1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU)

146 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận án Mở rộng, đa dạng hóa quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các đối tác là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Chiến lược Phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã đề ra định hướng: “Đa dạng hóa thị trường ngoài nước, khai thác có hiệu quả các thị trường có hiệp định thương mại tự do và thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu…”[6]. Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 được ban hành tại Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ đã đề ra mục tiêu: “Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 11–12%/năm trong thời kỳ 2011–2020, trong đó giai đoạn 2011–2015 tăng trưởng bình quân 12%/năm; giai đoạn 2016–2020 tăng trưởng bình quân 11%/năm”[51]. Để thực hiện được mục tiêu đó, Chiến lược đã đề ra định hướng phát triển thị trường, trong đó nhấn mạnh cần phải “đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố và mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam tại thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng các thị trường xuất khẩu mới có tiềm năng”[51]. Đối với thị trường Châu Phi, Chiến lược đề ra định hướng tới năm 2020 sẽ chiếm tỷ trọng khoảng 5% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Để thực hiện, cụ thể hóa các chủ trương, sách lược của Đảng và Nhà nước ta trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay thế giới có nhiều biến động, Việt Nam phải giảm sự lệ thuộc vào một số ít thị trường, tích cực mở rộng thị trường xuất khẩu, trong đó chú trọng các thị trường mới như thị trường Châu Phi. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, sự cạnh tranh, giành giật thị trường đang diễn ra gay gắt đòi hỏi phải có những nghiên cứu thường xuyên cập nhật, chi tiết về thị trường Châu Phi. Châu Phi là một thị trường rộng lớn với 55 quốc gia. Mỗi quốc gia, khu vực thị trường đều mang những đặc điểm thị trường có tính đặc thù riêng, vì vậy rất cần phải có những nghiên cứu chi tiết, chuyên sâu từng thị trường và khu vực thị trường. Trong số các tổ chức kinh tế khu vực của Châu Phi, Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) là tổ chức kinh tế khu vực thành công nhất của châu Phi và là đầu tầu tăng trưởng kinh tế của cả châu lục. SACU được thành lập từ năm 1910 và là Liên minh thuế quan được thành lập sớm nhất trên thế giới. Hiện nay khối liên minh này bao gồm 5 quốc gia thành viên đó là Nam Phi, Bostwana, Lesotho, Namibia và Swaziland. Thị trường các nước SACU được đánh giá có nhiều tiềm năng do kinh tế tăng trưởng khá ổn định, có nhu cầu hàng hóa lớn và đa dạng, chủ yếu là sản phẩm chất lượng vừa phải, giá rẻ. Bên cạnh đó, tình hình chính trị của các nước khu vực SACU khá ổn định; việc Mỹ, EU và một số nước cho phép nhiều sản phẩm các nước khu vực SACU tiếp cận tương đối tự do và thuận lợi hơn thị trường của họ cũng như nhiều chính sách thu hút đầu tư nước ngoài khá hấp dẫn đã giúp thị trường các nước khu vực SACU ngày càng giành được sự quan tâm chú ý của nhiều nước trên thế giới. Các nước SACU là một khu vực thị trường còn khá mới lạ đối với các doanh nghiệp nước ta. Trao đổi thương mại với các nước khu vực này vẫn còn hạn chế. Năm 2014, trao đổi thương mại hai chiều mới đạt mức 1,014 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 814 triệu USD và nhập khẩu đạt 200 triệu USD. Một trong những nguyên nhân chính khiến cho trao đổi thương mại giữa Việt Nam và các nước SACU còn hạn chế đó các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp chưa thực sự có nhiều giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy, phát triển quan hệ thương mại với các nước này. Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) một cách có hệ thống sẽ góp phần cung cấp những luận cứ khoa học cho việc nghiên cứu hoạch định chính sách và giải pháp vĩ mô và vi mô nhằm thúc đẩy trao đổi thương mại của nước ta sang các nước SACU đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đây cũng chính là lý do cho việc lựa chọn đề tài nghiên cứu của luận án. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu xác lập các quan điểm, định hướng phát triển và các giải pháp về thể chế và thực thể kinh doanh thương mại trong phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước SACU. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan các công trình khoa học đã thực hiện liên quan đến việc phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước SACU, những vấn đề đã được nghiên cứu, xác định những vấn đề chưa được nghiên cứu, hoặc nghiên cứu chưa sâu để tập trung nghiên cứu. - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quan hệ thương mại quốc tế nói chung và quan hệ thương mại giữa một quốc gia với các nước trong một liên minh thuế quan.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI TRẦN QUANG HUY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC TRONG LIÊN MINH THUẾ QUAN MIỀN NAM CHÂU PHI (SACU) Chuyên ngành: Thương mại Mã số: 62.34.10.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: PGS.TS Trần Công Sách Hướng dẫn 2: GS TS Đỗ Đức Bình HÀ NỘI - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Trần Quang Huy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Kết cấu nội dung luận án TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIỀN CỨU Tổng quan công trình nghiên cứu nước nước có liên quan đến đề tài luận án 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu nước 10 Những vấn đề tồn nghiên cứu có liên quan hướng nghiên cứu luận án 14 Chương .16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ .16 THƯƠNG MẠI GIỮA MỘT QUỐC GIA VỚI CÁC NƯỚC 16 TRONG MỘT LIÊN MINH THUẾ QUAN 16 1.1 Lý luận quan hệ thương mại quốc gia 16 1.1.1 Khái quát lý thuyết quan hệ thương mại quốc tế 16 1.1.2 Đặc điểm quan hệ thương mại quốc tế liên minh thuế quan 23 1.2 Nội dung, hình thức, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển quan hệ thương mại quốc gia nước liên minh thuế quan 27 1.2.1 Nội dung hình thức phát triển quan hệ thương mại 27 1.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển quan hệ thương mại 32 iii 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển quan hệ thương mại 34 1.3 Kinh nghiệm số nước phát triển quan hệ thương mại với nước SACU học rút cho Việt Nam 36 1.3.1 Kinh nghiệm số nước phát triển quan hệ thương mại với nước SACU .36 1.3.2 Một số học rút cho Việt Nam .42 Chương .45 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI .45 GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG LIÊN MINH THUẾ QUAN 45 MIỀN NAM CHÂU PHI (SACU) 45 2.1 Các nước SACU sách thương mại Việt Nam 45 2.1.1 Đặc điểm kinh tế nước SACU 45 2.1.2 Chính sách thương mại SACU Việt Nam 56 2.2 Chính sách thương mại Việt Nam nước SACU .61 2.2.1 Khái quát quan hệ trị, ngoại giao 61 2.2.2 Chính sách thương mại Việt Nam nước SACU .62 2.3 Thực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU 67 2.3.1 Phát triển quan hệ thương mại cấp độ thể chế 67 2.3.2 Phát triển quan hệ thương mại cấp độ thực thể 71 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU 86 2.4.1 Những thành đạt 86 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 88 Chương .93 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ 93 THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG 93 LIÊN MINH THUẾ QUAN MIỀN NAM CHÂU PHI (SACU) 93 3.1 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU 93 3.1.1 Triển vọng hội nhập kinh tế khu vực SACU 93 3.1.2 Triển vọng phát triển kinh tế nước SACU 96 iv 3.1.3 Cơ hội thách thức việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước SACU 99 3.1.4 Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU.101 3.2 Quan điểm định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước SACU thời kỳ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 105 3.2.1 Quan điểm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước SACU 105 3.2.2 Định hướng phát triển quan hệ thương mại với Việt Nam với nước SACU 107 3.3 Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 110 3.3.1 Giải pháp cấp độ vĩ mô 110 3.3.2 Khuyến nghị cho doanh nghiệp 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .1 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AfDB Chữ viết tắt tiếng Anh Africa Development Ngân hàng Phát triển châu Phi AGOA Bank African Growth and Đạo luật tăng trưởng hội cho ANC Opportunity Act African National châu Phi Đại hội dân tộc Phi BRICS Congress Brasil, Russia, India, Nhóm nước gồm Brasil, Nga, Ấn BLNS China, South Africa Botswana, Lesotho, Độ, Trung Quốc Nam Phi Nhóm nước gồm Botswana, CET COMESA Namibia and Swaziland Lesotho, Namibia Swaziland Common Effective Tarrif Thuế quan đối ngoại chung Common Market for Thị trường chung Đông Nam châu Eastern and Southern Phi CU EPA Africa Customs Union Economic Partnership Liên minh thuế quan Hiệp định đối tác kinh tế EU FAO Agreement European Union Food and Agriculture Liên minh châu Âu Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc FTA IMF Organization Free Trade Area International Monetary Khu vực thương mại tự Quĩ Tiền tệ quốc tế MFN Fund Most-Favored Nations Quy chế tối huệ quốc SACU Treatment South African Customs Liên minh thuế quan miền Nam châu SADC Union Southern African Phi Cộng đồng phát triển miền Nam châu Development Phi vi SITC Community Standard International Phân loại thương mại quốc tế tiêu SWAPO Trade Classification South-West Africa chuẩn Tổ chức Nhân dân Tây-Nam Phi TNC People’s Organization Trans-national Công ty xuyên quốc gia UNCTAD Cooperation United Nations Tổ chức Hội nghị Liên hợp quốc Conference on Trade and thương mại phát triển WTO Development World Trade Organization Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các số kinh tế khối SACU, 2002-2012 47 Bảng 2.2 Kinh tế nước SACU, 2012 48 Bảng 2.3 Ngoại thương khối SACU, 2002-2012 52 Bảng 2.4 Ngoại thương nước thành viên SACU, 2012 53 Bảng 2.5 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Nam Phi, 1992-1999 72 Bảng 2.6 Xuất Việt Nam sang nước SACU, 2000-2006 73 Bảng 2.7 Nhập Việt Nam từ nước SACU, 2000-2006 .73 Bảng 2.8 Kim ngạch XNK Việt Nam – SACU, 2007-2014 75 Bảng 2.9 Xuất Việt Nam sang SACU, 2007-2014 76 Bảng 2.10 Nhập Việt Nam từ SACU, 2007-2014 77 Bảng 2.11: Xuất Việt Nam sang nước SACU, 2007-2014 77 Bảng 2.12 Cơ cấu hàng xuất Việt Nam sang SACU 79 Bảng 2.13 Mặt hàng xuất sang Nam Phi năm 2014 80 Bảng 2.14 Mặt hàng xuất sang Botswana năm 2014 80 Bảng 2.15 Mặt hàng xuất sang Lesotho năm 2014 80 Bảng 2.16 Mặt hàng xuất sang Namibia năm 2014 81 Bảng 2.17 Mặt hàng xuất sang Swaziland năm 2014 82 Bảng 2.18 Nhập Việt Nam từ nước SACU, 2007-2014 .83 Bảng 2.19 Cơ cấu hàng nhập Việt Nam từ SACU 84 Bảng 2.20 Mặt hàng nhập từ Nam Phi năm 2014 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án Mở rộng, đa dạng hóa quan hệ thương mại Việt Nam với đối tác nhiệm vụ quan trọng nhằm thực sách kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước Chiến lược Phát triển kinh tế-xã hội 20112020 thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề định hướng: “Đa dạng hóa thị trường nước, khai thác có hiệu thị trường có hiệp định thương mại tự thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu…”[6] Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 ban hành Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ đề mục tiêu: “Tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình quân 11–12%/năm thời kỳ 2011–2020, giai đoạn 2011–2015 tăng trưởng bình quân 12%/năm; giai đoạn 2016–2020 tăng trưởng bình quân 11%/năm”[51] Để thực mục tiêu đó, Chiến lược đề định hướng phát triển thị trường, nhấn mạnh cần phải “đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất có tiềm năng”[51] Đối với thị trường Châu Phi, Chiến lược đề định hướng tới năm 2020 chiếm tỷ trọng khoảng 5% kim ngạch xuất nước Để thực hiện, cụ thể hóa chủ trương, sách lược Đảng Nhà nước ta việc mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt giai đoạn giới có nhiều biến động, Việt Nam phải giảm lệ thuộc vào số thị trường, tích cực mở rộng thị trường xuất khẩu, trọng thị trường thị trường Châu Phi Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, cạnh tranh, giành giật thị trường diễn gay gắt đòi hỏi phải có nghiên cứu thường xuyên cập nhật, chi tiết thị trường Châu Phi Châu Phi thị trường rộng lớn với 55 quốc gia Mỗi quốc gia, khu vực thị trường mang đặc điểm thị trường có tính đặc thù riêng, cần phải có nghiên cứu chi tiết, chuyên sâu thị trường khu vực thị trường Trong số tổ chức kinh tế khu vực Châu Phi, Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) tổ chức kinh tế khu vực thành công châu Phi đầu tầu tăng trưởng kinh tế châu lục SACU thành lập từ năm 1910 Liên minh thuế quan thành lập sớm giới Hiện khối liên minh bao gồm quốc gia thành viên Nam Phi, Bostwana, Lesotho, Namibia Swaziland Thị trường nước SACU đánh giá có nhiều tiềm kinh tế tăng trưởng ổn định, có nhu cầu hàng hóa lớn đa dạng, chủ yếu sản phẩm chất lượng vừa phải, giá rẻ Bên cạnh đó, tình hình trị nước khu vực SACU ổn định; việc Mỹ, EU số nước cho phép nhiều sản phẩm nước khu vực SACU tiếp cận tương đối tự thuận lợi thị trường họ nhiều sách thu hút đầu tư nước hấp dẫn giúp thị trường nước khu vực SACU ngày giành quan tâm ý nhiều nước giới Các nước SACU khu vực thị trường lạ doanh nghiệp nước ta Trao đổi thương mại với nước khu vực hạn chế Năm 2014, trao đổi thương mại hai chiều đạt mức 1,014 tỷ USD, xuất đạt 814 triệu USD nhập đạt 200 triệu USD Một nguyên nhân khiến cho trao đổi thương mại Việt Nam nước SACU hạn chế quan quản lý nhà nước, 124 phá thị trường quy mô xuất doanh nghiệp nhỏ mặt hàng xuất phân tán Ngoài ra, doanh nghiệp nước ta đưa hàng hoá sang thị trường nước SACU danh nghĩa nhiều công ty nước có uy tín có mặt từ lâu thị trường Do lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam yếu, nên liên doanh liên kết hình thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hoá biện pháp hấp dẫn để thâm nhập vào thị trường Một hình thức đáng quan tâm thành lập công ty liên doanh bên doanh nghiệp Việt Nam, bên đối tác nước có kinh nghiệm làm ăn thị trường SACU, doanh nghiệp Nam Phi Phía Việt Nam đảm nhận nguồn hàng cung cấp nước, phía nước ngoài, với kinh nghiệm mối quan hệ mình, chịu trách nhiệm đầu nước SACU Như vậy, công ty liên doanh danh nghĩa xuất trực tiếp thực chất trung gian xuất sang nước SACU cho nhiều doanh nghiệp nước - Xuất nhập trực tiếp Đây hình thức doanh nghiệp Việt Nam áp dụng, với Nam Phi, nơi nước ta có Thương vụ quan đại diện ngoại giao, có hệ thống ngân hàng tương đối phát triển khả tài tương đối mạnh Để xuất nhập trực tiếp với nước SACU, doanh nghiệp cần phải đầu tư ban đầu lớn hai phương diện vật lực nhân lực với hỗ trợ quan hữu quan nước Bản thân doanh nghiệp có giao dịch trực tiếp với đối tác nước SACU cần có biện pháp trì mối quan hệ mang tính ổn định, tạo tin cậy lẫn 125 Tất nhiên để đẩy mạnh xuất nhập trực tiếp với nước SACU, hỗ trợ phía Nhà nước, doanh nghiệp phải chủ động có biện pháp đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp SACU, đặc biệt hai điểm: giao hàng toán Về giao hàng, đối tác nước SACU nhập lô hàng lớn mà thường đơn hàng nhỏ lẻ Điều gây khó khăn không cho doanh nghiệp nước ta, đối thủ cạnh tranh Trung Quốc hay Thái Lan có cách đáp ứng cách tự mình, liên kết lại với nhau, xuất hàng sang nước SACU theo kiểu "bách hóa", tức chuyến hàng có nhiều chủng loại hàng hóa khác Các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu việc hợp tác với để tăng cường xuất trực kiểu đáp ứng yêu cầu thị trường nước SACU Về toán, để đáp ứng yêu cầu toán chậm, doanh nghiệp phải nắm vững thông tin xây dựng mối quan hệ tin cậy với đối tác nước SACU, phải biết dựa vào tư vấn quan chức năng, đặc biệt Đại sứ quán Thương vụ Nam Phi Trong buôn bán trực tiếp, doanh nghiệp tâm làm ăn lâu dài thị trường nước SACU nên xem xét lập kho ngoại quan Nam Phi Điều cho phép doanh nghiệp giới thiệu bán sản phẩm cách trực tiếp, đáp ứng đơn hàng mang tính thời vụ - Gắn xuất với nhập Trong chiến lược kinh doanh thị trường nước SACU, doanh nghiệp nước ta cần lưu ý đến mảng nhập Để nhập từ nước SACU sản phẩm có tính cạnh tranh, chất lượng hợp lý giá thành hạ, đặc biệt mặt hàng nguyên nhiên liệu khoáng sản phục vụ sản xuất, thiết doanh nghiệp phải cử người sang thâm nhập thực 126 tế, gặp gỡ tiếp xúc đối tác sở tại, tìm hiểu khả cung cấp thị trường, từ xây dựng mối quan hệ lâu dài, tin cậy lẫn - Đầu tư nước SACU Hoạt động đầu tư có tác động trực tiếp đến trao đổi thương mại Đầu tư vào nước SACU không nhằm mục đích tiêu thụ sản phẩm làm thị trường nội địa, mà từ xuất sang nước khu vực nước EU Mỹ, để tận dụng ưu đãi thương mại mà nước SACU hưởng thông qua thoả thuận song phương đa phương Đầu tư nước hình thức kinh doanh mà doanh nghiệp nước ta cần áp dụng để chuẩn bị trước cho giai đoạn phát triển cao kinh tế Việt Nam Các doanh nghiệp nghiên cứu khả đầu tư nước SACU số ngành sau: - Dệt may: Đầu tư vào dệt may nhằm tái xuất sang thị trường châu Âu Mỹ, tận dụng ưu đãi mà nước SACU hưởng, đồng thời phục vụ tiêu dùng thị trường sở tại, nơi mà hàng dệt may Trung Quốc ngày chiếm lĩnh thị trường tầng lớp bình dân - Chế biến gỗ: Một số nước Nam Phi, Namibia, Botswana có nguồn nguyên liệu gỗ phong phú Đầu tư vào công việc chế biến gỗ cho phép tận dụng nguồn nguyên liệu gỗ nước phát huy khả kỹ thuật nguồn nhân công nước ta - Thuỷ sản: Lĩnh vực khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ sản nước SACU, Namibia chưa phát triển, nước ta mạnh lĩnh vực Đây khả để xem xét đầu tư - Dược phẩm: Các nước SACU hàng năm phải nhập khối lượng lớn dược phẩm để đáp ứng nhu cầu nước, chủ yếu từ nước châu Âu, với giá nhập cao nhiều so với giá sản phẩm loại mà 127 nước ta sản xuất Vì vậy, dược phẩm Việt Nam với ưu chất lượng giá chinh phục thị trường Các mặt hàng có khả tiêu thụ lớn kháng sinh, thuốc trị cảm sốt, trị bệnh truyền nhiễm, vitamin Đây hội để doanh nghiệp nước ta xúc tiến đầu tư sản xuất dược phẩm, trước tiên vào Nam Phi để phân phối cho nước khu vực - Hàng điện tử - tin học: Nhu cầu mặt hàng điện tử - tin học nước châu Phi tăng mạnh Tuy nhiên, nước SACU phải nhập phần lớn mặt hàng Do phí vận tải cao nên giá thành thường đắt thị trường nước phát triển Vì vậy, đầu tư sản xuất hay lắp ráp chỗ sản phẩm điện tử - tin học thị trường dễ thu lợi nhuận cao 3.3.2.4 Tăng cường vai trò hiệp hội ngành hàng hợp tác doanh nghiệp Việt Nam Ở nước ta thành lập nhiều hiệp hội ngành hàng, vài năm gần đây, khó khăn nảy sinh ngày nhiều doanh nghiệp, với tác động chiến thương mại quốc tế, nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trò hiệp hội, từ việc đứng giải kiện cáo cho doanh nghiệp đến việc điều tiết thu hoạch sản phẩm, ấn định giá sàn sản phẩm, đưa tiêu chuẩn sản phẩm để bảo vệ quyền lợi cho hội viên Riêng châu Phi nói chung nước SACU nói riêng, hiệp hội cần có hành động cụ thể để hỗ trợ cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường, đặc biệt ngành hàng mạnh xuất thị trường gạo, hạt tiêu, chè, dệt may, giày dép, xe máy, xe đạp Các hiệp hội cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thị trường SACU cho doanh nghiệp, đặc biệt thông qua chương trình xúc tiến thương mại quốc gia 128 Các hiệp hội phải quan tâm động viên tinh thần hợp tác hội viên Quá trình cạnh tranh doanh nghiệp nghĩa chối bỏ hợp tác, mà doanh nghiệp phải xem hợp tác biện pháp quan trọng để hạn chế mặt tiêu cực chế cạnh tranh Sự hợp tác doanh nghiệp cần đẩy mạnh vấn đề thông tin hội kinh doanh, kinh nghiệm làm ăn thị trường nước SACU Đặc biệt, để thâm nhập thị trường nước SACU giai đoạn đầu, doanh nghiệp cần liên kết việc góp vốn mở kho ngoại quan, mở showroom, phối hợp phương thức hàng đổi hàng, đấu thầu xây dựng dự án đầu tư * * * Trên sở lý luận thực tiễn phân tích chương chương 2, chương luận án đạt kết có đóng góp sau: Thứ nhất, luận án phân tích nhân tố ảnh hưởng đến triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU, từ đưa dự báo kim ngạch trao đổi thương mại hàng hóa Việt Nam với nước SACU giai đoạn đến 2020 tầm nhìn đến 2030 Thứ hai, luận án đưa quan điểm, định hướng kiến nghị giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU thời gian tới, bao gồm cấp độ vĩ mô vi mô Các giải pháp vĩ mô chủ yếu tập trung vào tăng cường quan hệ trị, ngoại giao Việt Nam nước SACU; hoàn thiện khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi thương mại Việt Nam nước SACU tăng cường việc hỗ trợ doanh nghiệp việc phát triển quan hệ thương mại với nước SACU 129 Ở cấp độ vi mô, giải pháp đưa bao gồm phát triển mặt hàng xuất phù hợp với nhu cầu thị trường, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp phát huy vai trò hiệp hội, liên kết doanh nghiệp việc phát triển thị trường 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU hình thành phát triển từ đầu năm 1990, Việt Nam bước đa dạng hóa đối tác thương mại, phát triển thị trường Trong năm qua, quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU có bước phát triển tích cực, góp phần vào trình phát triển hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trình phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU, đưa giải pháp nhằm phát triển mối quan hệ thời gian tới, luận án nghiên cứu “Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước Liên minh thuế quan miền Nam Châu Phi (SACU)” hoàn thành với kết đóng góp sau: Luận án hệ thống hóa vấn đề lý thuyết thương mại quốc tế từ lý thuyết thương mại cổ điển trường phái trọng thương, lý thuyết lợi tuyệt đối, lý thuyết lợi tương đối, lý thuyết chi phí hội đến lý thuyết thương mại đại định lý H-O, lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia, lý thuyết vòng đời sản phẩm lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu Luận án làm rõ nội dung hình thức việc phát triển quan hệ thương mại quốc gia nước liên minh thuế quan, dựa mối quan hệ song phương với nước thành viên quan hệ với khối Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển quan hệ thương mại Trung Quốc Ấn Độ với nước Châu Phi nói chung nước SACU nói riêng, luận án rút số học kinh nghiệm để 131 Việt Nam vận dụng việc phát triển quan hệ thương mại với nước SACU Luận án nêu khái quát đặc điểm khối SACU, sách thương mại Việt Nam sách Việt Nam việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại với nước Châu Phi nói chung nước SACU nói riêng Đây nhân tố quan trọng tác động đến việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU Luận án phân tích trình phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước SACU, phân chia thành giai đoạn trước năm 2000, từ năm 2000-2006 từ năm 2006-2013; phân tích cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam nước SACU Bên cạnh đó, luận án nêu khái quát quan hệ thương mại dịch vụ đâu tư Việt Nam với nước SACU Từ việc phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam với nước SACU, luận án nên lên kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU Đây sở thực tiễn cho việc đề giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU Luận án phân tích nhân tố ảnh hưởng đến triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU, từ đưa dự báo kim ngạch trao đổi thương mại hàng hóa Việt Nam với nước SACU giai đoạn đến 2020 tầm nhìn đến 2030 Luận án đưa kiến nghị giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU thời gian tới, bao gồm cấp độ vĩ mô vi mô 132 Các giải pháp vĩ mô chủ yếu tập trung vào tăng cường quan hệ trị, ngoại giao Việt Nam nước SACU; hoàn thiện khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi thương mại Việt Nam nước SACU tăng cường việc hỗ trợ doanh nghiệp việc phát triển quan hệ thương mại với nước SACU Ở cấp độ vi mô, giải pháp đưa bao gồm phát triển mặt hàng xuất phù hợp với nhu cầu thị trường, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp phát huy vai trò hiệp hội, liên kết doanh nghiệp việc phát triển thị trường Hy vọng kết nghiên cứu đóng góp luận án góp phần vào phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước SACU, khu vực thị trường nhiều mẻ có nhiều tiềm Tuy nhiên, trước vận động phát triển không ngừng mối quan hệ thương mại quốc tế đan xen phức tạp, đòi hỏi cần tiếp tục có nghiên cứu nhiều nhà khoa học khía cạnh khác phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước SACU nói riêng liên minh kinh tế, quốc gia khác châu Phi nói chung để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt trình mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN A ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trần Quang Huy (2008), “Giải pháp đẩy mạnh xuất vào thị trường Châu Phi”, Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Công Thương, Chủ nhiệm đề tài Trần Quang Huy (2010), “Các giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại với nước Nam Á”, Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Công Thương, Chủ nhiệm đề tài B BÀI ĐĂNG TẠP CHÍ VÀ KỶ YẾU HỘI THẢO Trần Quang Huy (2009), “Giải pháp xuất sang thị trường Châu Phi”, Tạp chí Công nghiệp, (số tháng 3/2009) Trần Quang Huy (2012), “Các giải pháp đẩy mạnh xuất vào thị trường Châu Phi”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020” Trần Quang Huy (2014), “Thực trạng triển vọng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước Liên minh thuế quan miền Nam Châu Phi”, Tạp chí Nghiên cứu Thương mại, (số 7) Trần Quang Huy (2014), “Việt Nam nước Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi: Thúc đẩy quan hệ thương mại”, Tạp chí Công Thương, (số 14) TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Thương mại (2003), Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam số nước châu Phi, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Bộ Công thương, Uỷ ban Châu Âu (2007), Vị trí, vai trò chế hoạt động tổ chức thương mại giới hệ thống thương mại đa phương, NXB Lao động, Hà Nội Bộ Công Thương (2008), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường châu Phi, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Bộ Công Thương (2010), Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh xuất hàng công nghiệp vào thị trường châu Phi, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Bộ Công Thương (2012), Ngành Công Thương Việt Nam sau 25 năm đổi mới, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Chiến (2010), Xác định mặt hàng có tiềm năng, lợi xuất năm tới biện pháp nhằm khuyến khích, đẩy mạnh xuất khẩu, Dự án Mutrap, Hà Nội Đỗ Đức Định (chủ biên) (2006), Tình hình trị, kinh tế Châu Phi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải, Đào Ngọc Tiến, Vũ Thị Hiền, (2007), Chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Hoàng Xuân Hòa (2002), Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Liên minh châu Âu, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 11 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2005), Đối thoại với văn hóa: Nam Phi, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Trần Quang Huy (2009), “Giải pháp xuất sang thị trường Châu Phi”, Tạp chí Công nghiệp, (số tháng 3/2009), Hà Nội 13 Trần Quang Huy (2012), “Các giải pháp đẩy mạnh xuất vào thị trường Châu Phi”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020”, Hà Nội 14 Trần Thị Lan Hương (chủ biên) (2009), Hợp tác phát triển nông nghiệp Châu Phi: đặc điểm xu hướng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trần Thị Lan Hương (2010), Cải cách kinh tế Cộng hòa Nam Phi giai đoạn 1994-2004, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 16 Trần Công Sách (2010), Các quan điểm phát triển xuất nhập thời kỳ 2010-2020, Dự án Mutrap, Hà Nội 17 Trương Tiến Sĩ (Chủ biên) (2011), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Lao động xã hội, Tp Hồ Chí Minh 18 Subedi, S.P (2012), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Thiên (Chủ biên) (2011), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Trịnh Thị Thanh Thủy (2007), Quá trình phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Liên bang Nga bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thường nhóm tác giả (2006), Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Châu Phi, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thường (chủ biên) (2007), Quan hệ thương mại Việt Nam – châu Phi: Thực trạng giải pháp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 23 Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) (2006), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lê Danh Vĩnh (2006), 20 năm đổi sách thương mại Việt Nam- Những thành tựu học kinh nghiệm, NXB Thế giới, Hà Nội 25 Lê Danh Vĩnh (chủ biên) (2012), Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020, NXB Công Thương, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 AfDB (2009), Botswana: 2009-2013 Country Strategy Paper, Abidjan 27 AfDB (2009), Namibia: 2009-2013 Country Strategy Paper, Abidjan 28 AfDB (2013), Africa Economic Outlook, Abidjan 29 AfDB (2013), Kingdom of Lesotho: Country Strategy Paper 20132017, Abidjan 30 AfDB (2013), Republic of South Africa: Country Strategy Paper 20132017, Abidjan 31 Debesh Bhowmik (2009), Regional Integration in Africa: a case study of SACU, Political Economy Journal of India, New Dehli 32 Carine Zamay Kiala (2009), The Politics of Trade in the Southern African Customs Union (SACU): Prospect of a SACU-China Free Trade Agreement, University of Pretoria, Protoria 33 Colin Mc Carthy (2003), The Southern African Customs Union, FAO 34 Grant C and Geoffrey Chapman G., (2011), Customs Union: Myths Southern African and Reality, http://www.saiia.org.za/feature/southern-african-customs-union-mythsand-reality.html 35 Gerhard Erasmus (2004), New SACU Institutions: Prospects for Regional Integration, Tralac 36 ITC (2011), National Trade Policy for Export Success, Geneva 37 ITC (2011), Public – Private Collaboration for Export Success: Case Study from Barbados, Ghana, India, Thailand and Malaysia, Geneva 38 Porter, M.E (1990), The competitive advantage of nations, The Free Press, New York 39 SACU Secretariat (2012), SACU Annual Report 2012, Windhoek 40 Sandrey, R., Jensen, H.G (2008), SACU, China and India: the implication of FTAs for Botswana, Lesotho Namibia and Swaziland (BLNS), Tralac Working Paper, WP01/2009 41 Sukati, Mphumuzi A (2010), The Economic Partnership Agreements (EPAs) and the Southern African Customs Union (SACU) Region – The Case for South Africa, University of Nottingham, UK 42 Viner J (1950), The Custom Union Issue, Canergie Endowment for International Peace, New York 43 WTO (2009), Trade Policy Review of the Southern African Customs Union, Geneva 44 WTO (2011), The WTO and Preferential Trade Agreements: From Coexistence to Coherence, Geneva 45 WTO (2011), Trade Profile 2011, Geneva C CÁC TRANG WEB 46 www.wto.org 47 www.tralac.org 48 www.sacu.int 49 www.afdb.org 50 www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook 51 www.moit.gov.vn 52 www.mofa.gov.vn 53 www.comtrade.un.org 54 www.imf.org 55 www.dti.gov.za [...]... sở lý luận và thực tiễn về phát triển quan hệ thương mại giữa một quốc gia với các đối tác trong liên minh thuế quan Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) 7 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIỀN... tích và đánh giá chính sách thương mại và các giải pháp đã được triển khai nhằm phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước SACU; thực trạng trao đổi thương mại giữa Việt Nam và các nước SACU, những kết quả đã đạt được cũng như các hạn chế và nguyên nhân - Đề xuất các giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước SACU, trong đó có các giải pháp đẩy mạnh trao đổi thương mại. .. thể trong việc phát triển quan hệ 15 thương mại với các nước thuộc một liên minh thuế quan Trong đó, phân tích kỹ những đặc điểm về chính sách thương mại của một liên minh thuế quan và tác động của nó tới việc phát triển quan hệ thương mại - Thực trạng phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước SACU ở cấp độ thể chế thương mại và thực thể thương mại, trong đó tập trung quan hệ thương mại. .. cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quan hệ thương mại quốc tế nói chung và quan hệ thương mại giữa một quốc gia với các nước trong một liên minh thuế quan - Phân tích, đánh giá chính sách thương mại và các giải pháp đã được triển khai nhằm phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong 4 SACU; phân tích, đánh giá thực trạng trao đổi thương mại giữa Việt Nam và các nước trong SACU để tổng... tiễn về phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước SACU * Phạm vi nghiên cứu của luận án: - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận về phát triển quan hệ thương mại giữa các quốc gia; Nghiên cứu thực tiễn triển khai các chính sách thương mại và biện pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước SACU và đề xuất các giải pháp phát triển hơn nữa mối quan hệ này - Thời... - Triển vọng, định hướng và giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước SACU 16 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA MỘT QUỐC GIA VỚI CÁC NƯỚC TRONG MỘT LIÊN MINH THUẾ QUAN 1.1 Lý luận về quan hệ thương mại giữa các quốc gia 1.1.1 Khái quát lý thuyết về quan hệ thương mại quốc tế 1.1.1.1 Cơ sở lý thuyết về nguồn gốc và bản chất của thương mại. .. nhiều giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy, phát triển quan hệ thương mại với các nước này Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) một cách có hệ thống sẽ góp phần cung cấp những luận cứ khoa học cho việc nghiên cứu hoạch định chính sách và giải pháp vĩ mô và vi mô nhằm thúc đẩy trao đổi thương mại. .. - Thời gian nghiên cứu: Thực trạng phát triển quan hệ thương mại, trong đó chủ yếu là trao đổi thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và các nước SACU từ năm 1992, khi Việt Nam bắt đầu có quan hệ thương mại với các nước SACU - đến nay; các giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước SACU cho giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành công... tình hình phát triển kinh tế và triển vọng phát triển quan hệ thương mại với các nước châu Phi, trong đó đã tập trung phân tích về Nam Phi và có nêu qua về các nước thành viên SACU khác là Botswana, Lesotho, Namibia và Swaziland Đề tài đã nghiên cứu về quan hệ thương mại của Việt Nam với một số nước Châu Phi giai đoạn từ 1991-2001 và đề ra các giải pháp cho giai đoạn 2001-2010 Trong số các nước thành... chế và nguyên nhân của quan hệ thương mại giữa Việt Nam và trong các nước SACU - Phân tích triển vọng phát triển, đề xuất các quan điểm, định hướng và kiến nghị một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong SACU đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu của luận án: Những vấn đề về lý luận và thực tiễn về phát ... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ 93 THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG 93 LIÊN MINH THUẾ QUAN MIỀN NAM CHÂU PHI (SACU) 93 3.1 Triển vọng phát triển quan hệ thương. .. tác liên minh thuế quan Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam nước Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam. .. phát triển trao đổi thương mại quốc gia với nước liên minh thuế quan 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển quan hệ thương mại Việc phát triển quan hệ thương mại quốc gia nước liên minh thuế

Ngày đăng: 18/11/2015, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w