Trong giai đoạn 1988-1990, để phỏt triển nguồn trữ lượng dầu khớ cú kế hoạch, Xớ nghiệp liờn doanh đó chỳ trọng mở rộng thăm dũ sang cỏc vựng mới và đó tỡm thấy cỏc biểu hiện dầu khớ tại cỏc cấu tạo Tam éảo, Ba Vỡ, Bà éen và Súi.
2.1.2. Phát hiện ra tầng dầu sản lợng cao từ tầng móng đá granit nứt nẻ ở mỏ Bạch Hổ mỏ Bạch Hổ
Sau khi phát hiện ra dòng dầu công nghiệp đầu tiên ở mỏ Bạch Hổ, ai cũng nghĩ rằng, từ nay mỏ Bạch Hổ sẽ đợc nhanh chóng đi vào khai thác, đất nớc sẽ có thêm nguồn thu từ xuất khẩu dầu, khó khăn sẽ giảm bớt. Chính lúc mọi ngời dân Việt Nam đang vui mừng phấn khởi vì đất nớc có dầu, thì cũng là lúc Xí nghiệp liên doanh lâm vào tình trạng khó khăn và bế tắc. “Đó là sản lợng mỏ Bạch Hổ vừa mới khai thác đã có nguy cơ cạn kiệt. Nguyên nhân là do xác định trữ lợng ở mỏ Bạch Hổ cha sát” [73;67]. Sản lợng trên thực tế thấp hơn nhiều so vơí đánh giá ban đầu. Tình hình đó đa đến tình trạng các giếng khai thác từ giàn MSP-1, mặc dù mới khai thác nhng sản lợng cứ tụt dần, giàn cố định số 2 mới xây dựng đã có nguy cơ chỉ có thể tháo dỡ làm sắt vụn vì không có dầu để khai thác. Xí nghiệp liên doanh đã phải trải qua những khó khăn gay gắt. T tởng hoang mang, chán nản nảy sinh không ít trong Xí nghiệp, kể cả những ngời nhiệt huyết, tận tâm với ngành dầu khí. Không “hoang mang, chán nản” sao đ-
ợc khi mà mọi ngời dân Việt Nam tin tởng rằng đất nớc sẽ có dầu, khi mà đất n- ớc đang có quá nhiều khó khăn và đang trông chờ vào dầu khí, khi mà đất nớc phải chắt chiu để dành cho dầu khí những khoản đầu t không nhỏ… bổng chốc vấp phải một thực tế khắc nghiệt. Niềm hy vọng mong đợi vừa mới nhen lên đã hẵng hụt.
Về phía Liên Xô cũng có những biểu hiện về mặt t tởng rất phức tạp. Những ngời ủng hộ mạnh mẽ cho việc ký kết Hiệp định tìm kiếm thăm dò dầu khí ở Việt Nam bị chỉ trích, phê phán là "làm việc không chín chắn, là vứt tiền qua cửa sổ". Bộ công nghiệp khí Liên Xô sau đó không phụ trách xí nghiệp liên doanh nữa, mà chuyển qua cho Bộ dầu Liên Xô đảm nhận.
Vào thời điểm khó khăn tởng chừng không vợt qua nổi thì một sự kiện đã đến làm thay đổi tình thế Xí nghiệp. Đó là việc phát hiện ra tầng dầu có sản lợng cao từ tầng móng đá granit nứt nẻ tại giếng khoan BH-6 (11-5-1987) – một sự kiện hiếm thấy trên thế giới và khu vực. “Vỉa dầu nằm trong tầng móng có chiều dày trên 1.500 m, lu lợng dầu đạt trên 1.000 tấn/ngày đêm” [73;68]. Chất lợng dầu đợc đánh giá tốt, nhiều nớc nhập khẩu dầu rất thích dầu Việt Nam.
Theo như lý thuyết địa chất vẫn thường hiểu thỡ dưới tầng múng là khụng thể cú dầu nờn khi khoan tới tầng múng thỡ người ta thường dừng lại, khụng khoan tiếp nữa. Trước đú đó cú nhiều cụng ty tư bản khoan thăm dũ trờn thềm lục địa Nam Việt Nam cũng đó bỏ cuộc vỡ tới tầng múng nhưng khụng cú dầu. Cú những cụng ty như Mobil chẳng hạn, đó khoan thấy dầu nhưng họ chỉ thấy trữ lượng ở tầng Mioxen hạ, họ khụng nghĩ là dưới tầng múng cú dầu. Nhưng chỳng ta khụng dừng lại ở tầng múng mà khoan tiếp và ngày 11-5- 1987, từ giếng khoan BH-6 chỳng ta đó gặp dũng dầu sản lượng cao phun lờn với ỏp suất rất mạnh. Vậy là việc phỏt hiện dầu ở tầng múng là một kết quả ngẫu nhiờn nhưng cũng là một kết quả tất nhiờn ở chỗ những quyết định mạnh dạn vừa cú bề dày khoa học vừa mang tớnh thực tiễn kinh nghiệm trong nhiều năm nghiờn cứu, khảo sỏt, tỡm kiếm, thăm dũ của cỏc nhà khoa học dầu khớ Việt - Xụ.
Sau sự kiện thấy dầu ở giếng BH-6, Xí nghiệp liên doanh đã quyết định tập trung nỗ lực vừa mở rộng khai thác tầng dầu Oligoxen, Mioxen, vừa tăng cờng thăm dò khoanh vùng trong móng nứt nẻ ở mỏ Bạch Hổ. Giải pháp ở đây là kết hợp khai thác với thăm dò, từ mỗi giàn cố định MSP đang hoạt động sẽ khoan các giếng thăm dò hoặc các giếng khai thác với mục đích thăm dò xuống móng. Tại vòm Bắc, những giàn khoan nh vậy đã đợc khoan từ các giàn MSP-3,4,5. ở vòm Trung tâm, tháng 5-1988 giếng thăm dò BH-47R đã đợc thiết kế từ giàn MSP-1 khoan xiên về chân đế cố định MSP-2. Tuy nhiên, để đẩy nhanh tiến độ thực hiện nhiệm vụ của giếng khoan này, Giám đốc Xí nghiệp khoan biển là Phutov A.M. đã đề xuất tận dụng giếng đã khoan BH-1 đang khai thác tầng dầu Mioxen có sản lợng thấp để thử lại tầng móng ở MSP-1. Sau khi bịt tầng dầu Mioxen ở trên, choòng khoan đã đợc đa xuống phá cầu xi măng ngăn cách và mở ra tầng móng. Ngày 6-9-1988 dòng dầu phun cực mạnh qua bộ cần khoan với lu lợng trên 1.000 tấn/ngày đã làm rung động gian cố định MSP-1, những cán bộ, công nhân trên giàn khoan không thể tin vào mắt mình mà ngờ rằng hệ thống đồng hồ chỉ sai. Do có sản lợng dầu cực lớn, Xí nghiệp liên doanh đã để giếng khoan BH-1 khai thác thử qua bộ cần khoan nguyên trạng nh vậy cho đến 3 tháng sau mới dập giếng và lắp đặt thiết bị khai thác. Công việc tiếp theo là gấp rút triển khai mở rộng khoan thăm dò và khai thác từ giàn MSP-2.
Sau Bạch Hổ, nhiều mỏ dầu mới ở tầng móng nh Rồng, Rạng Đông, Rubi, S tử đen đã lần lợt đợc phát hiện và đa vào khai thác.
Chỉ có những con ngời với bản lĩnh và tính kiên trì của mình và quyết tâm to lớn của sự hợp tác mới phát hiện ra dầu ở tầng móng. Do phát hiện ra tầng dầu ở tầng móng nên không ai nghĩ đến chuyện cắt bỏ giàn khoan số 2. Ngợc lại các giàn khoan số 2 và số 1 khi khoan trở lại còn cho dòng dầu với sản lợng cao nhất trong các giàn khoan.
Năm 1987, Xí nghiệp liên doanh phát hiện ra tầng dầu sản lợng cao từ tầng móng đá granit nứt nẻ ở mỏ Bạch Hổ với lu lợng mỗi giếng trên 1.000 tấn/ngày đêm và mỏ này đợc xếp vào mỏ có trữ lợng dầu khí lớn nhất Đông Nam á. Việc phát hiện tầng dầu trong móng đá granit trớc Đệ Tam tại mỏ Bạch Hổ là
một thành tựu nổi bật, một đóng góp to lớn cho khoa học dầu khí, đánh dấu một bớc ngoặt trong việc nhận định và đánh giá tiềm năng dầu khí ở thềm lục địa nam Việt Nam, làm thay đổi cách nhìn nhận và xác định phơng hớng trong chiến lợc thăm dò dầu khí ở khu vực này. Trong một báo cáo của Xí nghiệp liên doanh năm 1990 có đoạn viết “Hoàn toàn không phải là nói quá, việc mở ra thân dầu với lu lợng lớn, hiếm có trên thế giới, trong đá móng kết tinh của mỏ Bạch Hổ là một thành tựu đặc biệt lớn lao của các chuyên gia Xí nghiệp liên doanh. Thành tựu to lớn này có ý nghĩa quyết định với công tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam cũng nh định hớng công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí ở khu vực Đông Nam á. Khám phá này còn mang đến một đóng góp đặc biệt quan trọng cho việc phát triển khoa học địa chất dầu khí”[49;18]. Kể từ năm 1988 khi bắt đầu khai thác vỉa dầu trong tầng móng đến năm 2001, Xí nghiệp liên doanh đã khai thác đợc gần 90 triệu tấn dầu và trong tơng lại mỏ Bạch Hổ sẽ còn cho phép khai thác tiếp trong một số năm nữa. Vì vậy tầng móng trở thành đối tợng nghiên cứu đợc chú ý đặc biệt. Trong nhiều năm qua, Xí nghiệp liên doanh đã áp dụng nhiều phơng tiện kỹ thuật tiên tiến, tập trung trí tuệ của các nhà khoa học của Việt Nam - Liên Xô (sau này là Liên Bang Nga), để nghiên cứu, làm sáng tỏ cấu trúc địa chất và quy luật phân bố dầu khí trong tầng móng nhằm hoạch định chiến lợc tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí một cách có hiệu quả.
Qua nghiên cứu cho thấy, tầng móng ở thềm lục địa nam Việt Nam đã trải qua nhiều quá trình biến đổi sau khi đợc hình thành. Đó là các quá trình kiến tạo, phong hóa, thủy nhiệt và co giãn nhiệt macma. Chính những quá trình này đã làm xuất hiện trong tầng móng những khe nứt, hang hóc với mức độ rất khác nhau về phân bố và mật độ. Vỉa dầu trong tầng móng mỏ Bạch Hổ là dạng khối có sự liên hệ thủy động lực bởi nhiều hệ thống khe nứt, có phơng và hớng, góc độ chằng chịt rất khác nhau. Sự phân bố dầu khí trong móng phụ thuộc vào đặc tính phân bố của nứt nẻ. Vì vậy ranh giới dầu, nớc trong tầng móng có khả năng ở những mức độ sâu khác nhau. Trong phạm vi tầng móng mỏ Bạch Hổ đã phân chia ra đợc các vùng có hệ số sản phẩm khác nhau. Các đới có hệ số thu hồi sản
phẩm cao thờng phân bố ở vùng nâng cao, nơi bị ảnh hởng mạnh của hoạt động kiến tạo, đặc biệt ở phần cánh phía Tây của mỏ Bạch Hổ. Đặc tính thẩm thấu, chứa của tầng móng biến đổi rất phức tạp nhng có thể thấy quy luật càng xuống sâu thì tính chất thấm, chứa của chúng càng giảm dần.
Những nghiên cứu khoa học bớc đầu này là những t liệu rất quý đóng góp cho khoa học dầu khí ở khu vực và thế giới, giúp cho công tác khảo sát, tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí có thêm kinh nghiệm thực tiễn. Tầng móng đã trở thành đối tợng số một của công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí ở thềm lục địa phía Nam nớc ta, có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút các công ty dầu khí nớc ngoài đầu t vào Việt Nam.
Sau mỏ Bạch Hổ, nhiều mỏ dầu mới ở tầng móng nh Rồng, Rạng Đông, Rubi, S tử đen đã lần lợt đợc phát hiện và đa vào khai thác. Nhờ những phát hiện tầng dầu trong móng của Việt Nam mà nhiều nớc khác trong khu vực và vùng Tây Thái Bình Dơng cũng đã bắt đầu quan tâm và triển khai thăm dò hoặc tìm kiếm lại các cấu tạo của móng.
2.1.3. Hiệu quả của công tác tìm kiếm thăm dò
Cụng tỏc khảo sỏt tỡm kiếm thăm dũ của Xớ nghiệp liờn doanh 10 năm (1981-1990) đó đạt được những kết quả rừ rệt, cụ thể và hiệu quả. éiều đú thể hiện qua cỏc con số đỏnh giỏ như sau:
“Xỏc suất phỏt hiện dầu khớ cụng nghiệp tớnh theo cỏc cấu tạo đạt 43% (3/7 cấu tạo cú giỏ trị cụng nghiệp)” [73;72].
“Xỏc suất gặp vỉa dầu khớ cụng nghiệp tớnh theo số lượng cỏc giàn khoan tỡm kiếm thăm dũ đạt tỷ lệ cao: 68% (27/39 giếng)” [73;72].
“Gia cụng trữ lượng cụng nghiệp trờn một giàn khoan tỡm kiếm thăm dũ đạt 12 triệu tấn (trữ lượng cụng nghiệp) tương đương với 4,1 triệu tấn cú thể thu hồi (trung bỡnh trờn thế giới là 0,6 triệu tấn/1 giàn khoan tỡm kiếm thăm dũ).” [73;72].
Những thành tích trong công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí của Vietsovpetro là kết quả của sự nỗ lực hợp tác giữa tập thể cán bộ công nhân ngời Liên Xô cũng nh tập thể cán bộ công nhân còn non trẻ của Việt Nam. Trong đó xí
nghiệp trực tiếp thực hiện công tác tìm kiếm thăm dò là Xí nghiệp khoan biển và sửa chữa giếng.
Xớ nghiệp khoan và sửa giếng được thành lập ngày 2 thỏng 6 năm 1983 theo qui định của Hội đồng Xớ nghiệp liờn doanh kỳ họp lần thứ 3. Xớ nghiệp được thành lập với tờn gọi ban đầu là Cục khoan biển, cú nhiệm vụ chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị mỏy múc để tiến hành khoan thăm dũ giếng khoan đầu tiờn - giếng số 1 tại mỏ Bạch Hổ. éến thỏng 11 năm 1984 đó khởi cụng giếng khoan số 1 tại giàn MSP - 1 với biờn chế lỳc đú gồm 213 người (88 Liờn Xụ (cũ) và 125 Việt Nam): lực lượng cán bộ công nhân viên Việt Nam chiếm 58,6% tổng số cán bộ công nhân viên và hầu hết là kỹ sư và cụng nhõn trẻ, rất ớt kinh nghiệm trong ngành cụng nghiệp mới mẻ này. Lãnh đạo Xí nghiệp trong giai đoạn này là: Bobk Bragumup Genanobur, Giỏm đốc từ năm1984 đến 1988. Phuntov A.M., Giỏm đốc từ 1988 đến 1990.
Từ thực tiễn hợp tác, đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn của Xớ nghiệp đó thực sự trưởng thành, cú trỡnh độ và phẩm chất tốt, biết đoàn kết để hoàn thành nhiệm vụ éảng và nhõn dõn ủy thỏc. Chớnh sỏch mở cửa của đất nước cũng tạo điều kiện cho cỏn bộ cụng nhõn viờn Xớ nghiệp mở rộng giao lưu, tiếp nhận từng bước cỏc cụng nghệ - kỹ thuật mới. Đến năm 1990, Xí nghiệp có 877 cán bộ công nhân viên, trong đó 653 ngời Việt (74,4%), 224 ngời Nga (25,5%). Xí nghiệp đó đạt được những kết quả cú ý nghĩa quyết định trong hoạt động của liờn doanh dầu khớ Việt - Xụ đú là việc phỏt hiện ra dầu mỏ ở tầng múng vựng mỏ Bạch Hổ.
Cùng với Xớ nghiệp khoan và sửa giếng, Xớ nghiệp éịa vật lý giếng khoan
đã góp phần to lớn cho thành quả thăm dò và tìm kiếm của Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro trong giai đoạn này. Xí nghiệp được thành lập theo Nghị quyết của Hội đồng Xớ nghiệp liờn doanh trong kỳ họp thứ III ngày 2-6-1983 với nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ cụng tỏc địa vật lý, khảo sỏt Carụta khớ và kiểm tra chất lượng bơm trỏm xi măng cỏc giếng khoan nhằm đỏnh giỏ khả năng chứa sản phẩm của chỳng và bắn mỡn thử vỉa, gọi dũng.
Cụng tỏc địa vật lý cung cấp toàn bộ cỏc thụng tin trong và sau khi khoan tỡm kiếm, khai thỏc. Nú đúng vai trũ như cỏc ra đa định hướng cho cụng tỏc khoan của Xớ nghiệp liờn doanh:
Chất lượng cỏc tài liệu do Xớ nghiệp thực hiện cú chất lượng khụng ngừng được nõng cao, được cỏc nhà chuyờn mụn đỏnh giỏ tương đương tài liệu của cỏc cụng ty chuyờn ngành quốc tế. Kết quả phõn tớch, xử lý tài liệu đó phục vụ kịp thời, cú hiệu quả cụng tỏc thăm dũ, khai thỏc của Xớ nghiệp liờn doanh. Những ngày đầu thành lập, đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn của Xớ nghiệp chỉ cú 14 người, gồm 9 ngời Việt (64,3%) và 5 ngời Nga (31,7%). Cho đến 1990 Xí nghiệp có 142 ngời, trong đó 122 ngời Việt (85,9%) và 20 ngời Nga (14,1%).
Giỏm đốc đó qua: ễng Dergunov Edmar Nhicolaevich (1984-1987). ễng Agajev Zaman Agalar Ogli (1987-1989).
Nhỡn lại những cụng việc và kết quả ban đầu về khảo sỏt, tỡm kiếm, thăm dũ mà Xớ nghiệp liờn doanh đó làm trong khoảng thời gian từ 1981-1990 cho thấy, khối lượng cụng việc làm được là rất lớn và hiệu quả. Những thành tựu đạt được trong giai đoạn này là rất cơ bản, rất quan trọng khụng những cho ta khẳng định và cú kết quả chắc chắn về tiềm năng triển vọng dầu khớ ở Việt Nam, xỏc định được trữ lượng dầu khớ ở mỏ, mà cũn phỏt hiện ra những vấn đề mới như tầng múng chứa dầu, cú những đúng gúp quan trọng, cả về mặt khoa học và thực tiễn cho ngành dầu khớ ở khu vực và trờn thế giới. Kết quả cụng tỏc tỡm kiếm thăm dũ dầu khớ giai đoạn này cú ý nghĩa quyết định mở ra một giai đoạn mới cho sự phỏt triển ngành cụng nghiệp dầu khớ Việt Nam.