Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁTTRIỂNQUANHỆHỢPTÁCGIỮAVIỆTNAMVÀHOAKỲTRONGLĨNHVỰCNGÂNHÀNG Họ và tên sinh viên : Phạm Thị Quỳnh Chi Lớp : Anh 15 Khoá : 42D – KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Bùi Ngọc Sơn Hà Nội - Tháng 11/2007 PháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, việc nghiên cứu đề tài về sự pháttriểnquanhệhợptác kinh tế thƣơng mại ViệtNamvàHoaKỳ có lẽ không còn là một điều gì đó mới mẻ nhƣ trƣớc thời kỳ bình thƣờng hoáquanhệgiữa hai nƣớc. Đã có rất nhiều các nhà nghiên cứu, nhà kinh tế học, các học giả và cả các sinh viên kinh tế với những bài nghiên cứu rất sâu sắc về nhiều vấn đề liên quan đến mối quanhệ kinh tế thƣơng mại ViệtNamvàHoa Kỳ, đƣa ra một bức tranh đầy đủ về quanhệ song phƣơng ngày càng tăng này. Nhận thức đƣợc điều đó cùng với mối quan tâm của cá nhân về lĩnhvực tài chính ngân hàng, tôi cũng muốn trình bày một khía cạnh khác của mối quanhệ này với đề tài “Phát triểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngân hàng”. Đây là một đề tài chƣa có nhiều nghiên cứu vì một số lí do khách quan nhƣ trong những năm trƣớc đây tình hình hợptácgiữa hai nƣớc tronglĩnhvực này còn chƣa nổi bật cũng nhƣ hạn chế về số liệu phân tích thực tế. Tuy nhiên, trongnăm 2007 những sự kiện nổi bật trong ngành ngânhàngViệtNam cùng với sự hợptác ngày càng tăng của Mỹ trong kinh tế thƣơng mại đã thu hút sự quan tâm của tôi và đƣa tôi đến quyết định nghiên cứu đề tài không mấy dễ này. Đề tài này đòi hỏi thời gian nghiên cứu cũng nhƣ thu thập các tài liệu không chỉ về mối quanhệhợptác của ViệtNamvàHoaKỳ nói chung tronglĩnhvựcngânhàng mà còn cả những nguồn số liệu thông tin thực trạng từ các hoạt động của ngânhàng Mỹ tại Việt Nam. Tuy nhiên, cùng với nỗ lực và mối quan tâm sâu sắc đến lĩnhvực này, em cũng xin đƣợc trình bày trong khoá luận của mình hai vấn đề chính là: thực trạng của quanhệhợptác này và từ đó đƣa ra giải pháp nhằm pháttriểnquanhệhợptácViệt - Mỹ tronglĩnhvựcngân hàng, giúp cho ngƣời nghiên cứu và ngƣời quan tâm đến lĩnhvựcngânhàng cũng nhƣ mối quanhệ thƣơng PháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng 2 mại Việt Mỹ hiểu rõ thêm về việc đầu tƣ của hai bên trong ngành ngânhàngvà cung cấp những tài liệu với những số liệu thống kê có ích. Khoá luận đƣợc trình bày qua ba chƣơng chính: Chƣơng 1: Vai trò và các điều kiện pháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng Chƣơng 2: Thực trạng hợptácpháttriểngiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng Chƣơng 3: Những định hƣớng và giải pháp thúc đẩy sự hợptácpháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS. Bùi Ngọc Sơn, Giáo viên hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành khoá luận này. Tác giả Phạm Thị Quỳnh Chi PháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng 3 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VAI TRÒ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁTTRIỂNQUANHỆHỢPTÁCVIỆT MỸ TRONGLĨNHVỰCNGÂNHÀNG I. VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁTTRIỂNQUANHỆHỢPTÁCGIỮAVIỆTNAMVÀHOAKỲTRONGLĨNHVỰCNGÂNHÀNG 1. Vị trí của Mỹ trongquanhệhợptácngânhàng với ViệtNam 1.1. Vị trí của Mỹ trongquanhệ thương mại đầu tư nói chung với ViệtNam Hơn một thập kỷ, kể từ khi ViệtNamvà Mỹ thiết lập quanhệ ngoại giao, là khoảng thời gian không dài nhƣng lại là một chặng đƣờng đầy ý nghĩa trong mối bang giao giữa hai quốc gia vốn ở hai bên chiến tuyến. Sau thời điểm thiết lập quanhệ ngoại giao ngày 12 tháng 7 năm 1995, cả ViệtNamvà Mỹ đều rất nỗ lực pháttriểnvà mở rộng hợptáctrong nhiều lĩnh vực. Từ sự hợptác ban đầu còn nhỏ lẻ, bó hẹp trong vấn đề nhân đạo, mối quanhệ đã mở rộng sang các lĩnhvực kinh tế, chính trị, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ và cả những lĩnhvực chƣa từng có trong lịch sử quanhệ hai nƣớc nhƣ tiếp xúc quốc phòng, hợptác chống khủng bố, ma tuý, tội phạm xuyên quốc gia trong những năm gần đây. Trongquanhệ hai nƣớc, hợptác kinh tế, thƣơng mại luôn là lĩnhvựctrọng tâm và cũng là lĩnhvực đạt nhiều kết quả tích cực nhất. Hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ đƣợc kí kết vào tháng 7 năm 2000 và có hiệu lực vào tháng 12/2001 đã tạo cơ sở pháp lý quantrọng cho việc thúc đẩy quanhệhợptác kinh tế-thƣơng mại đầu tƣ. Cụ thể nhƣ kim ngạch xuất nhập khẩu buôn bán hai chiều 1 năm 2005 đạt 8,7 tỷ USD, tăng gấp 5 lần năm 2001 (91,5 tỷ USD) và chỉ một năm sau đó đã đạt 9,7 tỷ USD. Hiện nay HoaKỳ đang là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Đầu tƣ của HoaKỳ vào 1 Nguồn: Báo cáo tình hình thƣơng mại năm 2005, 2006, 2007 của trang web Bộ Công thƣơng (www.mot.gov.vn) PháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng 4 ViệtNam 2 đến tháng 4 năm 2007 đã đạt hơn 2,3 tỷ USD, xếp thứ 8 trong các quốc gia và vùng lãnh thổ nƣớc ngoài đầu tƣ vào ViệtNam (nếu tính cả đầu tƣ qua nƣớc thứ 3 là 4,3 tỷ USD). Theo số liệu của Phòng Công nghiệp Hoa Kỳ, hiện nay ở Hà Nội có hơn 1.000 doanh nghiệp HoaKỳ đang hoạt động tại Việt Nam. Bên cạnh đó, hai quốc gia này cũng đang từng bƣớc thúc đẩy hợptác về các vấn đề nhân đạo sau chiến tranh. ViệtNam đã và đang hợptác chặt chẽ với HoaKỳtrong việc giải quyết vấn đề tìm kiếm ngƣời Mỹ mất tích trong chiến tranh. Đến nay, hai nƣớc đã tiến hành 89 đợt tìm kiếm hỗn hợpvà phía ViệtNam đã trao cho Mỹ hơn 850 bộ hài cốt. Phía HoaKỳ cũng đang từng bƣớc hợptác với ViệtNamtrong việc giải quyết các vấn đề hậu quả chiến tranh ở ViệtNam nhƣ cung cấp các thông tin liên quan tới việc tìm kiếm ngƣời ViệtNam bị mất tích trong chiến tranh, tổ chức hội nghị về nghiên cứu hậu quả chất độc da cam, thực hiện các chƣơng trình rà phá bom mìn, trồng cây xanh, trợ giúp nạn nhân. Việc giải quyết hậu quả chất độc da cam cũng đã có những tiến triển bƣớc đầu. Ngày 25/5/2007, Quốc hội HoaKỳ đã thông qua khoản chi 3 triệu USD hỗ trợ bảo vệ môi trƣờng và chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam. Ngoài ra, hai bên cũng đang thúc đẩy hợptáctrong các lĩnhvực giáo dục - đào tạo, y tế và lao động. Trong chuyến thăm ViệtNam của Tổng thống Mỹ George Bush vào tháng 11/2006, hai bên đã ra tuyên bố chung trong đó khẳng định quyết tâm bảo đảm cho quanhệ song phƣơng ổn định, xây dựng, có nền tảng rộng lớn và đƣợc tiến hành trên cơ sở bình đẳng về chủ quyền và cùng có lợi. Hoạt động thƣơng mại hai chiều cũng nhƣ đầu tƣ của Mỹ vào ViệtNam đƣợc cho là sẽ còn tăng mạnh vì Tổng thống Mỹ George Bush đã ký ban hành đạo luật thiết lập Quy chế Quanhệ thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn 2 Nguồn: Số liệu đầu tƣ nƣớc ngoài tại ViệtNamtrong trang web của Bộ kế hoạch và đầu tƣ (www mpi.gov.vn) PháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng 5 (PNTR) với ViệtNam hồi tháng 12 năm ngoái và sau đó ViệtNam đã chính thức trở thành thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới. *Một số mốc quantrọngtrongquanhệViệt Mỹ - Tháng 8/1995: ViệtNamvà Mỹ khai trƣơng đại sứ quán Washington DC tại Hà Nội. - Ngày 14/7/2000: Tại Washington, đại diện hai nƣớc ký Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng sau nhiều năm đàm phán. - Từ ngày16 đến ngày 19/11/2000: Tổng thống Bill Clinton thăm chính thức Việt Nam. - Từ ngày19 đến 22/6/2005, Thủ tƣớng Phan Văn Khải thăm Mỹ. Hai bên đã ra Tuyên bố chung khẳng định mong muốn xây dựng quanhệhợptác hữu nghị hợptác nhiều mặt, ổn đinh lâu dài. - Từ ngày 17 đến ngày 20/11/2006: Tổng thống George W.Bush thăm chính thức ViệtNam nhân dịp tham dự Hội nghị APEC. - Từ ngày 18 đến ngày 23/6 /2007: Chủ tịch nƣớc Nguyễn Minh Triết sang thăm Mỹ vàký kết Hiệp đinh khung về thƣơng mại và đầu tƣ TIFA. 1.2. Vị trí của Mỹ trongquanhệhợptácngânhàng với ViệtNam Trên đây là bức tranh toàn cảnh về hợptácquanhệhợptácViệt Mỹ trong thời gian qua. Tuy nhiên, trong tƣơng lai, theo các Hiệp định song phƣơng và đa phƣơng mà ViệtNam đã cam kết, cùng với việc ViệtNam là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế WTO thì ViệtNam phải cam kết và dần dần dỡ bỏ các rào cản đối với việc gia nhập và hoạt động của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại thị trƣờng trong nƣớc về Thƣơng mại dịch vụ - một mảng lớn mà ở ViệtNam hiện còn chƣa phát triển. Theo Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt - Mỹ (BTA, Thƣơng mại dịch vụ đƣợc chia thành các lĩnhvực dịch vụ cụ thể sau: 1. Dịch vụ kinh doanh PháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng 6 2. Dịch vụ thông tin liên lạc 3. Dịch vụ xây dựng và các dịch vụ kỹ thuật đồng bộ có liên quan 4. Dịch vụ phân phối 5. Dịch vụ giáo dục 6. Dịch vụ tài chính 7. Dịch vụ y tế, lữ hành. Trong đó, các dịch vụ tài chính bao gồm dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngânhàngvà tài chính khác. Hoà cùng xu hƣớng hội nhập hiện nay, ngành tài chính sẽ phải đƣợc tự do hoá để hội nhập vào thị trƣờng tài chính quốc tế, mỗi quốc gia phải tự chọn cho mình một lộ trình tự do hoá tài chính riêng, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế và chính trị của mình. Dịch vụ ngânhàng đƣợc hiểu là các nghiệp vụ ngânhàng về vốn, tiền tệ, thanh toán,… mà ngânhàng cung cấp cho khách hàng đáp ứng nhu cầu kinh doanh, sinh lời, sinh hoạt cuộc sống, cất trữ tài sản,… vàngânhàng thu chênh lệch lãi suất, tỷ giá hay thu phí thông qua dịch vụ ấy. Trong xu hƣớng pháttriểnngânhàng tại các nền kinh tế pháttriển hiện nay, ngânhàng đƣợc coi nhƣ một “siêu thị dịch vụ, một bách hoá tài chính” với hàng trăm, thậm chí hàng nghìn dịch vụ khác nhau tuỳ theo cách phân loại và tuỳ theo trình độ pháttriển của ngân hàng. Trên thực tế, lĩnhvực tài chính ngânhànggiữa hai nƣớc trƣớc năm 2006 vẫn chƣa có nét gì nổi bật. Tại nƣớc Mỹ có 7.540 ngânhàng vào cuối năm 2005 và 75.000 chi nhánh trên toàn thế giới 3 . Trong tổng số các ngânhàng đó, các ngânhàng của Mỹ nhƣ Citibank, Bank of America, JP Morgan Chase Bank luôn luôn đứng đầu trong bảng xếp hạng top mƣời Ngânhàng lớn nhất thế giới. Nhƣng kể từ khi hai nƣớc thiết lập quanhệhợptác với nhau đến nay chỉ có 3 chi nhánh và bốn văn phòng đại diện của ngânhàng lớn của Mỹ đặt tại Việt Nam. Việc ngânhàng Mỹ đầu tƣ khiêm tốn nhƣ vậy cũng 3 Nguồn: Thống kê của Bộ tài chính Mỹ tại website: www.treas.gov PháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng 7 không phải là điều đáng ngạc nhiên khi thị trƣờng ViệtNam sự tham gia hoạt động và kinh doanh của các ngânhàng nƣớc ngoài còn chƣa nổi bật và mới chỉ ở dạng tiềm năng. 2. Lợi ích của việc pháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvàHoaKỳtronglĩnhvựcngânhàng Lợi ích luôn là mục đích cuối cùng của bất kỳ một hoạt động nào, chẳng hạn nhƣ đối với các nhà kinh doanh đầu tƣ vào bất kỳ ngành hay lĩnhvực nào thì lợi ích đƣợc hiểu chung đó là lợi nhuận của họ đạt đƣợc trên mỗi đơn vị doanh thu đƣợc thu về, lợi ích của các tổ chức phi chính phủ muốn đạt đƣợc đó là thành công của mục tiêu, tuyên ngôn hoạt động riêng của mình. Tronghợptácpháttriểngiữa hai quốc gia trong một lĩnhvực thì lợi ích thể hiện qua những gì mà mỗi quốc gia thu đƣợc mà không làm phƣơng hại đến lợi ích khác của nhau, dựa trên nguyên tắc bình đẳng. 2.1. Đối với Việt Nam: Hợptác trên lĩnhvựcngânhàng giúp Việt Nam: - Thu hút nhiều nhà đầu tƣ của Mỹ vào ViệtNam để hoạt động và kinh doanh. Ngânhàng Mỹ sẽ làm cầu nối cho các nhà đầu tƣ Mỹ vào thị trƣờng và các doanh nghiệp Việt Nam. Đây rõ ràng sẽ là lợi ích nổi bật của cả hai phía. Hiện nay, có ba chi nhánh ngânhàngvà bốn văn phòng đại diện của Mỹ tại Việt Nam. Các chi nhánh và văn phòng đại diện này đều đóng vai trò cầu nối tích cực cho các nhà đầu tƣ kinh doanh của Mỹ. Nó đã góp phần hỗ trợ khách hàng của ngânhàng mẹ trong việc nghiên cứu thị trƣờng nhằm cải thiện đầu tƣ và thiết lập các mối quanhệ với các chủ thể của nền kinh tế Việt Nam. Những thông tin hữu ích trao đổi giữa các bên cũng làm cho các ngânhàng mẹ (ngân hàng Mỹ) hiểu rõ hơn tình hình kinh tế của Việt Nam, trở thành cơ sở đánh giá tích cực và chính xác hơn. Chính điều này có thể giúp cho các nhà đầu tƣ HoaKỳ tìm đến ViệtNam nhiều hơn khi đã có một hệ thống ngânPháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng 8 hàng Mỹ đáng tin cậy vàpháttriển tại thị trƣờng Việt Nam. Nhƣ vậy, lợi ích đối với ViệtNam là sẽ gia tăng sự đầu tƣ của các doanh nghiệp cũng nhƣ các ngânhàng thƣơng mại Mỹ nói riêng vào Việt Nam. - Đầu tƣ của Mỹ vào lĩnhvựcngânhàng sẽ là kênh dẫn truyền vào ViệtNam những công nghệ hiện đại, những thông lệ tốt nhất, và là nguồn tài chính bổ sung cho thị trƣờng tiềm năng Việt Nam. Với lợi thế về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý của mình, các ngânhàng Mỹ sẽ là ngƣời tiên phong trong việc áp dụng vàpháttriển những công nghệ hiện đại, các dịch vụ ngânhàng mới tại thị trƣờng Việt Nam. Điển hình là chi nhánh ngânhàng Mỹ Citibank trở thành ngânhàng đầu tiên áp dụng dịch vụ ngânhàng điện tử (e-banking) tại Việt Nam. Đây là dịch vụ ngânhàng thực hiện hoàn toàn thông qua mạng Internet, nó giúp cho khách hàng tiết kiệm đƣợc thời gian, không cần phải đến ngânhàng mà vẫn giám sát đƣợc các giao dịch phát sinh trên tài khoản, thực hiện giao dịch, cập nhật thông tin tài chính ngânhàng thông qua mạng internet, điện thoại cố định hay di động. Những dịch vụ này đòi hỏi sự pháttriển cao của công nghệ thông tin, đầu tƣ lớn. Chính vì thế, các ngânhàngViệtNam thƣờng khó đi tiên phong trong những lĩnhvực dịch vụ này mà phải cần đến sự hỗ trợ của các ngânhàng nƣớc ngoài. Trong đó, ngânhàng Mỹ lại nổi tiếng trên toàn thế giới về lĩnhvựcphát minh và ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực. - Sự tham gia hợptác của các ngânhàng Mỹ vào thị trƣờng ViệtNam còn là động lực thúc đẩy các ngânhàngViệtNam đổi mới hoạt động tốt hơn và nâng cao sức cạnh tranh của mình Hợptácvà cạnh tranh là hai mặt của một vấn đề, nó tồn tại song song với nhau nhƣ một tất yếu. Tuy nhiên cạnh tranh không phải luôn là tiêu cực bởi vì cạnh tranh sẽ khiến cho các ngânhàngViệtNam phải hoạt động tốt hơn. Nhƣ vậy, khách hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung cũng sẽ đƣợc hƣởng lợi. Sự tham gia của ngânhàng Mỹ sẽ tăng lên cùng với tự do hoá dịch PháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng 9 vụ ngânhàng ở ViệtNam thông qua việc nắm giữ cổ phần của ngânhàng nội địa hoặc tăng vốn của chi nhánh Mỹ, mà thực chất sẽ bơm thêm vốn vào nền kinh tế và gây áp lực cạnh tranh cho các ngânhàngViệt Nam. Ký kết Hiệp định Thƣơng mại Việt Mỹ và tham gia vào Tổ chức Thƣơng mại Thế giới, ViệtNam đã tạo nên những tín hiệu rất tích cực đối với các ngânhàngtrong nƣớc. Từ năm 2003 đến nay, các ngânhàngtrong nƣớc, đặc biệt là các ngânhàng thƣơng mại cổ phần mạnh đã tỏ ra khá quyết liệt trong việc pháttriển mạng lƣới tiếp thị và giới thiệu các dịch vụ ngânhàng của mình. Nhờ đó khách hàngtrong nƣớc có cơ hội đƣợc chọn lựa nhiều sản phẩm và dịch vụ cao hơn. Đây là kết quả đổi mới đáng khích lệ và sẽ còn tiếp tục trong tƣơng lai khi sự hợptác ngày càng cao. Ngoài ra hợptác với các ngânhàng Mỹ còn giúp cho các ngânhàng thƣơng mại ViệtNam nâng cao sức cạnh tranh của mình trong quá trình hội nhập bằng cách nâng cao năng lực tài chính của mình. Hiện nay ngành ngânhàngViệtNam đang nổi lên ba xu hƣớng hợptác chính với các ngânhàng nƣớc ngoài, đó là: cho các ngânhàng nƣớc ngoài mua cổ phần của mình để cùng quản lý kinh doanh, tăng cƣờng hợptác dịch vụ ngânhàng với ngânhàng nƣớc ngoài và thứ ba là thành lập các liên doanh ngânhàng tài chính. Chính vì vậy, tiến tới trong tƣơng lai, khi các ngânhàng Mỹ vào Việt Nam, ngoài hình thức đóng góp cổ phần trong các ngânhàng thƣơng mại Việt Nam, thành lập chi nhánh hay công ty 100% vốn nƣớc ngoài thì có thể còn có diễn ra sự mua lại và sát nhập tạo ra quy mô ngânhàngtrong nƣớc lớn hơn và năng lực cạnh tranh của các ngânhàng cũng tăng lên. Khi các hạn chế về sở hữu của nƣớc ngoài trong các ngânhàng đƣợc xóa bỏ nhƣ trong cam kết Hiệp định Thƣơng mại Việt Mỹ, các ngânhàng Mỹ nổi tiếng (thực tế các ngânhàng nổi tiếng của Mỹ trên toàn thế giới nhƣ Citibank, JP Morgan Chase Bank, Wachovia, Bank of America,… thƣờng hƣớng đầu tƣ ra nƣớc ngoài ở những thị trƣờng mới nổi) có thể mua cổ phần của các ngânhàngViệtNam [...]... thành nền kinh tế pháttriển mạnh mẽ trong khu vực này Chính điều đó đã thúc đẩy Mỹ tăng đầu tƣ vào lĩnhvực này của ViệtNam II CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁTTRIỂNQUANHỆHỢPTÁCGIỮAVIỆTNAMVÀ MỸ TRONGLĨNHVỰCNGÂNHÀNG 1 Chính sách thƣơng mại đầu tƣ của ViệtNamvàHoaKỳvà cơ sở pháp lý ảnh hƣởng đến quanhệhợptáctronglĩnhvựcngânhàng 1.1 Chính sách thương mại và đầu tư của ViệtNam Xu thế toàn cầu... của Thời báo kinh tế ViệtNam (www.vneconomy.net) 5 32 PháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng Tuy hiện nay quanhệViệtNamvàHoaKỳtronglĩnhvựcngânhàng có những thuận lợi quantrọng nhƣ vậy, bên cạnh đó thì vẫn còn nhiều trở ngại to lớn khác ảnh hƣởng không nhỏ tới quanhệhợptácgiữa hai bên Trên thực tế thì số lƣợng ngânhàng của HoaKỳ đặt chi nhánh hay văn... thể trong BTA của Chính Phủ ViệtNam đối với tổ chức ngânhàng của HoaKỳ đƣợc trình bày chi tiết trong phụ lục hai Dƣới đây là phần tóm tắt: Các nhà cung cấp dịch vụ ngânhàngHoaKỳ đƣợc phép cung cấp dịch vụ tại việtNam thông qua các hình thức pháp lý: - Chi nhánh ngânhàngHoaKỳ - Ngânhàng liên doanh Việt Nam- HoaKỳ - Ngânhàng con 100% vốn HoaKỳ 21 PháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNam và. .. để trở thành cổ đông chiến lƣợc trong một số ngânhàng thƣơng mại của ViệtNam Ngoài ra các ngânhàng của Mỹ còn có lợi khi tăng cƣờng hợptác dịch vụ ngânhàng với các ngânhàngtrong nƣớc Citibank đã kýhợp đồng hợptác với Ngânhàng 10 Pháttriển quan hệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ trong lĩnhvựcngânhàng Thƣơng mại cổ phần Đông Á - EAB về pháttriển dịch vụ ngân hàng, theo đó Citibank hỗ trợ đào... thuận lợi và khó 27 Pháttriển quan hệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ trong lĩnhvựcngânhàng khăn chung dựa trên những diễn biến thực tế của nền kinh tế ViệtNamvà cả Mỹ đã tác động gián tiếp cũng nhƣ trực tiếp đến mối quanhệ này 2 Những điều kiện thuận lợi và khó khăn 2.1 Những thuận lợi trong việc pháttriểnquanhệhợptácngânhànggiữa hai nước Thông qua Hiệp định Thƣơng mại Việt Mỹ và những tác động... trên Giữa một nền kinh tế đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng nhƣ ViệtNam với một nền kinh tế thị trƣờng pháttriển vào loại bậc nhất thế giới nhƣ HoaKỳ thì chắc chắn tồn tại rất nhiều điểm khác biệt trong chính sách, quan điểm vì thế nó ảnh hƣởng không nhỏ đến việc pháttriểnquanhệhợptác 17 PháttriểnquanhệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng nói chung vàtronglĩnh vực. .. về tổ chức hoạt động của chi nhánh ngânhàng nƣớc ngoài, ngânhàng liên doanh, ngânhàng 100% vốn nƣớc ngoài, văn phòng đại diện TCTD nƣớc ngoài Nghị định này là cơ 24 Pháttriển quan hệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ trong lĩnhvựcngânhàng sở pháp lý quantrọng để ViệtNam thực hiện cam kết cho phép ngânhàngHoaKỳ thành lập ngânhàng con 100% vốn HoaKỳ tại ViệtNam Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày... lĩnhvựcngânhàng nói riêng Tuy nhiên việc tiến tới ký kết Hiệp đinh thƣơng mại Việt Mỹ dƣờng nhƣ giúp thu hẹp khoảng cách khác biệt trong mối quanhệhợptáctrong đó hợptáctronglĩnhvựcngânhàng đƣợc quy định cụ thể trong chƣơng ba (Thƣơng mại dịch vụ) và phụ luc G (xem phụ lục) về lộ trình hợptácngânhàng này 1.3 Cơ sở pháp lý cho việc pháttriểnquanhệViệt Mỹ tronglĩnhvựcngânhàng 1.3.1... NHNN và các Tổ chức Tín dụng Các luật này đã đƣợc soạn thảo vào năm 2006 và ban hành trongnăm tới Các luật này sẽ chuyển NHNN ViệtNam thành một ngânhàng trung ƣơng độc lập và nhất quán với các cam kết trong BTA và các thông lệ quốc tế Giám sát sẽ là 28 Pháttriển quan hệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ trong lĩnhvựcngânhàng trung tâm trong hoạt động của NHNN ViệtNamvà sau đó chuyển thành một cơ quan. .. kiện cho việc pháttriểnquanhệ thƣơng mại hànghóa cũng nhƣ dịch vụ giữa hai quốc gia còn chênh lệch về khoảng cách giàu nghèo rất xa Tuy nhiên, theo nhƣ phân tích về lợi ích hợptácgiữa hai quốc gia thì rõ ràng cả Mỹ và 31 Pháttriển quan hệhợptácgiữaViệtNamvà Mỹ trong lĩnhvựcngânhàngViệtNam đều đƣợc hƣởng lợi Sau khi Mỹ thực hiện chế độ bình thƣờng hoá vĩnh viễn với Việt Nam, các nhà . VỀ VAI TRÒ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT MỸ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG I. VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1. Vị. 1: Vai trò và các điều kiện phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng Chƣơng 2: Thực trạng hợp tác phát triển giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng Chƣơng. quan hệ hợp tác Việt - Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng, giúp cho ngƣời nghiên cứu và ngƣời quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng cũng nhƣ mối quan hệ thƣơng Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và