Tiếp tục hợp tác đẩy mạnh sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro (Trang 87 - 109)

3.2.2.1. Tăng cờng khai thác dầu và khí.

Năm 1986 tấn dầu đầu tiên đợc khai thác, cho đến năm 1990 tổng sản lợng dầu khai thác đợc của Vietsovpetro mới chỉ đạt 5,2 triệu tấn. Tuy nhiên từ năm 1991 trở đi sản lợng khai thác dầu của Vietsovpetro không ngừng gia tăng.

Trong 5 năm 1991-1995, Xớ nghiệp liờn doanh đó khai thỏc được 29,5 triệu tấn dầu thụ, gấp hơn 5 lần sản lượng khai thỏc trong giai đoạn 1986-1990 và giai đoạn 1996-2000 đạt con số 53,4 triệu tấn, giai đoạn 2001-2008 là 124, 6 triệu tấn. Mỏ Bạch Hổ là mỏ có trữ lợng dầu lớn nhất và cũng là mỏ khai thác chủ yếu của Vietsovpetro.

Mỏ Bạch Hổ được đưa vào khai thỏc từ năm 1986 ở giàn MSP1. Những năm 90 của thế kỷ XX được đỏnh dấu bằng việc khụng ngừng gia tăng sản lượng khai thỏc dầu thụ ở mỏ Bạch Hổ và điều đú khụng chỉ khẳng định sự trưởng thành và lớn mạnh của Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro, mà cũn khẳng định sự ra đời và lớn mạnh của ngành cụng nghiệp mũi nhọn, khai thỏc dầu khớ ở nước ta, đỏp ứng được nhu cầu dầu khớ đối với nền kinh tế quốc dõn.

éể đảm bảo khối lượng khai thỏc ngày một tăng, Xớ nghiệp liờn doanh đó khụng ngừng ỏp dụng cỏc biện phỏp kinh tế - kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến như việc đưa vào sử dụng cỏc thiết bị lũng giếng thớch hợp, dựng gaslift khụng cần mỏy nộn khớ, cỏc biện phỏp xử lý vựng cận đỏy giếng (xử lý axit, vỡ vỉa thủy lực, tạo xung...). Bằng việc ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật, cụng nghệ mới đó cho phộp nõng cấp hơn nữa quỹ giếng hoạt động, gia tăng sản lượng khai thỏc, gúp phần nõng cao hệ số thu hồi dầu khớ.

cao hơn ỏp suất bóo hũa bằng bơm ộp nước phõn hợp vào tầng múng. Giải phỏp này cú thể gia tăng hệ số thu hồi dầu trong tầng múng lờn 20 - 25% so với chế độ khai thỏc tự nhiờn, và nõng cao thờm được 5 - 7% hệ số thu hồi dầu so với sơ đồ cụng nghệ đó được nhà nước Việt Nam phờ duyệt, đưa hệ số thu hồi dầu lờn 30 - 40%.

Một trong những điểm nổi bật trong cụng tỏc khai thỏc dầu khớ của Xớ nghiệp liờn doanh là hoàn thành chỉ tiờu kế hoạch khai thỏc hàng năm nhưng vẫn đảm bảo được việc bảo vệ tài nguyờn lũng đất.

Việc khai thỏc dầu mỏ Bạch Hổ vẫn tiếp tục đặt ra trước Xớ nghiệp liờn doanh nhiệm vụ đầu tư nghiờn cứu toàn diện, xỏc định những biện phỏp kỹ thuật - kinh tế phự hợp để đảm bảo hiệu quả trước mắt và lõu dài. Việc duy trỡ ỏp suất vỉa tầng múng núi riờng và toàn bộ mỏ Bạch Hổ núi chung ổn định cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng để hạn chế giảm quỏ nhanh sản lượng khai thỏc. Trong hai năm 1996 – 1997, nhờ lần lượt đưa cỏc giai đoạn I, II, III giàn PPD - 40.000 với cụng suất tổng cộng 40.000 m3/ngày đó gia tăng khối lượng bơm ộp nước, đó tối ưu húa được quỏ trỡnh khai thỏc và ổn định ỏp suất vỉa ở đỉnh múng trong cỏc năm qua ở mức 240 - 250 atm, cao hơn ỏp suất bóo hũa trung bỡnh 10 atm.

éối tượng bơm ộp nước duy trỡ ỏp suất vỉa là cỏc tầng sản phẩm thuộc Mioxen dưới, Oligoxen và múng, song tới 90% khối lượng nước được bơm ộp vào tầng múng.

Duy trỡ ỏp suất vỉa tầng múng bằng cụng nghệ bơm ộp nước là cụng việc hoàn toàn mới mẻ được coi là một trong những thành cụng lớn của Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro. Từ chỗ cũn bỡ ngỡ, chưa cú nhiều kinh nghiệm, qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và tổng hợp thực tiễn, đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật Xớ nghiệp liờn doanh đó cú những kết luận khoa học và đỏnh giỏ ban đầu về cấu trỳc bờn trong múng, thủy động lực và hiệu quả của quỏ trỡnh bơm ộp nước vào tầng múng mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất quan trọng.

Từ năm 2006 cú một số lượng giếng trờn cỏc giàn nhẹ ngừng phun, ảnh hưởng đến sản lượng khai thỏc chung của toàn mỏ. Do điều kiện khai thỏc đảm bảo an toàn, thỡ cỏc giếng trờn giàn nhẹ khụng được khai thỏc bằng phương phỏp cơ học, nhưng bằng sự phõn tớch và kinh nghiệm của cỏc chuyờn gia người Việt và ngời Nga của Viện nghiên cứu khoa học, Xí nghiệp khai thác dầu khí đó đề xuất thử nghiệm khai thỏc cỏc giếng này bằng phương phỏp gaslif và đã cho hiệu quả cao. Đến nay cỏc cỏc giếng trờn BK ngừng phun được chuyển sang khai thỏc bằng gaslift.

Trong giai đoạn 2004 – 2008 khi sản lượng khai thỏc cú xu hưởng giảm, nhằm nõng cao sản lượng Vietsovpetro đó ỏp dụng thành cụng cỏc biện phỏp tăng cường khai thỏc như: xử lý axớt, nứt vỡ thuỷ lực. “Tổng lượng dầu tăng thờm được nhờ cỏc phương phỏp này là hơn 900 nghỡn tấn đem về lợi nhuận thuần cho XNLD là trờn 200 triệu USD” [75;4].

Cỏch mỏ Bạch Hổ 30 km về phớa Tõy Nam, cũng nằm trong lụ 09, là mỏ Rồng. Do điều kiện tự nhiờn cũng như khú khăn về kỹ thuật và cụng nghệ nờn đến năm 1994 mỏ Rồng mới được đưa vào khai thỏc từ cụm giàn RP - 1. éến đầu năm 1995 tại giếng thăm dũ R - 14 ở khu éụng Nam đó phỏt hiện một số vỉa dầu cú lưu lượng khỏ, nằm trong tầng múng granit nứt nẻ. Khu vực éụng Nam với đối tượng sản phẩm là tầng múng, được đưa vào khai thỏc từ thỏng 6 năm 1996 với lưu lượng trung bỡnh từ cỏc giếng khoảng 300 tấn/ngày đờm. Tầng múng mỏ Rồng được đỏnh giỏ là tầng cú triển vọng cao. Hiện nay dầu từ mỏ Rồng được khai thỏc từ giàn RP1 và RP3 với lưu lượng khai thỏc dầu trung bỡnh là 1700 tấn/ngày đêm.

Sản lợng khai thác của Vietsovpetro không ngừng tăng cao trong giai đoạn cuối những năm 90 của thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, là đóng góp trực tiếp của cán bộ công nhân Xí nghiệp khai thác dầu khí. “Năm 1991, xí nghiệp có 725 cán bộ công nhân viên, trong đó 520 ngời Việt chiếm tỷ lệ 71,8% và 205 ngời Nga chiếm tỷ lệ 28,3%. Đến năm 2008, xí nghiệp có 1490

cán bộ công nhân viên, trong đó 1.358 ngời Việt chiếm tỷ lệ 91,1% và 132 ngời Nga chiếm tỷ lệ 8,9%”[77].

Đến năm 2008 Vietsovpetro cú: 15 giàn cố định, 10 giàn nhẹ BK. Dầu được khai thỏc từ 04 đối tượng: Tầng Mioxen dưới, Oligoxen trờn, Oligoxen dưới và tầng múng. Lưu lượng dầu khai thỏc trung bỡnh 14000 tấn/ngày.đ (1.1.2009).

Số lượng trung bỡnh cỏn bộ cụng nhõn làm việc một ngày trờn cỏc giàn hiện nay là: “1200 người, chủ yếu cụng nhõn, kỹ sư người Việt. Tổng số giàn trưởng, phú người Nga là 14 người, người Việt là 18 người” [76]. Như vậy vai trũ của lónh đạo người Nga ở cỏc giàn nơi trực tiếp sản xuất vẫn chiếm vị trớ quan trọng (chiếm 44 %).

Những năm đầu khai thỏc dầu từ thềm lục địa phớa Nam, một phần lớn khớ đồng hành đó khụng được sử dụng mà phải đốt bỏ. éó cú một thời, mỏ Bạch Hổ sỏng rực bởi khớ đồng hành bị đốt chỏy ở pha ken, ở trờn cỏc giàn khoan. Khụng thể để khớ đồng hành bị đốt bỏ mói, uổng phớ tài nguyờn của đất nước, ảnh hưởng đến mụi trường thiờn nhiờn, cỏc cỏn bộ kỹ thuật Xớ nghiệp liờn doanh đó đề xuất và được cỏc cấp lónh đạo phờ duyệt dự ỏn tận dụng ỏp suất vỉa đưa khớ vào bờ làm nguyờn liệu chạy nhà mỏy điện Bà Rịa. Cụng trỡnh đưa sớm khớ vào bờ "FAST-TRACK" được phờ duyệt, và ngày 16-4-1995 ngọn lửa khớ đồng hành mỏ Bạch Hổ, vượt qua hơn trăm km đường ống ngầm đó bựng chỏy trờn thỏp đuốc của Trạm xử lý khớ ở xó An Ngói, huyện Long éất, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Sự kiện này là cơ sở đảm bảo chắc chắn tớnh khả thi cho cụng trỡnh tổng thể khớ-điện-đạm và nhiều nhà mỏy khỏc ở khu cụng nghiệp Phỳ Mỹ đó được chớnh phủ phờ duyệt. Trước mắt nguồn khớ khụ đó được xử lý được cung cấp ngay cho hai nhà mỏy phỏt điện Bà Rịa, Phỳ Mỹ, thay gần 1,5 tỷ đồng mỗi ngày tiền dầu DO trước đõy sử dụng. Như vậy, mỗi năm tiết kiệm được hơn 40 triệu USD tiền nhập dầu DO do hai nhà mỏy này tiờu thụ. Trước đõy hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu 100% lượng khớ húa

lỏng, chỉ tớnh riờng năm 1998 đó phải nhập khoảng 170 nghỡn tấn, trị giỏ trờn 34 triệu USD, một lượng tiền khụng nhỏ trong khi chỳng ta đang phải chắt chiu từng đồng ngoại tệ, nhưng khụng cú giải phỏp nào thay thế được mà buộc lũng phải nhập. Khớ húa lỏng cú thể được sử dụng làm nhiờn liệu, nguyờn liệu cho nhiều mục đớch khỏc nhau. Hiện nay tại Việt Nam mới chỉ dựng khớ húa lỏng làm nhiờn liệu phục vụ cho dõn dụng, dõn sinh và phục vụ cho một số ngành cú yờu cầu cao về chất lượng. Tỷ lệ khớ húa lỏng hàng năm được sử dụng làm nhiờn liệu ở Việt Nam trung bỡnh cú 70% phục vụ cho dõn dụng và thương mại. Nếu tớnh một tấn khớ húa lỏng cho ra một nhiệt lượng tương đương nhiệt lượng của 5,5m3 gỗ, hàng năm chỳng ta đó hạn chế được 650 000m3 gỗ bị chặt hạ làm củi. Hiện nay cỏc nhà khoa học trờn thế giới đó coi khớ húa lỏng là loại nhiờn liệu thụng dụng lý tưởng nhất.

Trờn cơ sở thành cụng bước đầu và hiệu quả kinh tế đạt được, vấn đề thu gom, xử lý, vận chuyển khớ đồng hành từ biển vào bờ trở thành cấp bỏch và vụ cựng quan trọng. éiều kiện và nhu cầu thành lập một đơn vị chuyờn ngành khớ đó chớn mựi, Xớ nghiệp quản lý và khai thỏc cỏc cụng trỡnh khớ được thành lập.

éược sự đồng ý của hai phớa tham gia Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro: Tổng cụng ty Dầu khớ Việt Nam, trong cụng văn số 1948/DK-Té-TDKT ngày 24/7/1995 và Liờn đoàn kinh tế đối ngoại Dầu khớ Nga ZARUBEGNEF trong cụng văn số 799 ngày 14/8/1995, Tổng Giỏm đốc Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro ngày 15-8-1995 đó ký quyết định số 497 thành lập Xớ nghiệp quản lý và khai thỏc cỏc cụng trỡnh khớ.

Năm 1995, khi mới thành lập Xớ nghiệp quản lý và khai thỏc cỏc cụng trỡnh khớ có 18 cán bộ công nhân viên, trong đó 11 ngời Việt chiếm tỷ lệ 61,1% và 7 ngời Nga chiếm tỷ lệ 38,9%. Đến năm 2008, xí nghiệp có 230 cán bộ công nhân viên, trong đó 215 ngời Việt chiếm tỷ lệ 93,4% và 15 ngời Nga chiếm tỷ lệ 6,6% [77].

Kể từ ngày 31-3-2000 Xớ nghiệp được đổi tờn thành Xớ nghiệp khai thỏc cỏc cụng trỡnh khớ, với chức năng chủ yếu là quản lý và khai thỏc cỏc cụng trỡnh khớ của Xớ nghiệp liờn doanh.

Kể từ ngày thành lập đến nay, Xớ nghiệp đó thu gom, xử lý và nộn ộp về bờ cho nhà mỏy khớ Dinh Cố và cỏc nhà mỏy phỏt điện Bà Rịa, Phỳ Mỹ hơn 19757 triệu m3 khớ (tương đương hơn 19 triệu tấn dầu), làm lợi cho kinh tế nước nhà gần 7,6 tỷ USD[78;9].

3.2.2.2. Tận thăm dò, tìm kiếm gia tăng trữ lợng dầu khí

Cụng tỏc tỡm kiếm thăm dũ gia tăng trữ lượng mỏ cú một ý nghĩa quan trọng nhất là khi sản lượng khai thỏc đó lờn cao gần tới mức khai thỏc đỉnh. Theo kinh nghiệm của thế giới, mức trữ lượng phải gấp 25 lần mức khai thỏc hàng năm. Trong cụng tỏc tỡm kiếm thăm dũ cú hai vấn đề. Một mặt phải tận thăm dũ ngay ở trờn cỏc khu vực mỏ đang khai thỏc và mặt khỏc phải tỡm kiếm thăm dũ để mở rộng phạm vi khai thỏc ra cỏc vựng mới.

Trong lĩnh vực thăm dũ ở mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng, Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro đó tiến hành khảo sỏt 75.000 km tuyến địa chấn chủ yếu là 3D[79]. Kết quả số liệu được xử lý là cơ sở để lập sơ đồ cụng nghệ khai thỏc mỏ, chớnh xỏc húa cấu trỳc địa chất và tiến hành khoan tỡm kiếm thăm dũ tại cỏc mỏ Bạch Hổ và Rồng.

Cụng tỏc tỡm kiếm và thăm dũ trong giai đoạn này đó gặp những khú khăn cả về thị trường và thiết bị khoan. Tuy khụng đạt về khối lượng, nhưng kết quả khoan và thử vỉa đó cho phộp gia tăng trữ lượng cấp B + C1 gần 100 triệu tấn. éặc biệt trong những năm 1993-1995, Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro đó tỡm thấy vỉa dầu mới Oligoxen tại mỏ Rồng Nam và trong tầng múng ở Rồng éụng Nam, mở ra triển vọng cho việc khai thỏc quy mụ cụng nghiệp ở mỏ này.

Cụng tỏc tỡm kiếm trong giai đoạn 1991-1995 đạt hiệu quả cao; đặt cơ sở khoa học vững chắc cho việc chớnh xỏc húa sơ đồ cụng nghệ khai thỏc mỏ Bạch Hổ, khai thỏc thử cụng nghiệp mỏ Rồng, cũng như phương hướng hoạt động của Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro trong giai đoạn tiếp theo.

Thấy rừ tầm quan trọng của cụng tỏc tỡm kiếm thăm dũ đối với sự phỏt triển lõu dài, Xớ nghiệp liờn doanh đó chỳ ý đặc biệt đến yờu cầu hoàn thành vụ điều kiện kế hoạch khoan thăm dũ và gia tăng trữ lượng dầu khớ. Từ năm 2000 cụng tỏc nghiờn cứu, chuẩn bị cũng như việc triển khai cỏc hoạt động tỡm kiếm thăm dũ đó cú chuyển biến tớch cực theo hai hướng chủ đạo: một là tận thăm dũ cỏc diện tớch đang hoạt động (Bạch Hổ, Rồng), hai là tớch cực chuẩn bị cơ sở mở rộng cụng tỏc tỡm kiếm, thăm dũ trờn cỏc diện tớch mới. Trờn khu vực lụ 17 là vựng mới được nhà nước Việt Nam cho phộp triển khai hoạt động tỡm kiếm, thăm dũ, khai thỏc Vietsovpetro đó khoan giếng tỡm kiếm đầu tiờn Chụm trong năm 2000 song kết quả khụng như mong muốn. Ngoài khu vực trờn, đó hoàn thành bỏo cỏo đỏnh giỏ triển vọng của lụ 04-3 và lụ 05-1 ở bồn trũng Nam Cụn Sơn. éối với lụ 04-3, luận chứng kinh tế kỹ thuật thăm dũ khai thỏc đang được tiến hành, dự kiến đo địa chấn 3D và khoan giếng thăm dũ éại Bàng 2X. Việc thăm dũ và khai thỏc dầu khớ ở lụ 04-3 cú lợi thế là cú thể kết hợp với đề ỏn mỏ éại Hựng và chương trỡnh khớ Nam Cụn Sơn.

Theo đề nghị của Xớ nghiệp liờn doanh, ngoài cỏc diện tớch đó kể trờn, Tổng cụng ty dầu khớ cũng đó cho phộp chuyờn gia địa chất, vật lý của Vietsovpetro nghiờn cứu tài liệu của một số diện tớch khỏc do cỏc cụng ty nước ngoài đó hoàn trả để xỏc định cỏc đối tượng tỡm kiếm thăm dũ.

Từ năm 2006-2008, Xí nghiệp liên doanh đó khoan thăm dũ mở rộng ra khu vực Đụng Bắc mỏ Bạch Hổ. Kết quả của quỏ trỡnh khoan thăm dũ đú là Xớ nghiệp liờn doanh Vietsovpetro đó nhận được dũng dầu khụng cú nước tự phun mạnh; tỷ trọng dầu trung bỡnh đạt 0,82g/cm3 trong khi thử vỉa tiến hành tại giếng khoan thăm dũ Bạch Hổ Đụng Bắc-19.

Điều này mở ra một triển vọng phỏt triển mới cho mỏ Bạch Hổ và phương ỏn xõy dựng ở khu vực này giàn nhẹ BK14, BK15 đang đựơc tiến hành.

Mỏ Nam Rồng-Đồi Mồi: nằm trờn ranh giới giữa cỏc lụ 09-1 và 09-3 thuộc vựng hoạt động của Xí nghiệp liên doanh “Vietsovpetro” và cụng ty VRJ

được phỏt hiện vào năm 2004 bằng việc nhận được dũng dầu trong đỏ múng kết tinh trước Kainozoi từ giếng khoan thăm dũ DM-1X do cụng ty VRJ thực hiện. Tổng trữ lượng được lấy phục vụ cho việc thiết kế khai thỏc là toàn bộ trữ lượng cấp P1 và P2 tương ứng là 56 606 ng.m3. Năm 2008 đó ký hợp đồng điều hành và phõn chia sản phẩm giữa Petrovietnam và VRJ. Theo hợp Petrovietnam hưởng 50% sản lượng khai thỏc và giao cho Xí nghiệp liên doanh điều hành khai thỏc mỏ Nam Rồng-Đồi Mồi. Theo kế hoạch thỏng

Một phần của tài liệu Hợp tác giữa việt nam và liên xô, liên bang nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ xí nghiệp liên doanh vietsovpetro (Trang 87 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w