1.4.1.1. Tiềm năng dầu khí Việt Nam
Ngay sau khi giành được độc lập, éảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đó cú chủ trương về phỏt triển ngành dầu khớ Việt Nam. Trong thời kỳ đất nước tạm thời bị chia cắt, chớnh quyền Sài Gũn cũ cũng cú nhiều hoạt động về tỡm kiếm dầu khớ trờn thềm lục địa phớa Nam. Sau ngày đất nước thống nhất, cụng tỏc thăm dũ dầu khớ ngoài biển cũng được đẩy mạnh. Kết quả là cụng ty Denimex đó cú một phỏt hiện dầu ở trũng Cửu Long và cụng ty Agip đó phỏt hiện ba vỉa khớ ở trũng Nam Cụn Sơn. Như vậy, trước khi Xớ nghiệp liờn doanh được thành lập, “trong giai đoạn từ 1968 - 1980, tại thềm lục địa phớa Nam, đó cú hơn 10 nhúm cụng ty dầu thăm dũ, đo gần 80.000 km tuyến địa chấn, khoan 18 giếng thăm dũ, trong đú 6 giếng đó phỏt hiện dầu khớ” [73;47] .
Trong giai đoạn chuyển tiếp 1979 - 1981, cụng tỏc thăm dũ bổ sung do Tổng cục dầu khớ biển thuộc Bộ cụng nghiệp khớ Liờn Xụ thực hiện chủ yếu gồm nghiờn cứu địa chấn và địa chất cụng trỡnh. Trờn cơ sở kết quả của cụng tỏc này, cỏc chuyờn gia Liờn Xụ và Việt Nam đó đưa ra những kết luận cú cơ sở khoa học về triển vọng dầu khớ ở thềm lục địa phớa Nam Việt Nam.
Túm lại, với những kết quả về điều tra khảo sỏt, tỡm kiếm thăm dũ dầu khớ thu thập được từ năm 1960 đến thời điểm những năm 1980 đó cho phộp chỳng ta phõn tớch, đỏnh giỏ và khẳng định, nước ta rất cú triển vọng về dầu khớ. Với những căn cứ ban đầu như vậy, để cú cơ sở vững chắc cho việc xỏc định tiềm năng triển vọng dầu khớ ở thềm lục địa Nam Việt Nam, cụng tỏc điều tra cơ bản, tỡm kiếm thăm dũ cần được đẩy mạnh hơn nữa.
Đất nước ta cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ XX,gặp muôn vàn khó khăn sau hai cuộc chiến tranh ở biờn giới Tõy Nam và biờn giới phớa Bắc. Mĩ và một số nước phương Tõy siết chặt lệnh cấm vận đối với Việt Nam, con đường sắt duy nhất nối Việt Nam với cỏc nước xó hội chủ nghĩa cũng khụng cũn. Kinh tế phỏt triển chậm, mất cõn đối lớn: Thu khụng đủ chi, xuất khụng đủ nhập, sản xuất khụng đủ tiờu dựng. Khú khăn lớn nhất của nền kinh tế là thiếu lương thực và ngoại tệ. “éể duy trỡ sự phỏt triển của nền kinh tế, hàng năm nước ta đó phải nhập trờn 1 triệu tấn lương thực, 10 triệu tấn xăng và nhiều loại nguyờn liệu cho sản xuất cụng nghiệp trong nước”[73;47]. Do sản xuất khụng đủ tiờu dựng, thiờn tai liờn tiếp xảy ra, nờn một phần tiờu dựng xó hội phải dựa vào cỏc nguồn vay và viện trợ của nước ngoài, đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn, nền kinh tế lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng. Bờn cạnh đú, khi chỳng ta chưa khắc phục được hậu quả hết sức nặng nề của chiến tranh lõu dài để lại, thỡ lại phải tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, ở biờn giới phớa Bắc và Tõy Nam... Với một nền kinh tế cú nhiều khú khăn như vậy, thỡ việc triển khai cỏc hoạt động cần nhiều vốn là rất hạn chế. éối với dầu khớ, thỡ khụng những thiếu vốn, mà cũn thiếu cả con người - những kỹ sư chuyờn gia giỏi và cụng nhõn bậc cao làm dầu khớ - thiếu cả kỹ thuật cụng nghệ. Trong hoàn cảnh như vậy, chỳng ta khụng cú con đường nào khỏc là phải hợp tỏc với bờn ngoài để tranh thủ vốn, kỹ thuật cụng nghệ và kinh nghiệm làm dầu khớ. Thực tế những năm 1976-1980 chỳng ta cũng đó hợp tỏc với một số cụng ty dầu khớ nước ngoài để tiến hành tỡm kiếm thăm dũ và cũng cú được những kinh nghiệm bước đầu. Nhưng thời kỳ những năm 1980-1981, Việt Nam chưa cú luật đầu tư nước ngoài, chưa thực hiện đường lối đổi mới, đang bị Mỹ bao võy cấm vận, nờn việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài là rất khú khăn, ngay cả trong lĩnh vực dầu khớ, một lĩnh vực cú sức hấp dẫn đặc biệt đối với cỏc nhà tư bản. Ngay cả cỏc cụng ty tư bản trước đõy đó từng hợp tỏc với Việt Nam trong việc tỡm kiếm thăm dũ dầu khớ, thỡ nay do chớnh sỏch cấm vận của Mĩ (hầu hết cỏc thiết bị thăm dũ dầu khớ cụng nghệ cao đều do
Mĩ chi phối và khống chế), cỏc cụng ty này cũng chấm dứt hoạt động thăm dũ tại cỏc lụ đó ký hợp đồng trước đú tại thềm lục địa phớa Nam, trả lại diện tớch cho Tổng cục dầu khớ Việt Nam vào năm 1980. Tỡnh thế đặt ra cho Việt Nam lỳc này rất bức bỏch, song cũng cú những thuận lợi rất cơ bản, đú là miền Nam hoàn toàn giải phúng, đất nước hũa bỡnh thống nhất, chớnh trị ổn định, uy tớn của Việt Nam đối với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới ngày càng được nõng cao; sự giỳp đỡ to lớn và cú hiệu quả của Liờn Xụ.
1.4.1.3. Hợp tác với Liên Xô để phát triển dầu khí
Việt Nam và Liờn Xụ đó cú mối quan hệ truyền thống từ lõu trờn rất nhiều lĩnh vực. Liờn Xụ cũng đó từng giỳp đỡ, viện trợ và cử nhiều chuyờn gia sang Việt Nam làm việc trong lĩnh vực tỡm kiếm, thăm dũ dầu khớ mà khu vực trung tõm là chõu thổ sụng Hồng. Quan hệ hợp tỏc và hữu nghị giữa chớnh phủ và nhõn dõn hai nước Việt Nam - Liờn Xụ đối với cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam thể hiện đầy tỡnh nghĩa anh em, vụ tư, trong sỏng đang phỏt triển đến đỉnh cao rực rỡ. Trong giai đoạn này, sự hợp tỏc toàn diện giữa nước ta với Liờn Xụ là một nhõn tố cực kỳ quan trọng, để giỳp cho chỳng ta khắc phục khú khăn và tiếp tục xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội. Liờn Xụ đang tập trung giỳp Việt Nam xõy dựng cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng, cỏc trung tõm năng lượng, trong đú cú dầu khớ. Hợp tỏc với Liờn Xụ trong lĩnh vực dầu khớ lỳc này là rất thuận lợi.
Về tỡnh hỡnh dầu khớ thế giới cũng cú nhiều biến động, trong thập kỷ 70, nhiều nước trờn thế giới đang bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng, nhiều cụng ty dầu khớ thế giới đó hướng hoạt động đầu tư ra cỏc khu vực mới. Trước năm 1975, một số cụng ty dầu khớ thế giới đó thực hiện những cụng việc tỡm kiếm thăm dũ dầu khớ ở phớa Việt Nam và đạt được những kết quả khả quan.
Với nhu cầu tiếp tục xõy dựng chủ nghĩa xó hội sau chiến tranh, trong điều kiện tỡnh hỡnh trong nước và quốc tế như trờn, đó thỳc đẩy chỳng ta liờn kết,
dầu khớ và tiến tới thành lập Xớ nghiệp liờn doanh Việt - Xụ vào năm 1981. Sự thành lập Xớ nghiệp liờn doanh Việt - Xụ trong hoàn cảnh đú là một đũi hỏi khỏch quan phự hợp với bước phỏt triển của tỡnh hữu nghị Việt - Xụ.
“Sau giải phóng miền Nam, ta có đặt vấn đề mời Liên Xô hợp tác thăm dò và khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam. Khi đồng chí Lê Duẩn đặt vấn đề này với Liên Xô, bạn cho biết là trớc đây Liên Xô mới chỉ thăm dò ở độ sâu 100m và hơn nữa đang tiến hành thăm dò và khai thác ở biển Catxpiên, độ sâu khoảng 20m; nhng những năm gần đây, bạn đã phát triển kỹ thuật thăm dò ở độ sâu 100m và hơn nữa đang tiến hành thăm dò ở biển Ban Tích và vùng Xakhalin ở Viễn Đông. ý kiến này đợc báo cáo với Bộ chính trị và Bộ chính trị nhất trí cho đàm phán mời Liên Xô vào thềm lục địa phía Nam”[73;206].
Một thực tế Liên Xô lúc đó là một nớc đứng đầu thế giới về khoa học cơ bản, đặc biệt là khoa học địa chất, nhng về kỹ thuật ứng dụng, nhất là thiết bị khai thác dầu khí thì vẫn còn hạn chế. Lãnh đạo Đảng và Nhà nớc ta đã chủ động xác định một thực tế khách quan nh vậy. Song để khắc phục nhợc điểm này cũng không mấy khó khăn, giải pháp là khi chúng ta khai thác đợc dầu khí, chúng ta sẽ mua phơng tiện kỹ thuật hiện đại của các nớc t bản để trang bị lại, ý đồ chiến lợc là ở chỗ chọn đúng đối tác và đầu t đúng hớng, phơng châm ấy đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Sau khi đoàn đại biểu Việt Nam đứng đầu là Phó Thủ tớng chính phủ Lê Thanh Nghị giải trình tại Matxcơva vào tháng 9-1979 về vấn đề hợp tác với Liên Xô trong lĩnh vực dầu khí, theo chỉ đạo của lãnh đạo Liên Xô khi đó, ông Arkhipov I.V – Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng bộ trởng, Baibakov N.K – Chủ nhiệm uỷ ban kế hoạch nhà nớc và các Bộ trởng Bộ công nghiệp Khí – ngài Obrusev S.A, Bộ Dầu – Dinkov V.A, Bộ Địa chất – Kozlovsky E.A. … đã trực tiếp xem xét và quyết định nh một chơng trình quốc gia quan trọng. Liên Xô đã huy động đợc các chuyên gia, nhà khoa học và những ngời tổ chức giỏi nhất trong lĩnh vực dầu khí tham gia trực tiếp vào dự án mà thời bấy giờ tơng đối phức tạp. Đó là Thứ trởng thứ nhất Bộ Công nghiệp khí Zaixev Iu.
V., Thứ trởng Bộ công nghiệp Khí Timonin V.I., Nikitin B.A., các lãnh đạo của các tổ chức và bộ máy chuyên ngành nh Popov O.K., Aresev E.G., Seremeta O.O., Vovk V.X., Trugunov Iu.V…. Đồng thời, các tổ chức nghiên cứu khoa học, thiết kế, kết cấu chủ chốt của đất nớc Xô Viết cũng đã tham gia vào dự án hợp tác này.
Uỷ ban Nhà nớc về Quan hệ kinh tế đối ngoại Liên Xô đảm trách vai trò quan trọng trong toàn bộ công tác kể trên. Uỷ ban đợc giao nhiệm vụ chuẩn bị và soạn thảo (trớc năm 1981) các thoả thuận Liên Chính phủ, đông thời kiểm tra việc thực hiện toàn bộ chơng trình này. “Những ngời tham gia vào dự án hợp tác luôn xác định nhiệm vụ chuyên môn và yêu cầu trí tuệ đi kèm với mệnh lệch của trái tim. Tất cả cùng tin rằng, họ đang tham gia vào một công cuộc vĩ đại”[73;239].
Ngày 3-7-1980, tại phũng đại lễ của điện Kremli dưới sự chứng kiến của hai Tổng Bớ thư Lờ Duẩn và Leonid Iliych Brezhnev, Hiệp định giữa Chớnh phủ Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam và Liờn bang Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Xụ Viết về việc hợp tỏc tiến hành thăm dũ địa chất và khai thỏc dầu khớ ở thềm lục địa phớa Nam Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó được ký kết. Trờn cơ sở hiệp định này, những cụng việc chuẩn bị cho việc ký kết một hiệp định tiếp theo đó được hai phớa Việt Nam và Liờn Xụ xỳc tiến, đẩy mạnh. Trong việc thành lập Xớ nghiệp liờn doanh, Bộ Cụng nghiệp dầu khớ Liờn Xụ và Ủy ban kế hoạch Nhà nước Liờn Xụ là hai cơ quan đó cú những ủng hộ rất tớch cực như đề nghị Chớnh phủ Liờn Xụ hợp tỏc với Việt Nam khảo sỏt thăm dũ dầu khớ. Cỏc ụng Zaixev Iu.V., Ovanhộtxốp, Obrusep S.A., Seremeta O.O, Belianhin G.N là những người rất nhiệt tỡnh trong việc xõy dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật về triển vọng dầu khớ ở Việt Nam và tớch cực ủng hộ việc thành lập Xớ nghiệp liờn doanh. Trong những năm 1979- 1981, Tổng cục dầu khớ biển thuộc Bộ Cụng nghiệp Dầu khớ Liờn Xụ đó thực hiện một khối lượng lớn cụng tỏc nghiờn cứu địa chấn và khảo sỏt địa chất
tỏc đú, cỏc chuyờn gia Liờn Xụ và Việt Nam đó đưa ra những kết luận cú căn cứ khoa học về triển vọng dầu khớ cao ở thềm lục địa Việt Nam.
éoàn chuyờn gia dầu khớ cao cấp đầu tiờn của Liờn Xụ do ụng Zaixev, Thứ trưởng thứ nhất Bộ Cụng nghiệp khớ dẫn đầu, cựng nhiều chuyờn gia chuyờn ngành dầu khớ đó đến Việt Nam, phối hợp cựng cỏn bộ khoa học kỹ thuật dầu khớ Việt Nam tổng hợp, phõn tớch những nguồn tài liệu đó cú từ trước để lập bỏo cỏo tổng thể về thực trạng vấn đề dầu khớ ở thềm lục địa do chớnh cỏc chuyờn gia Việt Nam - Liờn Xụ trực tiếp thực hiện. Sau hơn ba thỏng, bản bỏo cỏo đó hoàn thành với một nhận định hết sức khả quan về trữ lượng dầu khớ ở Việt Nam. Bỏo cỏo đó được gửi lờn chớnh phủ hai nước Việt Nam - Liờn Xụ. éõy là một trong những căn cứ thực tiễn quan trọng nhất, là yếu tố bảo đảm chắc chắn cho việc ký kết hiệp định chớnh thức thành lập Xớ nghiệp liờn doanh Việt - Xụ.
Một vấn đề được đặt ra là lựa chọn hỡnh thức hợp tỏc khi thành lập Xớ nghiệp liờn doanh. Việt Nam và Liờn Xụ sẽ chọn hỡnh thức hợp tỏc nào cho phự hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế và đem lại hiệu quả cao nhất.
Thực hiện hỡnh thức hợp tỏc "phõn chia sản phẩm", nhà thầu tự đầu tư, hoàn toàn chịu mọi rủi ro như đó ỏp dụng đối với cỏc nhà thầu tư bản trước đõy, đối với cả hai phớa đều cú nhiều khú khăn, bất lợi. Phớa Liờn Xụ do những khú khăn lỳc bấy giờ về tài chớnh và kỹ thuật, chắc sẽ khụng đủ sức đầu tư và gỏnh chịu mọi rủi ro. Phớa Việt Nam thực hiện hỡnh thức này tuy "chắc chắn" nhưng lại khụng thể chủ động tham gia vào quỏ trỡnh tỡm kiếm, thăm dũ, khai thỏc của đối tỏc đầu tư. Và điều quan trọng là, dựa vào hỡnh thức này ta khụng bao giờ xõy dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành dầu khớ hiện đại của Việt Nam và khụng thể nhanh chúng đào tạo được đội ngũ đụng đảo những cỏn bộ, cụng nhõn dầu khớ cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Như vậy, hỡnh thức xớ nghiệp liờn doanh được quyết định như một sự lựa chọn tất yếu. Xớ nghiệp liờn doanh trờn nguyờn tắc phỏp lý "ngang nhau" đó giỳp cả hai bờn vượt qua được những khú khăn, đỏp ứng được những yờu cầu
trước mắt và lõu dài của mỡnh. Thực tiễn xõy dựng và phỏt triển của Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro đó khẳng định tớnh đỳng đắn và hiệu quả cao của hỡnh thức xớ nghiệp liờn doanh, khẳng định quyết tõm và chủ trương của hai éảng, hai Nhà nước trong lĩnh vực hợp tỏc tiến hành tỡm kiếm thăm dũ khai thỏc dầu khớ là sỏng suốt và đỳng đắn.
1.4.2. Hiệp định 19-6-1981 - sự cụ thể hóa của chủ trơng hợp tác
1.4.2.1. Những căn cứ pháp lý
Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro được thành lập trờn cơ sở Hiệp định liờn Chớnh phủ giữa Cộng Hũa Xó hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Liờn bang Cộng Hũa Xó hội Chủ Nghĩa Xụ Viết ký ngày 19-6-1981 tại Mỏtxcơva về việc thành lập Xớ nghiệp liờn doanh Việt - Xụ tiến hành thăm dũ địa chất và khai thỏc dầu khớ ở thềm lục địa phớa Nam Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam. Sự ra đời của Hiệp định này dựa trờn cơ sở phỏp lý chung là Hiệp ước hữu nghị hợp tỏc giữa Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam và Liờn bang Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Xụ Viết ký ngày 3-11-1978 và Hiệp định Việt - Xụ về hợp tỏc tiến hành thăm dũ địa chất và khai thỏc dầu khớ ở thềm lục địa phớa nam Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam ký ngày 3-7-1980. Những căn cứ phỏp lý này bảo đảm cho Xớ nghiệp liờn doanh Việt - Xụ cú tư cỏch phỏp nhõn, hoạt động theo những điều quy định phự hợp với cụng ước quốc tế và phỏp luật của mỗi nước theo những điều thỏa thuận giữa hai Chớnh phủ, nhằm giỳp đỡ lẫn nhau và đạt được mục tiờu chung mà liờn doanh đề ra. Sự tồn tại và phỏt triển của Xớ nghiệp liờn doanh cũng được phỏp luật và cụng ước quốc tế thừa nhận và bảo vệ.
Hiệp định ngày 3-7-1980 là một hiệp định khung, thỏa thuận về nguyờn tắc