1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình hợp tác giữa việt nam và liên hợp quốc trên lĩnh vực phòng, chống ma túy (tt)

27 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 381,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO TRẦN VIẾT TRUNG QUÁ TRÌNH HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐC TRÊN LĨNH VỰC PHÕNG, CHỐNG MA TÖY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 62310206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội, năm 2017 Công trình hồn thành tại: Học viện Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Kim Cương TS Doãn Mai Linh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phương Bình Học viện Ngoại giao Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 3: GS.TS Trần Thị Vinh Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Ngoại giao Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt kỷ XX đến nay, giới phải đối phó với nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống, trong vấn đề trội tội phạm tệ nạn ma túy Mặc dù LHQ thông qua Cơng ước kiểm sốt ma t (Cơng ước năm 1961, Công ước năm 1971 Công ước năm 1988) tình hình tệ nạn tội phạm ma tuý quốc tế diễn biến phức tạp Tình hình tệ nạn tội phạm ma túy Việt Nam nhiều năm gần gia tăng, khơng nội địa mà qui mơ xun quốc gia Tình hình đòi hỏi phải tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy, với nước có chung đường biên giới, khu vực LHQ Từ xuất phát điểm vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Quá trình hợp tác Việt Nam Liên Hợp quốc lĩnh vực phòng, chống ma túy” để làm đề tài luận án Tiến sĩ Quan hệ Quốc tế Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu lý luận khoa học giải pháp phòng chống ma túy - Cuốn sách “Tội phạm ma túy, thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa” Vũ Quang Vinh (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2005) phân tích hoạt động phòng ngừa ma túy, tình hình ma túy giới, đưa biện pháp phòng ngừa ma túy - Cuốn sách “Mại dâm, ma túy, cờ bạc, tội phạm thời đại” Nguyễn Xuân Yêm, Phan Đình Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên (2003) cập nhật tình hình phòng, chống ma túy; phân tích ngun nhân thực trạng cơng tác điều tra tội phạm ma túy Việt Nam 2.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu cơng tác phòng, chống kiểm sốt ma túy - Cuốn sách “Phát điều tra tội phạm ma túy” Trần Văn Luyện, Nguyễn Xuân Yêm (Nxb CAND, 2001) phân tích điều tra tội phạm ma túy, khó khăn vướng mắc - Cơng trình nghiên cứu “Hiểm họa ma túy, nhận biết hành động” Lưu Minh Trị (Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2000) đưa khái niệm ma túy, phân tích vị trí, vai trò Nhà nước, pháp luật phòng, chống ma túy - Cuốn sách “Quan hệ phối hợp Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy với Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phát điều tra tội phạm ma túy” Nguyễn Văn Long (Nxb CAND, Hà Nội, 2008) lý luận quan hệ phối hợp giữa lực lượng phát hiện, điều tra tội phạm ma túy - Cuốn sách “Lý luận hoạt động nghiệp vụ trinh sát đấu tranh chuyên án chống tội phạm ma túy” Bùi Minh Trung (Nxb CAND, Hà Nội, 2008) đề cập khái quát tình hình ma túy đặc điểm hình tội phạm Việt Nam - Cuốn sách “Những vấn đề kiểm soát tiền chất ma túy” Đặng Ngọc Hùng (Nxb CAND, 2002) phân tích lĩnh vực tiền chất, đưa biện pháp kiểm sốt - Cơng trình “Khảo sát tình hình lạm dụng ma túy đội ngũ cơng nhân, viên chức lao động Việt Nam” Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nhằm khảo sát tình hình, ngun nhân, việc lạm dụng đó, từ kiến nghị giải pháp Ngồi ra, có nghiên cứu dự án “Luận khoa học cho giải pháp kiểm soát tiền chất triệt nguồn ma túy Việt Nam điều kiện mở cửa hội nhập”, “Dự án Hỗ trợ xây dựng chiến lược biện pháp hiệu phòng ngừa ATS khu vực Đơng Á - VNM/J93”, “Dự án Tăng cường Hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy qua biên giới giai đoạn từ 1999 đến nay” Văn phòng Thường trực phòng, chống tội phạm ma túy phối hợp với UNODC triển khai thực 2.1.3 Cơng trình nghiên cứu hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy - Luận án “Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam” Bùi Anh Dũng (Hà Nội, 2006) làm rõ khái niệm, nguyên tắc, nội dung, sở pháp lý hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy - Bài viết “Nâng cao chất lượng hợp tác quốc tế, đấu tranh chống tội phạm ma túy tình hình mới” Vũ Hùng Vương đánh giá khó khăn việc điều tra, bắt giữ người nước phạm tội ma túy Việt Nam đưa giải pháp - Cuốn sách “Đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy có yếu tố nước ngồi” Trần Văn Luyện Nguyễn Xn Tất Hòa (Nxb CAND, 2011) phân tích hoạt động điều tra tội phạm ma túy có yếu tố nước ngồi từ năm 2004 đến năm 2009 đưa giải pháp - Bài viết “Công tác giám định tư pháp truy nguyên nguồn gốc ma túy bối cảnh hội nhập quốc tế” PGS.TS Hồng Mạnh Hùng phân tích vai trò việc giám định truy nguyên nguồn gốc để khám phá phòng thí nghiệm sản xuất ma túy 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi - “A Century of International Drug Control - Một kỷ kiểm soát ma túy quốc tế” UNODC xuất năm 2009 trình bày kết cơng tác phòng, chống ma túy giới từ năm 1909 đến năm 2009, giới thiệu trình phát triển hệ thống pháp luật quốc tế phòng, chống ma túy - Cơng trình “Hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm; dẫn độ người phạm tội tương trợ tư pháp”của tác giả Mikinao Kitada, Phó Giám đốc Học viện Châu Á Viễn Đông LHQ đánh giá chia sẻ thông tin tội phạm, khó khăn tương trợ tư pháp, chuyển giao người bị kết án phạt tù, dẫn độ tội phạm - Cơng trình Lesgislative Implementation by Vietnam of Its Obligations under the United Nations Drug Control Conventions (University of Wollongong, Australia, 2008) nghiên cứu pháp luật Việt Nam việc thực quy định phòng, chống ma túy quốc tế, đặc biệt DCCs, đưa khuyến nghị - Cơng trình “Đấu tranh chống tội phạm ma túy: dạng đặc biệt tội phạm có tổ chức” Cục Cảnh sát hình CHLB Đức xuất bản, giới thiệu đặc trưng, tính chất tội phạm có tổ chức nói chung, tội phạm ma túy nói riêng - Trong tài liệu “Cẩm nang điều tra tội phạm ma túy” Interpol nêu lên phương pháp chiến thuật điều ta nâng cao, chiến thuật “vận chuyển ma túy có kiểm sốt” - Các chương trình LHQ phòng, chống ma túy “Chiến lược Cơ quan Phòng chống ma tuý tội phạm Liên Hợp quốc giai đoạn 2008 - 2011”; “Chiến lược Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hợp quốc giai đoạn 2012-2015” soạn thảo với mục tiêu cụ thể hoá kế hoạch hành động để triển khai nhiệm vụ UNODC - Các báo cáo thường niên LHQ (INCB, CND) đánh giá tình hình sử dụng ma túy giới 2.3 Một số vấn đề nghiên cứu tiếp luận án Có thể nói rằng, cơng trình nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực phòng, chống ma túy nói chung cơng tác hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống ma túy nói riêng số lĩnh vực như: i) Cơ sở pháp lý hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy giới; ii) Q trình hợp tác quốc tế phòng chống ma túy giới nói chung; iii) Tình hình kết cơng tác phòng, chống ma túy Việt Nam; iv) Một số giải pháp lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy nói chung đánh giá tính nghiêm trọng tội phạm ma túy sức khỏe người tình hình an ninh, trị trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, chuyên sâu trình hợp tác Việt Nam LHQ lĩnh vực phòng, chống ma túy từ trước đến Trên sở đó, chúng tơi kế thừa phát triển kết nghiên cứu trình thực luận án Cụ thể, luận án làm rõ: Cơ sở việc hợp tác lĩnh vực phòng, chống ma túy Việt Nam LHQ; Phân tích thực trạng trình hợp tác Việt Nam LHQ lĩnh vực phòng, chống ma túy; Từ đó, đưa đánh giá, phân tích cụ thể thành cơng, khó khăn, vướng mắc quan hệ hợp tác Việt Nam LHQ thời gian qua để đưa dự báo, đề xuất giải pháp củng cố thúc đẩy công tác hợp tác phòng, chống ma túy Việt Nam LHQ cách có hiệu thời gian tới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ thực trạng, đặc điểm trình hợp tác, kết khó khăn, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hợp tác Việt Nam LHQ lĩnh vực phòng, chống ma túy 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ khái niệm lý luận hợp tác phòng, chống ma túy Việt Nam LHQ; phân tích tiến trình hợp tác phòng, chống ma túy Việt Nam LHQ; dự báo tình hình ma túy Việt Nam đề xuất số giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hợp tác lĩnh vực phòng, chống ma túy Việt Nam LHQ từ năm 1992 đến 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: nghiên cứu lý luận thực tiễn trình hợp tác phòng, chống ma túy Việt Nam LHQ Về địa bàn: nghiên cứu, khảo sát bộ, ngành, tỉnh, thành phố triển khai hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy; quan đại diện LHQ Việt Nam nước có chức điều phối hợp tác với Việt Nam phòng, chống ma túy Về thời gian: từ năm 1992 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế: Luận án cơng trình nghiên cứu hợp tác quốc tế lĩnh vực cụ thể Chính vậy, cách tiếp cận chủ đạo luận án chủ yếu dựa tảng lý thuyết quan hệ quốc tế, vấn đề liên quan đến an ninh phi truyền thống - Phương pháp lịch sử: làm rõ trình hình thành phát triển hợp tác Việt Nam LHQ phòng, chống ma túy; - Phương pháp hệ thống: nghiên cứu chiến lược/chính sách Việt Nam LHQ phòng, chống ma túy gồm (1) Hệ thống Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; (2) Chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam việc tham gia hệ thống khu vực, toàn cầu; thực trạng quan hệ nhiệm vụ thời gian tới - Phương pháp phân tích: đánh giá tồn diện tính thống nhất, tính khả thi, tác động tích cực tiêu cực chiến lược/chính sách LHQ, đặc biệt thực Cơng ước LHQ Ngồi ra, luận án sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề Nguồn tài liệu (1) Hệ thống Công ước quốc tế văn LHQ; (2) Nguồn tài liệu Đảng, Nhà nước Chính phủ Việt Nam sách đối ngoại; Các văn pháp luật phòng, chống ma túy; (3) Nguồn tài liệu quan chức Việt Nam có liên quan; (4) Các nguồn tài liệu sách báo tham khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học trình bày Hội thảo quốc gia quốc tế Đóng góp luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống q trình hợp tác Việt Nam LHQ lĩnh vực phòng, chống ma túy từ năm 1992 đến nay; - Là nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy hoạch định sách hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống ma túy nói riêng việc hoạch định sách đối ngoại nói chung Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu 03 chương, gồm: Chương 1: CƠ SỞ CỦA SỰ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ LHQ TRÊN LĨNH VỰC PHÕNG, CHỐNG MA TƯY Chương phân tích sở lý luận, sở thực tiễn hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy Việt Nam LHQ, từ rút số kết nghiên cứu như: Luận giải sở lý luận để hình thành khái niệm, xác định đặc điểm, nguyên tắc, nội dung hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy Việt Nam LHQ Chương 2: TRIỂN KHAI HỢP TÁC PHÕNG, CHỐNG MA TÖY GIỮA VIỆT NAM VÀ LHQ Chương tập trung phân tích trình hợp tác đấu tranh phòng, chống ma túy Việt Nam LHQ từ năm 1992 đến qua giai đoạn cụ thể giai đoạn luận án trọng phân tích nội dung hợp tác chủ yếu như: Hợp tác phê chuẩn gia nhập cơng ước LHQ phòng chống ma túy; Hợp tác việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tư pháp; Hợp tác tiểu vùng phòng, chống ma túy khn khổ LHQ LHQ hỗ trợ Việt Nam việc đào tạo nguồn nhân lực dự án kỹ thuật Chương 3: ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VỚI LHQ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP Nội dung chương đưa số nhận xét ưu điểm, khó khăn tồn tại, nguyên nhân tồn trình hợp tác Việt Nam với LHQ phòng, chống tội phạm ma túy Từ đó, đưa số đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác Việt Nam LHQ lĩnh vực Các giải pháp đưa luận giải sở thực tiễn trình hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy Việt Nam LHQ năm qua 11 1.1.4 Nguyên tắc hợp tác Việt Nam LHQ lĩnh vực phòng, chống ma túy - Một là, tuân thủ sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy - Hai là, tuân thủ nguyên tắc công pháp quốc tế, điều ước quốc tế đa phương, song phương quy định LHQ lĩnh vực phòng, chống ma túy - Ba là, hợp tác Việt Nam LHQ lĩnh vực phòng, chống ma túy phải đảm bảo tính mục đích Đó tạo điều kiện thuận lợi để bên thực yêu cầu, nhiệm vụ lĩnh vực phòng, chống ma túy mà bên quan tâm - Bốn là, hợp tác Việt Nam LHQ lĩnh vực phòng, chống ma túy quan hệ đa dạng, mang tính quốc tế phải theo chương trình, kế hoạch; hợp tác đòi hỏi phải có chương trình, kế hoạch cụ thể, chi tiết bên tham gia thỏa thuận văn cụ thể 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng vấn đề ma túy giới Việt Nam 1.2.1.1 Tình hình ma túy giới * Trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy: Số người nghiện ma tuý phân bố khắp nơi giới tạo thị trường tiêu thụ ma túy rộng lớn Trong đó, hoạt động trồng có chứa chất ma tuý sản xuất trái phép ma tuý tập trung số khu vực định, thúc đẩy hình thành đường dây, tổ chức tội phạm ma tuý xuyên quốc gia Bên cạnh đó, lợi nhuận thu từ ma túy cao nên thúc đẩy hoạt động bất hợp pháp Vì cố gắng, nỗ lực vài quốc gia giới đảm bảo đạt hiệu quả, mà cần thiết phải có tham gia tất nước có liên quan, hỗ trợ nhau, đặt 12 điều phối chung LHQ đấu tranh có hiệu loại tội phạm * Trong lĩnh vực quản lý hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy: Theo đó, Cơng ước LHQ quy định quy trình quản lý, mua bán, vận chuyển loại tiền chất, chống thất thoát loại tiền chất vào việc sản xuất trái phép ma túy tổng hợp Tuy nhiên, thực tế tình hình tội phạm quốc tế bn bán, vận chuyển loại tiền chất sử dụng loại tiền chất để sản xuất trái phép ma túy diễn biến phức tạp Thực trạng đặt yêu cầu nước phải phối hợp chặt chẽ với tổ chức quốc tế, đặt điều phối LHQ * Trong lĩnh vực xoá bỏ thay việc trồng có chứa chất ma túy: Cây thuốc phiện trồng tập trung 03 khu vực lớn là: khu vực Trăng lưỡi liềm vàng; khu vực Tam giác vàng khu vực Trung Mỹ; Cây côca trồng chủ yếu khu vực Nam Mỹ; cần sa: trồng nhiều nước giới, tập trung Khu vực Nam Mỹ, Bắc Mỹ châu Phi5 Hầu tình trạng trồng có chứa chất ma túy nước nơng nghiệp, có kinh tế nghèo nàn lạc hậu Việc thay có chứa chất ma túy loại trồng khác chưa thực có hiệu Vì vậy, cần phải có hỗ trợ lẫn nước, tổ chức quốc tế, đặc biệt Liên hợp quốc xố bỏ tình trạng 1.2.1.2 Vấn đề ma túy Việt Nam Ở Việt Nam, trước đây, khu trồng thuốc phiện chủ yếu tỉnh phía Bắc miền Trung6 Số người nghiện ma túy có hồ sơ kiểm sốt 210.751 vào cuối năm 2016 Đến nay, tồn 63/63 tỉnh, Văn phòng Thường trực phòng chống tội phạm ma túy (2011) Hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy nghiên cứu UNODC, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa, Lesgislative Implementation by Vietnam of Its Obligations under the United Nations Drug Control Conventions, University of Wollongong, Australia, 2008, tr 51 13 thành phố có người nghiện ma tuý Châu Á (Trung Đông Đông Nam Á, có Việt Nam) đứng thứ hai giới xét mức độ nghiêm trọng tình hình NPS Việt Nam sử dụng điểm trung chuyển heroin để đưa sang nước đường biển, đường hàng không, đường bộ, đường bưu điện 1.2.2 Vai trò LHQ lĩnh vực hợp tác đấu tranh phòng, chống ma túy Liên Hợp quốc (United Nations) thành lập vào ngày 24-101945 Trong trình phát triển, LHQ thúc đẩy hiệu hợp tác phòng, chống ma túy thơng qua Cơng ước Quốc tế gồm Công ước 1961, Công ước 1971 Công ước 1988 Thực chức điều phối công tác phòng, chống ma túy LHQ Cơ quan phòng chống Ma túy Tội phạm LHQ (tên tiếng Anh The United Nations Office on Drugs and Crime, viết tắt UNODC), thành lập năm 1997 1.2.3 Chính sách Việt Nam hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy 1.2.3.1 Quan điểm, chủ trương, sách Việt Nam hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy Từ năm 90 kỷ XX, tình hình ma túy Việt Nam có diễn biến phức tạp với gia tăng hoạt động mua bán vận chuyển ma túy từ nước ngồi vào Thực trạng đòi hỏi Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế với quốc gia tổ chức quốc tế Từ đó, tư đối ngoại lĩnh vực phòng, chống ma túy bắt đầu hình thành lần thể Nghị số 06/CP ngày 29/01/1993 Chính phủ xác định: “Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực kiểm soát ma tuý sở bảo đảm nguyên tắc phù hợp với pháp luật nước ta công 14 ước quốc tế ma tuý liên hợp quốc” Tiếp đó, Bộ Chính trị Chỉ thị số 06/CT-TW ngày 30/11/1996 xác định “Tăng cường hợp tác quốc tế phòng chống kiểm sốt ma tuý”7 Sau tham gia Công ước LHQ, ngày 09/12/2000, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua Luật phòng, chống ma t, dành hẳn Chương VI quy định Hợp tác quốc tế phòng, chống ma tuý8 Vào năm 2003 Bộ luật tố tụng hình sự9 Việt Nam ban hành với phần thứ quy định hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Chỉ thị số 21/CT-TW ngày 26/3/2008 Bộ Chính trị tiếp tục xác định mục tiêu: “Kiểm sốt, ngăn chặn có hiệu nguồn ma túy thẩm lậu vào nước ta; phát hiện, bắt giữ tội phạm ma tuý khu vực biên giới biện pháp” 1.2.3.2 Các chương trình hành động cụ thể Để triển khai thực cách có hiệu quả, Việt Nam xây dựng Chương trình hành động cụ thể theo giai đoạn: 19982000, 2001-2005, Kế hoạch tổng thể đến năm 2010 Chiến lược Quốc gia đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Mỗi giai đoạn nêu mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy phù hợp với bước phát triển Tiểu kết chương Hiểm họa ma túy trở thành thách thức to lớn, thực trở thành vấn đề trội nội dung an ninh phi truyền thống quan hệ quốc tế đương đại Việc ban hành Công ước kiểm Chỉ thị số 06/CT-TW ngày 30/11/1996 Bộ Chính trị (khóa VIII) tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phòng, chống kiểm sốt ma túy Luật số 23/2000/QH10 Quốc hội: Luật Phòng, Chống ma túy CHXHCN VIỆT NAM Điều 65 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nước CHXHCN Việt Nam 15 sốt ma túy vừa tạo nên quy tắc hợp tác quốc tế, vừa kết nối hợp tác quốc gia, tổ chức quốc tế Đối với Việt Nam, hợp tác với LHQ phòng, chống ma túy phận sách đối ngoại nhà nước Việt Nam, góp phần thiết thực phục vụ sách đối ngoại nghiệp đổi Đảng, nhà nước Việt Nam Chương TRIỂN KHAI HỢP TÁC PHÕNG, CHỐNG MA TÖY GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐC 2.1 Các giai đoạn hợp tác 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1997 Năm 1992, Văn phòng đại diện Cơ quan phòng chống ma túy LHQ thức đặt trụ sở Hà Nội Năm 1993, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 06/CP10, nội dung quan trọng việc “Xây dựng văn pháp quy phòng chống ma tuý” giao cho Bộ Tư pháp nghiên cứu, chuẩn bị việc Việt Nam phê chuẩn ba Công ước LHQ Trong năm (1993-1997), hệ thống văn pháp luật ma túy Việt Nam sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhằm chuyển hóa quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với ba Công ước LHQ Ngày 01 tháng năm 1997, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ban hành định số 798/QĐ - CTN việc Việt Nam 10 Nghị định 06/CP Tăng cường đạo cơng tác phòng, chống kiểm sốt ma túy, ngày 29/1/1993 16 tham gia vào ba Công ước LHQ (DCCs)11 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1998 đến Trong thời gian này, UNODC vạch ba mục tiêu chiến lược việc hợp tác với Việt Nam là: i) Hỗ trợ quan hành pháp ma túy để nâng cao lực ngăn chặn điều tra; ii) Tăng cường khuôn khổ pháp lý hệ thống tư pháp kiểm soát ma túy số lĩnh vực tội phạm thiết lập sở tri thức tổng hợp vấn đề ma túy tội phạm; iii) Thông qua giáo dục phòng ngừa, cải thiện hệ thống dịch vụ cai nghiện tăng cường nhận thức hiểu biết lây truyền HIV/AIDS nhóm người có nguy cơ, đặc biệt nhóm sử dụng bơm kim tiêm nhằm giảm bớt nhu cầu ma túy [83, tr 24] Về phía mình, Việt Nam cố gắng để tn thủ cam kết theo tinh thần ba Công ước LHQ (DCCs) bao gồm vấn đề chính: i) xác định rõ chất kích thích kiểm sốt, ii) kiểm soát hoạt động ma túy hợp pháp, iii) xử lý hình tội phạm ma túy, iv) lập quan xét xử tội phạm ma túy hợp tác việc dẫn độ, v) hợp tác thực thi pháp luật, vi) trì quan quản lý chuyên trách hoạt động kiểm soát ma túy, vii) cung cấp thông tin báo cáo cho quan phòng, chống ma túy quốc tế Như thấy, giai đoạn 1992-1997 tiến trình hợp tác với LHQ phòng, chống ma túy tập trung điều kiện nguồn lực cho việc chuẩn bị sở pháp lý thực tiễn để thức ký kết việc gia nhập Cơng ước, giai đoạn 1998 đến nay, nỗ lực Việt Nam tập trung để hướng tới thực 11 Quyết định số 798/QĐ - CTN, ngày 01/9/1997 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam việc Việt Nam tham gia với danh nghĩa nhà nước vào ba Công ước Liên Hợp quốc kiểm sốt ma túy 17 hóa việc hợp tác thơng qua trình xây dựng Kế hoạch tổng thể, Chương trình hành động, Chiến lược quốc gia nhằm khẳng định cơng tác phòng, chống ma túy nhiệm vụ trọng tâm, vừa mang tính cấp thiết vừa nhiệm vụ lâu dài đất nước qua nhấn mạnh đến tăng cường chủ động để đưa việc hợp tác với LHQ đạt kết tối ưu 2.2 Các lĩnh vực hợp tác 2.2.1 Nội luật h a quy đ nh ba C ng ước 2.2.1.1 Xây dựng Luật phòng, chống ma túy quy định có liên quan 2.2.1.2 Sửa đổi Bộ luật hình xây dựng quy định pháp luật Việt Nam phù hợp nghĩa vụ pháp lý Công ước 2.2.1.3 Thực quy định công tác cai nghiện ma túy 2.2.1.4 Thành lập quan chuyên trách phòng, chống ma túy 2.2.2 Hợp tác dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình 2.2.3 Hợp tác tiểu vùng phòng, chống ma túy khu n khổ LHQ 2.2.4 Hỗ trợ trực tiếp LHQ cho Việt Nam 2.2.4.1 LHQ hỗ trợ Việt Nam dự án kỹ thuật ưu tiên phòng, chống ma túy 2.2.4.2 Đào tạo nguồn nhân lực Tiểu kết chương 2: Quá trình hợp tác Việt Nam với LHQ phòng, chống ma túy khung nghiên cứu phân chia thành giai đoạn Luận án luận giải làm rõ trình Việt Nam tiến hành chuẩn bị sở pháp lý cho việc thơng qua ba Cơng ước kiểm sốt ma túy LHQ (1992 - 1997) trình Việt Nam nỗ lực khẩn 18 trương xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tư pháp mình, có bước tiến thành công hợp tác đa phương, hợp tác tiểu vùng phòng chống ma túy khn khổ LHQ; Việt Nam nhận hỗ trợ từ LHQ việc triển khai dự án kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng pháp luật hoạch định sách phòng chống ma túy giai đoạn 1997 đến 2015 Chương ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VỚI LIÊN HỢP QUỐC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Đánh giá trình hợp tác Việt Nam với LHQ 3.1.1 Hợp tác Việt Nam LHQ lĩnh vực phòng, chống ma túy phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế đại 3.1.2 Hợp tác Việt Nam với LHQ phận đường lối đối ngoại đổi Việt Nam 3.1.3 Quá trình hợp tác thực theo lộ trình kế hoạch 3.1.4 Góp phần hồn thiện hệ thống văn pháp luật Việt Nam 3.1.5 Góp phần nâng cao lực phòng, chống ma túy 3.1.6 Một số hạn chế trình hợp tác Việt Nam LHQ 3.1.6.1 Hạn chế việc kiểm soát chất ma túy, chất hướng thần tiền chất Việt Nam 3.1.6.2 Hạn chế việc thực quy định trao đổi thông tin hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy 3.1.6.3 Hạn chế hoạt động tương trợ tư pháp 3.1.6.4 Hạn chế số khía cạnh hợp tác cụ thể khác cơng tác tun truyền đối ngoại khiêm tốn, hợp tác mang tính chiến 19 lược chưa hiệu quả; chế hợp tác thiết lập khó khăn kinh phí, hạn chế lực, ngoại ngữ, lực lượng mỏng, thiếu trang thiết bị, phương tiện nên hiệu hợp tác chưa cao; chế hợp tác phòng, chống ma tuý biển, cửa hàng không trọng điểm khu vực chưa hình thành rõ nét 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Triển vọng hợp tác Việt Nam LHQ 3.2.1.1 Dự báo tình hình ma túy giới Việt Nam Trong năm tiếp theo, hội nhập tồn cầu hố tiếp tục xu chủ đạo lĩnh vực an ninh phi truyền thống việc phòng, chống ma túy nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách nhiều quốc gia Diện tích loại có chất ma túy giảm nhờ nỗ lực quốc gia; việc sản xuất ma tuý có nguồn gốc tự nhiên giảm dần; việc sản xuất, điều chế, buôn bán sử dụng loại ma túy tổng hợp ATS tiếp tục diễn biến nghiêm trọng hơn; việc buôn bán tiền chất bất hợp pháp mà nguồn cung từ nước có cơng nghiệp hố chất phát triển Trung Quốc, Ấn Độ tiếp tục gia tăng Số người nghiện tiếp tục gia tăng, thành phần đa dạng 3.2.1.2 Dự báo nhu cầu hợp tác đấu tranh phòng, chống ma túy Việt Nam với LHQ Xu khách quan tồn cầu hóa đời sống kinh tế ngày lôi nhiều quốc gia Vì vậy, hợp tác song phương, đa phương quốc gia với tổ chức quốc tế ngày sâu rộng kinh tế, văn hóa, bảo vệ mơi trường phòng chống tội phạm, có tội phạm ma túy Theo đó, xu hợp tác quốc tế phòng chống ma túy Việt Nam LHQ nói chung, với nước khác nói riêng tiếp tục tăng cường 20 3.2.2 Một số giải pháp 3.2.2.1 Nhóm giải pháp chung - Tăng cường lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước hợp tác quốc tế phòng, chống ma tuý - Tăng cường giải pháp kinh tế - xã hội 3.2.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể - Xây dựng hồn thiện sở pháp lý có liên quan đến hợp tác đấu tranh phòng, chống ma túy theo khn khổ Công ước LHQ - Thực đầy đủ cam kết nghĩa vụ quốc tế hiệp định, ghi nhớ phòng, chống kiểm soát ma túy với nước - Tăng cường phối hợp chặt chẽ với nước có chung biên giới đường Trung Quốc, Lào, Campuchia - Tiếp tục đóng vai trò thành viên tích cực, có trách nhiệm khn khổ hợp tác phòng, chống ma túy khu vực giới - Việt Nam cần tăng cường hợp tác với UNODC thực tốt nghĩa vụ nước thành viên - Xây dựng chiến lược đào tạo đội ngũ cán giỏi ngoại ngữ, kiến thức pháp luật quốc tế kinh nghiệm thực tiễn hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm ma túy nói riêng Tiểu kết chương Hợp tác với LHQ góp phần nâng cao hiệu phòng, chống ma tuý Việt Nam từ năm 1992 đến Tuy nhiên, tác động tình hình ma tuý khu vực giới, tình hình ma tuý Việt Nam diễn biến phức tạp Tội phạm ma túy liên tục thay đổi phương thức, thủ đoạn, địa bàn hoạt động mang tính quốc tế cao hơn; gắn kết chặt chẽ với loại tội phạm tham nhũng, rửa tiền buôn bán 21 vũ khí; lợi dụng sơ hở, thiếu sót cơng tác quản lý, kiểm soát hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy để buôn bán, điều chế ma tuý tổng hợp nước Số người sử dụng loại ma tuý tổng hợp, tân dược gây nghiện loại ma tuý có xu hướng gia tăng Nếu khơng có giải pháp đồng bộ, lâu dài, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy với nước tổ chức quốc tế, đặc biệt LHQ, tệ nạn ma tuý vượt khỏi tầm kiểm soát, để lại hậu nghiêm trọng, khó lường cho xã hội Vì vậy, Việt Nam cần phải tiếp tục tăng cường đẩy mạnh hợp tác quốc tế phòng, chống kiểm sốt ma túy với nước, tổ chức quốc tế, đó, có quan hệ hợp tác với LHQ 22 KẾT LUẬN Hiện nay, tệ nạn ma túy trở thành hiểm họa lớn tồn nhân loại Chính vậy, đấu tranh phòng, chống tệ nạn ma túy nhiệm vụ quan trọng hàng đầu không quốc gia, dân tộc mà nhiệm vụ cộng đồng quốc tế Việt Nam coi nước trung chuyển quan trọng buôn bán ma túy trái phép đường biển, đường hàng không, đường bộ, đường bưu điện Tình hình đòi hỏi phải có hợp tác chặt chẽ nước, tổ chức khn khổ LHQ, hay nói cách khác Việt Nam cần phải tăng cường hợp tác quốc tế cơng tác phòng, chống ma túy, hợp tác với nước có chung đường biên giới, nước khu vực LHQ Với tác hại nghiêm trọng ma tuý gây ra, liên kết, hợp tác Việt Nam với LHQ, quốc gia, tổ chức quốc tế phòng, chống tệ nạn nguy hiểm cần thiết nhiệm vụ cấp bách, phù hợp với xu toàn cầu Với nhận thức coi vấn đề phòng, chống ma túy nội hàm vấn đề an ninh phi truyền thống, đe dọa đến phát triển bền vững quốc gia, ảnh hưởng đến sức khỏe người cộng đồng, mà để giải có hiệu vấn đề an ninh phi truyền thống trình bày rõ luận án cần thiết phải có hợp tác quốc tế chặt chẽ quốc gia, tổ chức quốc gia với LHQ; q trình hợp tác xác định từ nhu cầu, mục đích hợp tác bên định sách đối ngoại Nhà nước LHQ Việc nghiên cứu trình hợp tác Việt Nam LHQ lĩnh vực phòng, chống ma túy xác định tính khách quan, hiệu 23 vấn đề Trên sở nghiên cứu xác định rõ khái niệm, nguyên tắc, nội dung hợp tác quốc tế LHQ thừa nhận đặc biệt Cơng ước LHQ phòng, chống ma túy, Việt Nam phê chuẩn Công ước tham gia tích cực, có trách nhiệm với LHQ tổ chức, quốc gia khác vấn đề đấu tranh phòng, chống ma túy suốt nhiều năm qua Tiến trình gia nhập tham gia Công ước LHQ, Việt Nam tuân thủ nguyên tắc không chệch định hướng Đảng Nhà nước hợp tác quốc tế, bảo đảm giữ vững chủ quyền lợi ích quốc gia dân tộc, bảo đảm ổn định trị xã hội đất nước Đồng thời, trước biến động nhanh chóng đa chiều tình hình khách quan nội tại, Việt Nam nhận thức rõ u cầu mơi trường đấu tranh phòng, chống ma túy để hợp tác cách có hiệu nhất, để nắm bắt cách xác nội dung điều luật quốc tế hành, từ đưa phương hướng điều chỉnh, sửa đổi, chí bổ sung nhân tố cho phù hợp với điều kiện VN tảng tuân thủ chủ trương Đảng Nhà nước Trên góc độ này, nói cơng việc cụ thể góp phần trực tiếp vào việc triển khai thực tế chủ trương Đảng Nhà nước tăng cường đẩy mạnh hợp tác quốc tế tồn diện với tinh thần chủ động, tích cực có trách nhiệm Như vậy, q trình hợp tác phòng, chống ma túy Việt Nam LHQ khung nghiên cứu luận án cho thấy, trình chuẩn bị kỹ càng, theo quy trình tiến độ, từ chỗ chuẩn bị để phê chuẩn tham gia công ước LHQ ma túy (1992-1997) tiến tới trực tiếp bắt tay xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phòng, chống ma túy Về mặt 24 triển khai thực tế, Việt Nam đồng thời, tiến hành hợp tác tiểu vùng phòng, chống ma túy khuôn khổ LHQ tiếp nhận, triển khai loại hình hỗ trợ LHQ cho Việt Nam vấn đề Đánh giá cách tổng quan thấy rằng, công tác hợp tác với nước, tổ chức quốc tế, với LHQ đấu tranh phòng, chống ma tuý từ năm 1992 đến góp phần đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đối ngoại đất nước Bên cạnh kết đạt nói trên, số hạn chế trình thực hiện, hợp tác với LHQ vấn đề hoàn thiện chế thực thi pháp luật, trao đổi thông tin hai bên, lực hợp tác Việt Nam Đấy thách thức không nhỏ đặt trước việc tiếp tục tăng cường đẩy mạnh cơng tác phòng chống tệ nạn ma túy khuôn khổ hợp tác với LHQ Tuy nhiên, với truyền thống vẻ vang dân tộc Việt Nam, với đường lối, sách đối ngoại đắn lãnh đạo Đảng, Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách, thực thắng lợi nhiệm vụ phòng, chống tội phạm ma túy giai đoạn mới, góp phần tăng cường, củng cố vị Việt Nam trường quốc tế, bảo đảm môi trường an ninh quốc gia bền vững, phục vụ thiết thực có hiệu đường lối đối ngoại theo hướng hội nhập quốc tế tồn diện, góp phần vào cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ Trần Viết Trung (2012), “Tình hình ATS Việt Nam vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Phòng chống ma túy, số Trần Viết Trung (2012), “Kế hoạch Hành động Tiểu vùng VIII kiểm soát ma túy ưu tiên năm 2012 - 2013”, Tạp chí Phòng chống ma túy, số Trần Viết Trung (2012), “Việt Nam nỗ lực cộng đồng quốc tế phòng chống tội phạm ma túy khuôn khổ Kế hoạch chung Một Liên Hợp quốc”, Tạp chí Phòng chống ma túy, số Trần Viết Trung (2012), “Bức tranh tồn cảnh tình hình ma túy giới”, Tạp chí Phòng chống ma túy, số Trần Viết Trung (2012), “Việt Nam nỗ lực nước hướng tới khu vực ASEAN khơng có ma túy”, Tạp chí Phòng chống ma túy, số Trần Viết Trung (2013), “Điểm lại kiện hợp tác quốc tế phòng chống ma túy bật năm 2012 phương hướng năm 2013”, Tạp chí Phòng chống ma túy, số Tết 2013 Trần Viết Trung (2014), “10 kiện hợp tác quốc tế phòng chống ma túy bật năm 2013”, Tạp chí Phòng chống ma túy, số Tết 2014 Trần Viết Trung (2014), “Cơng tác phòng chống ma túy điều trị cai nghiện Thái Lan”, Tạp chí Phòng chống ma túy, số 11 Trần Viết Trung, Lê Thị Thu Hằng (2017), “Hợp tác Việt Nam Liên Hợp quốc lĩnh vực phòng, chống ma túy (1997-2015)”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (109) (6/2017), tr 20-56 10 Trần Viết Trung (2017), “Vietnam in Drug Control Multilateral Cooperation within Mekong Sub-region”, International Studies, 36 (June 2017), pp 229-240 ... GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VỚI LIÊN HỢP QUỐC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Đánh giá trình hợp tác Việt Nam với LHQ 3.1.1 Hợp tác Việt Nam LHQ lĩnh vực phòng, chống ma túy phù hợp với... 1.2.3 Chính sách Việt Nam hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy 1.2.3.1 Quan điểm, chủ trương, sách Việt Nam hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy Từ năm 90 kỷ XX, tình hình ma túy Việt Nam có diễn biến... Cụ thể, luận án làm rõ: Cơ sở việc hợp tác lĩnh vực phòng, chống ma túy Việt Nam LHQ; Phân tích thực trạng trình hợp tác Việt Nam LHQ lĩnh vực phòng, chống ma túy; Từ đó, đưa đánh giá, phân tích

Ngày đăng: 25/12/2017, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w