triển vọng khai thác công nghiệp hay không, vẫn cha có câu trả lời. Trong khi đó mong muốn một nớc Việt Nam có dầu khí đã trở thành một niềm mơ ớc, khát vọng, của toàn Đảng, toàn dân ta, của các ngành, các cấp từ trung ơng đến địa phơng.
Để thực hiện nhiệm vụ này, năm 1981, cùng với việc đa mỏ khí Thái Bình vào khai thác phục vụ cho công nghiệp địa phơng, theo thoả thuận của hai Chính phủ Việt Nam và Liên Xô, Hiệp định về tìm kiếm, thăm do và khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam đã đợc triển khai, làm cho các hoạt động dầu khí vùng biển phía Nam trở nên sôi động.
Trải qua công tác khảo sát, tìm kiếm, thăm dò đầy khó khăn gian khổ, Xí nghiệp liên doanh đã đạt đợc những thành tựu rất cơ bản, mở ra triển vọng to lớn cho sự phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam.
2.1.1. Phát hiện ra dầu khí và các tầng chứa dầu ở thềm lục địa Nam Việt Nam Nam
Ngay từ khi thành lập Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro, công tác khảo sát các phơng pháp địa vật lý tìm kiếm và thăm dò dầu khí đã đợc tiến hành do Liên đoàn địa vật lý biển Viễn Đông Thái Bình Dơng thực hiện. Nhà thầu cung cấp dịch vụ khảo sát có căn cứ ở Xakhalin, vùng Viễn Đông Liên Xô. Năm 1980 tàu nghiên cứu khoa học Poisk và Iskatel đã thực hiện khảo sát thềm lục địa phía Nam nhằm khẳng định và làm sáng tỏ các thông tin địa chất trớc đây, đồng thời triển khai khảo sát địa vật lý khu vực trên toàn thềm lục địa Việt Nam để đánh giá tiềm năng dầu khí Việt Nam.
Hàng năm Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đã tiến hành khảo sát địa vật lý mạng lới khu vực, tìm kiếm và chi tiết. Mạng lới tuyến khu vực bao gồm các phơng pháp địa chấn, từ trờng, trọng lực đã phủ toàn thềm lục địa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ vịnh Thái Lan đến vịnh Bắc Bộ nhằm nghiên cứu các bồn trũng và xác định các triển vọng cho các giai đoạn tìm kiếm, thăm dò tiếp theo.
Từ năm 1980 đến năm 1989, nhà thầu thực hiện khảo sát địa vật lý là Liên đoàn địa vật lý biển Viễn Đông Liên Xô, sử dụng các tàu nghiên cứu khoa học Poisk, Iskatel, Viện sĩ Gamburxev, Malgin. Tàu địa vật lý Bình minh của Đoàn địa vật lý Tổng cục Dầu khí đã thực hiện khảo sát địa chất mạng lới tìm kiếm, thăm dò ở vịnh Bắc Bộ.
Để có cơ sở lập luận về triển vọng dầu khí và phơng hớng phát triển chủ yếu trong công tác thăm dò địa chất ở thềm lục địa nam Việt Nam, các chuyên gia địa chất Liên Xô và Việt Nam đã tập hợp các tài liệu liên quan đến dầu khí và tiến hành phân tích, đánh giá, trên cơ sở đó quyết định tập trung toàn bộ công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí phía nam Việt Nam vào 7 lô có triển vọng dầu khí nhất thuộc trũng Cửu Long và nam Côn Sơn, đó là các lô: 09, 15, 16, 04, 05, 10 và 11.
Sau 3 năm chuẩn bị, ngày 31-12-1983, tàu Mikhain Mirchin đó khoan giếng thăm dũ đầu tiờn BH-5 tại mỏ Bạch Hổ và 5 thỏng sau, tức ngày 24-5- 1984, cũng từ giếng BH-5 mỏ Bạch Hổ đó phỏt hiện ra dũng dầu cụng nghiệp đầu tiờn. Ngày 24-5-1984 đó đi vào lịch sử của ngành dầu khớ Việt Nam, đõy là ngày phỏt hiện dũng dầu cụng nghiệp đầu tiờn trờn thềm lục địa Việt Nam. Tại giếng BH-5 thuộc mỏ Bạch Hổ tàu Mikhain Mirchin đó khoan tới độ sõu 3001m, mở ra tầng sản phẩm số 23 thuộc Mioxen dưới, cho dũng dầu tự phun, khụng lẫn nước, lưu lượng 17,2m3/ngày đờm. éõy là dũng dầu khụng lớn nhưng là dũng dầu đầu tiờn thu được sau bao cụng trỡnh tỡm kiếm thăm dũ và nghiờn cứu của tập thể cỏn bộ Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro.
Việt Nam cú dầu ! éất nước cú dầu ! Tin vui đú truyền đi rất nhanh, tạo ra khụng khớ vui mừng phấn khởi khụng chỉ riờng cho Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro mà cũn của hàng triệu đồng bào Việt Nam sống trong và ngoài nước.
Lễ mừng tỡm thấy dầu tại thềm lục địa Việt Nam được tổ chức long trọng tại thành phố Vũng Tàu vào ngày 3-6-1984. Phó Thủ tớng Trần Quỳnh và Đại sứ Liên Xô tại Việt Nam B.N. Saplin đốt đuốc chính thức chào mừng sự kiện lớn lao này. Ngày này tưng bừng như ngày hội lớn ngoài sự cú mặt của đại diện chớnh phủ Việt Nam, cũn cú đại diện cỏc ban ngành trung ương và éặc khu cựng đụng đảo chuyờn gia, cụng nhõn dầu khớ Việt Nam - Liờn Xụ tại Vũng Tàu.
Nhìn lại quá trình thăm dò phát hiện các tầng dầu khí ở vùng biển Việt Nam cho thấy, đó là những chuỗi năm tháng cực kỳ gian khổ của tập thể cán bộ kỹ thuật trong Xí nghiệp liên doanh. Họ đã biết vợt qua những thử thách, khó khăn của cuộc sống, của đặc điểm nghề nghiệp, kể cả những khắc nghiệt, rủi ro để tìm ra trữ lợng dầu lớn, bảo đảm kế hoạch khai thác dầu nh hiện nay.
Thực tế cho thấy, năm 1984, việc phỏt hiện ra dầu ở giếng BH-5 mỏ Bạch Hổ mới chỉ dừng lại ở tầng Mioxen với dũng dầu 22 tấn/ngày, chưa bằng 1/15 lượng dầu của Mobil phỏt hiện năm 1975. Trong khi đú, để sớm khai thỏc dầu mỏ Bạch Hổ, giàn cố định MSP-1, MSP-2 khi đú cũng đang được thi cụng ngoài biển và chuẩn bị trờn bờ. Tiếp tục xõy dựng cỏc cụng trỡnh biển khi chỉ cú kết quả của một giếng thăm dũ như vậy là một rủi ro lớn.
éể tỡm lời giải đỏp, ngày 7-6-1984 tại Vũng Tàu, cuộc họp khẩn cấp quan trọng của cỏc chuyờn viờn Tổng cục dầu khớ về thăm dũ mỏ Bạch Hổ đó được triệu tập. Áp dụng quy luật tầng dầu ở Đụng Nam Á vào đặc điểm cấu trỳc mỏ Bạch Hổ, Xớ nghiệp liờn doanh đó mạnh dạn đề xuất mở rộng diện tớch và chiều sõu thăm dũ, ưu tiờn khoan giếng BH-4 ở vũm Bắc mỏ Bạch Hổ. Vấn đề này khi đú cũn nhiều ý kiến khụng tỏn thành mà ngược lại yờu cầu đẩy
nhanh việc thăm dũ vũm Nam bằng giếng BH-3, đặt gần giếng BH-5 đó khoan.
Sau cuộc họp đú, mặc dự cú nhiều ý kiến chưa nhất trớ về mặt cơ sở khoa học, nhưng với trỏch nhiệm của mỡnh, Xớ nghiệp liờn doanh vẫn quyết định khoan giếng BH-4 vào ngày 22-7-1998 bằng giàn tự nõng Ekhabi. Lónh đạo Xớ nghiệp đó giao nhiệm vụ cụ thể và động viờn Phũng éịa chất trực tiếp giỏm sỏt thi cụng, giải quyết kịp thời cỏc phức tạp nhằm đảm bảo khoan giếng được an toàn và đạt hiệu quả cao. éiều kỳ diệu mọi người chưa dự đoỏn được thỡ đó xảy ra là, khụng những gia tăng trữ lượng dầu Mioxen, mà cũn phỏt hiện thờm hai tầng dầu mới ở Oligoxen trờn và Oligoxen dưới. Ngày 15-2- 1985, lần đầu tiờn dũng dầu Oligoxen dưới đó phun lờn với lưu lượng 200 tấn/ngày. Tổng lưu lượng của 9 vỉa Oligoxen đạt trờn 1300 tấn/ngày. éõy là chiến cụng vẻ vang của bộ phận địa chất Xớ nghiệp liờn doanh mừng Xuõn 1985 tỡm ra tầng dầu mới.
Việc phát hiện tầng dầu Oligoxen có trữ lợng lớn đã làm đảo lộn kế hoạch thăm dò và khai thác ở mỏ Bạch Hổ, tiến độ xây lắp các giàn cố định đang có nguy cơ phải dừng, nay lại đợc tập trung triển khai hết công suất. Hàng loạt khó khăn mới nảy sinh, Xí nghiệp liên doanh non trẻ vừa phải khai thác sớm tầng dầu Mioxen, Oligoxen ở cả vòm Nam và vòm Bắc, vừa phải tận thăm dò tìm kiếm các tầng sâu trong móng. Mặc dầu có nhiều biểu hiện khả quan nhng các giếng thăm dò BH-3, BH-1 sau đó cũng cha kịp phát hiện tầng dầu mới nào. Trong khi hối hả khoan các giếng khai thác ở giàn MSP-3 ở vòm Bắc, và việc thi công tiếp giàn MSP-2 ở vòm Nam đã bị hoãn lại do tầng dầu Mioxen ở đây có kích thớc và sản lợng nhỏ.
Từ giữa năm 1984 đến giữa năm 1986 là khoảng thời gian làm việc hết sức khẩn trơng của cán bộ công nhân Việt Nam và Liên Xô trong Xí nghiệp liên doanh để chuẩn bị cho bớc tiếp theo là khai thác dầu. Và ngày 26-6-1986 tấn dầu thô đầu tiên đã đợc khai thác lên từ mỏ Bạch Hổ. Sự kiện này đánh dấu sự ra đời của một ngành công nghiệp mới-công nghiệp khai thác dầu khí ở thềm
lục địa Việt Nam và đa nớc ta trở thành một trong những quốc gia khai thác dầu trên thế giới.
Với sự nỗ lực to lớn của cán bộ công nhân viên hai phía tham gia liên doanh, sự quan tâm chỉ đạo của chính phủ hai nớc, sự chỉ đạo sát sao của Tổng cục dầu khí Việt Nam và Bộ công nghiệp khí Liên Xô, Xí nghiệp liên doanh đã tiến hành khảo sát địa vật lý trên 50.000 km tuyến địa chấn, trong đó có 2.700 km 3D. Tại các lô 09, 16, đã hoàn thành 22 giếng khoan tìm kiếm thăm dò, gia tăng trữ lợng cấp B + C1 trên 100 triệu tấn. Công tác tìm kiếm thăm dò đã phát hiện ba mỏ có trữ lợng công nghiệp là Bạch Hổ (24-5-1984), Rồng (21-6-1985) và