất là một phần của thế giới văn minh bằng cách đóng hay mở các giếng dầu hoặc các đường ống dẫn khí. Mấy năm nay, Iran vẫn bướng bỉnh với các nghị quyết của Liên hợp quốc các cường quốc Âu - Mĩ về vấn đề hạt nhân cũng dựa vào thế có trữ lượng dầu gần 20 tỷ tấn, chỉ đứng sau Arập Xêút. Vênêzuêla, một trong những nước có trữ lượng dầu khổng lồ, cũng tỏ ra hết sức ngang ngạnh trong quan hệ với Mĩ. Quan hệ Nga – Ukraine, Nga – Belarus cũng lóc ấm (thậm chí đã quyết định thành lập Liên bang với nhau), lúc lạnh cũng vì khí đốt. Rồi Trung Quốc, quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cùng với tốc độ tăng trưởng nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới (trong khi nguồn tài nguyên trong nước có hạn), đã có những hoạt động hết sức mạnh mẽ để đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế với hầu hết các nước châu Phi cũng nhằm vào nguồn tài nguyên dầu khí từ lục địa này. Hiện nay, trong cán cân năng lượng, dầu khí vẫn giữ vai trò quan trọng nhất so với các dạng năng lượng khác. “Cùng với than đá, dầu khí chiếm tới 90% tổng tiêu thụ năng lượng toàn cầu” [73;20]. Không ít các cuộc chiến tranh, các cuộc khủng hoảng kinh tế chính trị có nguyên nhân sâu xa từ các hoạt động cạnh tranh sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dầu khí. Kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế của các nước châu Á đến nay, không một vấn đề nào tác động mạnh đến toàn cầu bằng vấn đề tăng giá nhiên liệu trong nh÷ng n¨m vừa qua. Không phải ngẫu nhiên mà giá cổ phiếu của các công ty sản xuất kinh doanh dầu khí biến động tùy thuộc rất lớn vào các kết quả tìm kiếm thăm dò của chính các công ty đó ở trên thế giới. Lợi dụng hiện tượng biến động này, không ít các thông tin không đúng sự thật về các kết quả thăm dò dầu khí được tung ra làm điêu đứng các nhà đầu tư chứng khoán trên lĩnh vực này, thậm chí làm khuynh đảo cả quyết sách của các quốc gia. 10 . Nam và Liên Xô về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro Chơng 3: Hợp tác giữa Việt Nam và Liên bang Nga về lĩnh vực dầu khí trong. sự Hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, Liên bang Nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro 6 Chơng 2: Hợp tác giữa Việt Nam

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Thống kê cán bộ công nhân viên Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1981 – 1990) - Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro
Bảng 1 Thống kê cán bộ công nhân viên Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1981 – 1990) (Trang 63)
Bảng 2: Thống kê cán bộ lãnh đạo Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1981 – 1990) - Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro
Bảng 2 Thống kê cán bộ lãnh đạo Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1981 – 1990) (Trang 64)
Bảng 2: Thống kê cán bộ lãnh đạo Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1981 – 1990) - Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro
Bảng 2 Thống kê cán bộ lãnh đạo Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1981 – 1990) (Trang 64)
Bảng 3: Tỷ lệ nhân viên Nga Việt của Trờng kỹ thuật nghiệp vụ - Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro
Bảng 3 Tỷ lệ nhân viên Nga Việt của Trờng kỹ thuật nghiệp vụ (Trang 65)
Bảng 5: Thống kê cán bộ chủ chốt Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1990 – 2008) - Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro
Bảng 5 Thống kê cán bộ chủ chốt Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1990 – 2008) (Trang 84)
Bảng 5:  Thống kê cán bộ chủ chốt Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1990 – 2008) - Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro
Bảng 5 Thống kê cán bộ chủ chốt Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1990 – 2008) (Trang 84)
Bảng 6: Thống kê cán bộ công nhân viên Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1990 – 2008) - Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro
Bảng 6 Thống kê cán bộ công nhân viên Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1990 – 2008) (Trang 85)
Bảng 6: Thống kê cán bộ công nhân viên Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1990 – 2008) - Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro
Bảng 6 Thống kê cán bộ công nhân viên Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1990 – 2008) (Trang 85)
Bảng 7: Các chỉ tiêu chủ yếu của Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro giai đoạn 1981-2008 - Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro
Bảng 7 Các chỉ tiêu chủ yếu của Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro giai đoạn 1981-2008 (Trang 110)
Bảng 8: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu dầu mỏ của Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro so với cả nớc - Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro
Bảng 8 Tỷ trọng giá trị xuất khẩu dầu mỏ của Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro so với cả nớc (Trang 112)
Bảng 8:   Tỷ trọng giá trị xuất khẩu dầu mỏ của Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro so với cả nớc - Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro
Bảng 8 Tỷ trọng giá trị xuất khẩu dầu mỏ của Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro so với cả nớc (Trang 112)
Sơ đồ các bồn trũng Biển Đông - Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro
Sơ đồ c ác bồn trũng Biển Đông (Trang 132)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w