nhanh chóng đa mỏ Bạch Hổ vào khai thác
Mỏ Bạch Hổ là mỏ dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam đợc đa vào khai thác công nghiệp tại lô 9 cách Vũng Tàu 120 km.
Xây dựng các giàn khoan cố định ở mỏ Bạch Hổ, khoan các giếng khoan khai thác, bắt đầu khai thác thử công nghiệp là những công việc mới mẻ phức tạp, lại thi công trong vùng biển có thời tiết thay đổi bất thờng. Nhng với tinh thần lao động quyết tâm khai thác sớm nguồn dầu khí cho đất nớc, cán bộ, công nhân Việt Nam đã sát cánh cùng với chuyên gia Liên Xô vợt qua nhiều khó khăn thử thách, đã xây dựng thành công những giàn khoan cố định ngoài biển cùng hệ thống đờng ống ngầm, tàu chứa rót dầu không bến để phục vụ cho công tác khai thác dầu .
Trong xây dựng dàn khoan biển cố định, khâu kỹ thuật thi công, vận chuyển và đánh chìm khối chân đế ngoài biển là giai đoạn thi công trên biển đầu tiên. Đây là một cung đoạn khó thi công, phức tạp vì ảnh hởng nhiều yếu tố ngẫu nhiên của khí tợng thuỷ văn biển.
Viện nghiên cứu thiết kế tàu thuỷ Việt Nam là cơ quan đồng tác giả cùng với Viện dầu khí Bacu đã nghiên cứu, thiết kế bộ poton chuyên dụng – vừa là ph- ơng tiện vận chuyển vừa là thiết bị hạ thuỷ và đánh chìm khối chân đế dàn khoan biển cố định Bạch Hổ. “Một nhóm chuyên gia gồm 5 ngời đã sang Bacu ngay từ những ngày đầu thành lập Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (11-1981) để thực tập và phối hợp thiết kế với Viện dầu khí Bacu” [10;9].
Trong suốt thời gian đầu chuẩn bị cho công tác thi công biển, các chuyên gia của hai viện đã bám sát hiện trờng – bãi lắp ráp dầu khí Vũng Tàu và tiếp đó, từ 1983 – 1985 đã trực tiếp tính toán, tham gia cùng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của Vietsovpetro chỉ đạo công việc hạ thuỷ, đánh chìm khối chân đế của những dàn khoan biển cố định mỏ Bạch Hổ.
Ngày 31-3-1984, chân đế số 1 đợc triển khai xây lắp trên bờ để chuẩn bị cho một giai đoạn phát triển mới – giai đoạn khai thác dầu khí ở nớc ta. Lần đầu tiên, các giàn khai thác là những tổ hợp nặng trên chục nghìn tấn với chân đế đặt xuống đáy biển sâu hơn 50m nớc và nhiều khối kết cấu thép đa chức năng vừa cho phép khoan hàng chục giếng khoan, xử lý toàn bộ khối lợng dầu khí và chất lu khai thác lên, vừa đảm bảo cuộc sống bình thờng cho hàng chục con ng- ời…đợc thiết kế xây lắp tại vùng biển Vũng Tàu.
Công việc xây dựng các giàn khoan do Xớ nghiệp xõy lắp cỏc cụng trỡnh biển thực hiện. Xí nghiệp được thành lập vào ngày 9-7-1982. Xớ nghiệp là đơn vị chủ lực xõy dựng tất cả cỏc cụng trỡnh trờn 2 mỏ Bạch Hổ và Rồng. Hàng năm Xớ nghiệp Xõy lắp đó thực hiện một khối lượng chế tạo và lắp rỏp khoảng 20 nghỡn tấn kết cấu kim loại và 20km đường ống dẫn dầu khớ ngoài khơi gắn liền với kế hoạch đầu tư xõy dựng mỏ và tăng sản lượng khai thỏc dầu khớ. Ngoài ra, Xớ nghiệp cũn tham gia xõy dựng nhiều trạm nghiờn cứu khoa học và bảo vệ vựng biển trờn thềm lục địa phớa nam Việt Nam.
éội ngũ cỏn bộ nhõn viờn của Xớ nghiệp khi mới thành lập là 287 người, trong đú số lượng người Việt hơn gấp rưỡi người Nga. Đến năm 1990, số lượng cỏn bộ nhõn viờn đó lờn đến 566 người, trong đú người Nga là 78 ngời,
chiếm khoảng 13,8%. Xớ nghiệp cú thể đảm nhận việc thiết kế, lắp rỏp và xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp đồ sộ cho khai thỏc dầu khớ biển. Giỏm đốc đó qua: ễng Rzaev O.M, từ năm 1983 đến 1984; ễng Belandin V.I, từ năm 1984 đến 1986; ễng Gasumov O.Z, từ năm 1986 đến 1990.
Với sự nỗ lực khụng ngừng, phấn đấu hoàn thành cỏc nhiệm vụ được giao, tập thể và một số cỏ nhõn trong Xớ nghiệp xõy lắp đó đạt được nhiều danh hiệu cao quý do Chớnh phủ và Tổng cụng ty trao tặng.
Xớ nghiệp khai thỏc dầu khớ được xõy dựng và phỏt triển trờn cơ sở Xưởng khai thỏc, thành lập vào ngày 26-10-1985.
Xớ nghiệp cú vai trũ quan trọng trong hoạt động sản xuất của Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro. Xớ nghiệp chịu trỏch nhiệm khai thỏc, xử lý,
vận chuyển dầu thụ từ cỏc giàn cố định, cỏc giàn nhẹ đến cỏc tàu chứa dầu (trạm rút dầu khụng bến). Trong quỏ trỡnh hoạt động, toàn thể cỏn bộ cụng nhõn và ban lónh đạo Xớ nghiệp đó hết sức cố gắng, nỗ lực phấn đấu để hoàn thành cỏc kế hoạch do Xớ nghiệp liờn doanh giao cho. Xớ nghiệp hoàn thành vượt mức sản lượng khai thỏc nhiều năm liền.
Giỏm đốc đầu tiờn của Xớ nghiệp khai thỏc dầu khớ là ụng Gorsenhev V.X Với những thành tớch đạt được trong sản xuất, Xớ nghiệp khai thỏc dầu khớ xứng đỏng là đơn vị xuất sắc được nhà nước và cỏc cấp lónh đạo trao tặng nhiều H uõn chương lao động và bằng khen.
Khai thỏc dầu khớ là một ngành hoàn toàn mới ở nước ta. Chớnh vỡ vậy, để cú thể làm chủ được cụng nghệ, Xớ nghiệp đó rất chỳ trọng đến việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn kỹ thuật. Nếu như ngày đầu thành lập, “Xớ nghiệp chỉ cú 10 kỹ sư tốt nghiệp cỏc nước khỏc nhau, cựng một số thợ trẻ, trong đú tỷ lệ chủ yếu phớa bạn là 80%, phớa Việt Nam chỉ cú 20%. éến năm 1990, đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn Việt Nam đó trưởng thành và nắm giữ hầu hết cỏc vị trớ chủ chốt của Xớ nghiệp. Số lượng cỏn bộ cụng nhõn của Xớ nghiệp đó lờn đến hơn 458 người, trong đú tỷ lệ phớa bạn chỉ cũn 21.1 % (97 người), phớa Việt Nam là 78.8% (361 người)” [81].
Khi dầu đợc khai thác lên, đợc vận chuyển theo đờng ống ngầm đến các tàu chứa dầu (tức trạm chứa – rót dầu không bến). Tại các tàu chứa dầu, dầu thô đợc xử lý đến giá trị thơng phẩm và bàn giao cho công ty Petechim để xuất khẩu. Phải nói trong sự phát triển của Xí nghiệp liên doanh, Petechim có vai trò hết sức quan trọng. Trong giai đoạn đầu, Petechim là đơn vị chủ lực nhập những máy móc, vật t thiết bị cần thiết cho Xí nghiệp liên doanh, giúp cho có phơng tiện triển khai các mặt công tác của mình. Trong các giai đoạn sau, mặc dù đất nớc đã chuyển sang kinh tế thị trờng, việc mua bán trao đổi hàng hóa có thuận lợi hơn nhng Petechim vẫn giúp cho Xí nghiệp liên doanh nhập những thiết bị lớn nh tàu cẩu, giàn trung tâm…,và còn đảm nhận toàn bộ việc xuất khẩu dầu thô.
Do đặc thù của Xí nghiệp liên doanh là khai thác dầu khí ở thềm lục địa nên chi phí cho công tác xây dựng các công trình biển chiếm tỷ trọng cao. Giá trị mua sắm thiết bị và xây dựng hệ thống công nghệ ngoài biển để bảo đảm cho quy trình thăm dò và khai thác dầu khí nh giàn cố định, giàn tự nâng, giàn công nghệ trung tâm, trạm chứa – rót dầu không bến, giàn bơm ép duy trì áp suất vỉa, giàn nhà ở, hệ thống đờng ống ngầm nội bộ mỏ , cùng với khoan các giếng khai thác với các giá trị đầu t rất lớn. “Trong những năm 1986 – 1990 các chi phí này lên đến con số gần 1 tỷ USD” [73;81].
Từ năm 1986, sau khi đa mỏ Bạch Hổ vào khai thác thử, Xí nghiệp liên doanh tập trung khoan các giếng khai thác. Đặc biệt khi phát hiện dầu ở tầng móng, Xí nghiệp đã triển khai xây dựng hàng loạt các giàn cố định và giàn nhẹ, và cũng từ đây cho phép gia tăng khối lợng khoan khai thác đáp ứng nhu cầu phát triển mỏ.
Sản lợng dầu khai thác tăng lên nhanh qua các năm 1989, 1990 là do Xí nghiệp đã tiến hành khai thác từ tầng móng. Sản lợng khai thác từ tầng móng năm 1989 chiếm 58,03 % tổng sản lợng khai thác trong năm và năm 1990 đã tăng lên chiếm 83,30% sản lợng khai thác trong năm.
Chi phí khoan các giếng khai thác chiếm khoảng 26,6% chi phí đầu t phát triển mỏ, chiều sâu trung bình các giếng khai thác là trên 4.000m.
Giai đoạn này Xí nghiệp đã xây dựng 7 giàn khoan cố định, 2 giàn nhẹ (không có thiết bị khoan). Và việc khai thác dầu hoàn toàn tự động, giàn công nghệ trung tâm bảo đảm thu gom và xử lý dầu từ tất cả các giếng khoan. “Ngoài ra trong giai đoạn này đã khoan và đa vào khai thác 59 giếng với lu lợng khai thác 9.000 tấn/ngày” [73;81].