Củng cố về mặt tổ chức

Một phần của tài liệu Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro (Trang 82 - 87)

3.2.1.1. Bộ máy của Xí nghiệp liên doanh

Hiệp định sửa đổi 16-7-1991, đỏnh dấu sự biến đổi cơ bản về quản lý kinh tế và cơ chế tài chớnh trong quan hệ của Xớ nghiệp liờn doanh với Nhà nước. Cơ cấu tổ chức Xớ nghiệp liờn doanh từ năm 1991 đến nay vẫn bao gồm Hội đồng Xớ nghiệp liờn doanh, Ban Tổng Giỏm đốc, Bộ mỏy điều hành và cỏc đơn vị thành viờn với cỏc chức năng và nhiệm vụ như giai đoạn 1981- 1990. Tuy nhiờn cú sự điều chỉnh về số lượng cỏc thành phần của bộ mỏy và chức năng của cỏc thành phần. Theo đú, tờn gọi của cỏc đơn vị thành viờn núi lờn đầy đủ hơn cỏc chức năng của nú: Xớ nghiệp khoan biển năm 1996 đổi tờn thành Xớ nghiệp khoan và sửa chữa giếng, Ban y tế năm 1991 đổi tờn thành Trung tõm y tế... . Cơ cấu tổ chức của Xớ nghiệp liờn doanh cú những biến đổi đỏng chỳ ý như sau:

Hội đồng Xớ nghiệp liờn doanh: éiều lệ mới (23-12-1992) xỏc định số ủy viờn Hội đồng mỗi phớa tham gia là 5 người (éiều 13) thay cho việc xỏc định số đại diện ngang nhau trong éiều lệ cũ (1981).

Ban Tổng Giỏm đốc: Chức danh Tổng Giỏm đốc từ năm 1981-1991 do

phớa Liờn Xụ đảm nhận, từ năm 1992 chuyển cho phớa Việt Nam. Từ năm 1992 trở đi, chức danh Tổng Giỏm đốc chuyển vĩnh viễn cho phớa Việt Nam. ễng Ngụ Thường San là cụng dõn Việt Nam đầu tiờn giữ chức danh này. Chức danh Phú Tổng Giỏm đốc khoan do Liờn Xụ và Nga đảm nhận

(1985-1995), chuyển cho phớa Việt Nam (từ năm 1996); chức danh Phú Tổng Giỏm đốc thương mại do Liờn Xụ và Nga đảm nhận (1982-1991), chuyển cho phớa Việt Nam (từ năm 1991); chức danh Chỏnh kỹ sư do phớa Liờn Xụ và Nga đảm nhận (1985-1996), chuyển cho phớa Việt Nam (từ năm 1997)...

Bộ mỏy điều hành: Những năm 90 cú một bước biến đổi to lớn theo

hướng cải tiến quản lý, tinh giản bộ mỏy, giải quyết tỡnh trạng cồng kềnh, nhiều đầu mối, kộm hiệu lực của Bộ mỏy điều hành. Việc thay thế cỏc chức danh lónh đạo bằng người Việt Nam diễn ra mạnh mẽ, trong thời kỳ trước đến 70-80% chức danh Trưởng phũng do người Nga nắm giữ, thời kỳ này con số tỉ lệ đảo ngược lại.

Bộ mỏy điều hành thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, tham mưu cho ban Tổng giỏm đốc trong cỏc lĩnh vực chuyờn mụn về sản xuất, hoạt động kinh tế-tài chớnh, khoa học, cụng nghệ, điều hành phối hợp giữa cỏc đơn vị cơ sở.

Tổ chức Bộ mỏy điều hành bao gồm 30 phũng ban (1981) giảm xuống 29 phũng ban (1982) và đến năm 2001 cũn 21 phũng ban.

Cỏc đơn vị cơ sở: Về cơ bản vẫn như thời kỳ những năm 80 và đầu những

năm 90 của thế kỷ XX. Tuy nhiờn cú những thay đổi quan trọng.

Thỏng 8 năm 1995, hai đơn vị Ban đời sống và Ban nhà ở được tỏch ra và chuyển sang Cụng ty dịch vụ dầu khớ PVTSC thuộc Tổng cụng ty dầu khớ. Ngày 15-8-1995 thành lập Xớ nghiệp Quản lý và khai thỏc cỏc cụng trỡnh

Ngày 12-2-1999 éề ỏn éại Hựng được giao cho Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro điều hành và đến năm 2003 giao lại cho PVEP điều hành khai thỏc.

Tháng 2-2007 thành lập Phòng các dự án mới thuộc bộ máy điều hành, phòng có nhiệm vụ đẩy mạnh tỡm kiếm thăm dũ ở nước ngoài. Từ thỏng 1- 2009 Phũng được mở rộng và đổi tờn thành Ban dự ỏn mới gồm cỏc phũng sau: Bộ phận trực thuộc lónh đạo; Phũng dự ỏn mới; Phũng quản lý dự ỏn; Phũng kinh tế dự ỏn.

Bảng 5: Thống kê cán bộ chủ chốt Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1990 – 2008)

Trong đú Năm Tổng số Ban lónh đạo Trưởng, phú phũng

BMéH Lónh đạo cơ sở Việt Nga Việt Nga Việt Nga

1990 88 3 3 22 16 25 19 1991 90 4 3 21 17 25 20 1992 102 4 3 24 16 30 25 1993 103 4 3 26 16 30 24 1994 102 4 4 27 15 30 22 1995 104 5 4 25 16 32 22 1996 98 5 4 24 16 31 18 1997 100 6 3 27 15 32 17 1998 104 7 3 29 15 32 18 1999 110 7 3 29 16 35 20 2000 110 7 3 29 16 35 20 2001 114 7 3 33 19 34 18 2002 119 8 3 36 20 34 18 2003 120 8 3 38 20 34 17 2004 122 8 3 40 18 35 18 2005 128 8 3 44 21 36 16 2006 129 8 3 44 21 36 17 2007 133 8 3 46 22 36 18 2008 132 8 3 46 22 35 18

(Nguồn do Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro cung cấp) 3.2.1.2. Sự phát triển của đội ngũ cán bộ, công nhân viên

Song song với việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, là doanh nghiệp lớn nhất trong ngành dầu khí, Xí nghiệp liên doanh phải tự mình xây

dựng đội ngũ cán bộ, công nhân viên có chuyên môn sâu về ngành dầu khí, ngày càng lớn mạnh về chất lợng và số lợng.

Sau 28 năm xây dựng và trởng thành, Xí nghiệp liên doanh đã có đợc một đội ngũ đông đảo cán bộ, kỹ s, công nhân lành nghề ngời Việt Nam, nhiều ngời có chứng chỉ quốc tế. Hiện nay, đội ngũ này có thể đảm đơng hầu hết các công việc và đã thay thế hầu hết các chuyên gia Nga ở các vị trí then chốt thuộc 60 ngành nghề khác nhau trong đó phần nửa làm việc trên các công trình biển.

- Về số lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên.

Bảng 6: Thống kê cán bộ công nhân viên Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1990 – 2008) Năm Tổng sụ' Trong đú Việt Tỷ lệ (%) Nga Tỷ lệ (%) 1990 5183 4118 79.45 1065 20.55 1991 5372 4230 78.74 1142 21.26 1992 5674 4591 80.91 1083 19.09 1993 5338 4813 90.16 525 9.84 1994 5996 4933 82.27 1063 17.73 1995 5557 4637 83.44 920 16.56 1996 5688 4873 85.67 815 14.33 1997 5823 5093 87.46 730 12.54 1998 5929 5220 88.04 709 11.96 1999 5946 5273 88.68 673 11.32 2000 5991 5342 89.17 649 10.83 2001 6010 5340 88.85 670 11.15 2002 6001 5361 89.34 640 10.66 2003 6003 5361 89.31 642 10.69 2004 6648 5898 88.72 750 11.28 2005 6160 5514 89.51 646 10.49 2006 6493 5876 90.5 617 9.503 2007 6463 5893 91.18 570 8.819 2008 6393 5859 91.65 534 8.353

(Nguồn do Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro cung cấp)

Từ sau năm 1990, Xí nghiệp liên doanh có quyền chủ động tạo nguồn bổ sung nhân lực bằng cách tự tổ chức Trờng công nhân kỹ thuật và có chính sách tuyển dụng đối với sinh viên học sinh tốt nghiệp theo hệ thống đào tạo của nhà nớc.

Diễn biến số lợng cán bộ, công nhân viên Xí nghiệp liên doanh từ 1991 đến 2008 đợc trình bày ở Bảng 6. Qua Bảng 6, có thể rút ra những nhận xét sau: Đội ngũ cán bộ, công nhân viên phát triển nhanh chóng đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển của Xí nghiệp liên doanh.

Theo luận chứng kinh tế – kỹ thuật dự kiến, số lợng cán bộ, công nhân viên của Xí nghiệp liên doanh phải đạt đến hàng vạn ngời vào năm 1990, nhng nhờ có những biện pháp nâng cao hiệu quả, từng bớc thay đổi cơ chế, cho đến nay, con số cán bộ, công nhân viên vẫn duy trì ổn định ở mức trên 50 % so với dự kiến. Năm cao nhất (2006) mới đạt 6493 ngời. Năm 2000, số nhân lực chỉ tăng 0.14 lần so với năm 1991, nhng sản lợng dầu khai thác đợc đã tăng 3.13 lần. Số nhân lực trung bình/năm của 5 năm (1996-2000) chỉ bằng 1.2 lần số nhân lực trung bình/năm của 5 năm khai thác đầu tiên (1986-1990), nhng sản lợng dầu thô khai thác đã đợc tăng lên 10 lần.

- Về chất lợng đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức

Đội ngũ trớ thức người Việt Nam chiếm một số lượng và tỷ lệ ngày càng cao trong tổng số cỏn bộ cụng nhõn viờn của Xớ nghiệp liờn doanh. Nếu như năm 1991, “đội ngũ này chiếm tỷ lệ 25,41% (1075 so với tổng số cỏn bộ cụng nhõn viờn Việt Nam là 4230 người), năm 1995 chiếm tỷ lệ 28,86% (1329/4637 người) thỡ đến năm 2000 tỷ lệ đội ngũ trớ thức Việt Nam chiếm tỷ lệ đến 33,71% (1801/ 5342 người)” [81].

Trong đội ngũ trớ thức, số cỏn bộ cú trỡnh độ tiến sĩ, phú tiến sĩ chiếm tỷ lệ ngày càng cao. “Năm 1991 cú 11 người (chiếm 1,03%), năm 1995 cú 26 người (chiếm 1,99%) thỡ đến năm 2000, cú 61 người (chiếm 3,5%)” [81]. Nếu so với toàn bộ cỏn bộ cụng nhõn viờn người Việt Nam thỡ số lượng cỏn bộ cú trỡnh độ phú tiến sĩ, tiến sĩ chiếm tỷ lệ 1,14%, trong đú cú 2 viện sĩ hàn lõm nước ngoài, 1 giỏo sư và 1 phú giỏo sư.

Đến 2006, Vietsovpetro đã đào tạo đợc đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật – công nghệ và công nhân tay nghề cao. “Toàn xí nghiệp hiện có hơn 6500 lao động, trong đó gần 6000 ngời Việt Nam, với 38 tiến sỹ và 56 thạc sỹ” [15;41].

Nh vậy, trong giai đoạn từ 1991 đến nay đội ngũ cán bộ công nhân ngời Việt không ngừng lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng. Họ trở thành lực lợng chủ yếu đóng góp cho sự phát triển của Vietsovpetro.

Một phần của tài liệu Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w