Đặc điểm quan hệ thương mại quốc tế của một liờn minh thuế quan

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) (Trang 31 - 35)

2. Những vấn đề cũn tồn tại trong cỏc nghiờn cứu cú liờn quan và hướng nghiờn cứu của luận ỏn

1.1.2. Đặc điểm quan hệ thương mại quốc tế của một liờn minh thuế quan

Hội nhập kinh tế quốc tế là một quỏ trỡnh tất yếu, là xu hướng khụng thể đảo ngược, với cỏc mức độ liờn kết kinh tế quốc tế ngày càng chặt chẽ. Theo nhà kinh tế học Balassa, cú năm cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế từ thấp đến cao: (i) khu vực thương mại tự do (Free Trade Area – FTA); (ii) Liờn minh thuế quan (Customs Union – CU); (iii) Thị trường chung (Common Market); (iv) Liờn minh kinh tế (Economic Union) và (v) Liờn minh kinh tế toàn diện (Comprehensive Economic Union) [23].

Ở gúc độ thể chế, hội nhập kinh tế khu vực được mụ tả là cỏc hoạt động của chớnh phủ nhằm tự do húa hoặc tạo thuận lợi cho thương mại trờn nền tảng khu vực giữa một nhúm hai hay nhiều nước.

Hội nhập khu vực là sự tự nguyện tham gia của cỏc thành viờn, khụng mang tớnh ộp buộc mà phải dựa trờn cơ sở những điều khoản đó thỏa thuận, bàn bạc rồi đồng thuận cam kết và ký kết thành những văn bản cú tớnh phỏp lý gọi là hiệp định hay hiệp ước. Cỏc quốc gia thành viờn sẽ sử dụng hiệp ước này để kiểm tra, giỏm sỏt, đụn đốc và điều chỉnh cỏc hoạt động vỡ lợi ớch chung của liờn kết, của tất cả cỏc quốc gia thành viờn và lợi ớch của chớnh bản thõn quốc gia mỡnh.

Một tổ chức hội nhập khu vực phải xỏc định được những mục tiờu cơ bản là:

- Xúa bỏ cỏc rào cản trong thương mại để thỳc đẩy phỏt triển thương mại giữa cỏc thành viờn;

- Thỳc đẩy quỏ trỡnh tự do di chuyển cỏc nguồn lực về vốn, lao động giữa cỏc quốc gia thành viờn, biến thị trường riờng rẽ của từng quốc gia trở thành một thị trường thống nhất cho cả khối;

- Tạo nhiều cụng ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, tăng phỳc lợi xó hội cho người dõn của cỏc gia trong khối.

Một tổ chức hội nhập khu vực thường phải cú một cơ quan thường trực và cỏc phương tiện để duy trỡ hoạt động của khối và gắn kết cỏc nền kinh tế trong khối với nhau.

Là một trong cỏc hỡnh thức hội nhập khu vực, một liờn minh thuế quan được xỏc định là một tổ chức kinh tế khu vực, trong đú cỏc quốc gia thành viờn thống nhất loại trừ hàng rào thương mại giữa cỏc quốc gia thành viờn và chấp nhận một chớnh sỏch thương mại đối ngoại chung.

Liờn minh thuế quan miền Nam chõu Phi (SACU) chớnh là liờn minh thuế quan đầu tiờn trờn thế giới, được thành lập từ năm 1910.

Theo quan điểm của J. Viner đưa ra trong cuốn sỏch “Vấn đề liờn minh thuế quan” (1950) [42], Liờn minh thuế quan là một cấp độ hội nhập thương mại khu vực từ hai nước trở lờn, ký kết hiệp định thành lập khu vực liờn minh thuế quan; trong đú đối với nội khối thỡ xúa bỏ thuế quan nhập khẩu giữa cỏc thành viờn đối với nhau, đối với quan hệ thương mại với cỏc nước ngoài liờn minh (ngoại khối) thỡ thực hiện cựng với mức thuế suất như nhau.

Tỏc động về kinh tế của việc tham gia liờn minh thuế quan đối với cỏc nước thành viờn được thể hiện ở cỏc điểm sau:

Thứ nhất, liờn minh thuế quan vừa cú hiệu ứng gia tăng thương mại trong nội bộ liờn minh, vừa cú hiệu ứng chuyển hướng thương mại.

Nếu như thuế quan đối ngoại theo mức chung và tự do húa thương mại nội bộ liờn minh thuế quan dẫn đến việc chuyển dịch sản xuất từ nước cú giỏ thành cao đến nước cú giỏ thành thấp, tức là dựng hàng húa nhập khẩu rẻ của nước thành viờn khỏc thay thế cỏc sản phẩm nếu sản xuất trong nước thỡ giỏ thành sẽ cao hơn, như vậy sẽ phỏt sinh hiệu ứng “tạo lập thương mại”. Ngược lại, nếu như việc xõy dựng hàng rào thuế quan đối ngoại làm cho việc sản xuất và tiờu dựng của một hoặc một vài nước thành viờn từ nguồn cung cấp của cỏc nước khụng phải là thành viờn với giỏ thành thấp chuyển sang người sản xuất của nước thành viờn cú giỏ thành cao, tức là dựng hàng húa nhập khẩu cú giỏ thành tương đối cao của thành viờn trong liờn minh thuế quan thay thế hàng húa nhập khẩu tương đối rẻ của nước khụng phải là thành viờn, như vậy sẽ sinh ra hiệu ứng “chuyển hướng thương mại”.

Vớ dụ, khi chưa thành lập liờn minh thuế quan, một nước A sẽ nhập khẩu lỳa mỡ của nước C do nước C cú năng suất lỳa mỡ cao, giỏ thành rẻ mà khụng mua của nước B cú năng suất thấp hơn, giỏ thành cao hơn. Khi nước A và B gia nhập liờn minh thuế quan thống nhất, mà nước C cũn ở liờn minh, do trong liờn minh xúa bỏ thuế quan, so sỏnh tương đối thỡ giỏ lỳa mỡ cú thể thấp

hơn nước C, thế là kờnh thương mại truyền thống giữa nước A và nước C sẽ giỏn đoạn, nước A chuyển sang mua của nước B. Khi đú xột về tỡnh hỡnh sản xuất và buụn bỏn lỳa mỡ toàn thế giới thỡ năng suất lỳa mỡ giảm và hiệu quả thương mại lỳa mỡ giảm vỡ dũng thương mại sản xuất lỳa mỡ cú năng suất thấp (giữa nước A và nước B) sẽ tăng, ngược lại dũng thương mại lỳa mỡ cú năng suất cao (giữa A và C) sẽ giảm.

Do hiện ứng tạo lập thương mại và hiệu ứng chuyển hướng thương mại trung hũa lẫn nhau nờn xỏc định hiệu ứng thực tế của liờn minh thuế quan phải xem hiệu ứng nào tương đối mạnh để đỏnh giỏ.

Thứ hai, lợi ớch kinh tế của liờn minh thuế quan được quyết định bởi mức độ chờnh lệch của thuế suất thuế quan và mức độ trựng lặp (hoặc tương đồng) của sản phẩm xuất nhập khẩu của cỏc nước thành viờn trước khi thành lập liờn minh. Nếu như mức thuế suất thuế quan của cỏc nước thành viờn trước khi thành lập liờn minh tương đối cao, sau khi thành lập liờn minh thuế quan, do giỏ cả hàng húa trong nội bộ liờn minh thuế quan giảm xuống (do xúa bỏ thuế quan), lượng hàng húa buụn bỏn giữa cỏc nước thành viờn sẽ tăng nhanh. Trước khi thành lập liờn minh thuế quan, cỏc nước cú hệ thống sản phẩm trao đổi thương mại rất khỏc nhau thuộc mụ hỡnh bổ sung lẫn nhau sẽ thu thuế nhập khẩu tương đối thấp đối với cỏc sản phẩm khụng cạnh tranh; cỏc nước cú hệ thống sản phẩm tương đối giống nhau và cạnh tranh lẫn nhau sẽ thu thuế nhập khẩu tương đối cao với cỏc sản phẩm cú tớnh cạnh tranh. Do đú, hiệu quả kinh tế của liờn minh thuế quan do cỏc nước cạnh tranh với nhau xõy dựng lờn càng rừ nột hơn hiệu quả kinh tế của cỏc nước cú hệ thống sản phẩm bổ sung cho lẫn cho nhau. Ngoài ra, do mức độ trung lặp về sản phẩm của cỏc nước cạnh tranh nhau tương đối cao nờn việc xõy dựng liờn thuế quan khụng những làm tăng cạnh tranh giữa cỏc nước đú, mà cũn cựng với việc sản phẩm của cỏc nước thành viờn cú năng suất cao nhất chiếm lĩnh thị phần lớn

nhất trong liờn minh thuế quan, cỏc nước đều sẽ phỏt sinh quỏ trỡnh phõn bổ lại tài nguyờn để đạt được hiệu quả cao hơn. Do vậy, năng suất lao động của toàn bộ liờn minh sẽ nõng cao.

Thứ ba, việc xõy dựng liờn minh thuế quan cũn cú thể sinh ra “hiệu ứng kinh tế động thỏi” đối với sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của cỏc nước thành viờn, chủ yếu biểu hiện ở cỏc khớa cạnh: (i) thụng qua việc loại bỏ thuế quan giữa cỏc nước thành viờn, mở rộng buụn bỏn nội bộ cú thể đem lại lợi thế kinh tế qui mụ, việc mở rộng thị trường xuất khẩu tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cú năng suất tương đối cao trong cỏc nước thành viờn thực hiện hiệu quả kinh tế của sản xuất đại qui mụ; (ii) nội bộ liờn minh thực hành tự do húa thương mại sẽ gia tăng mạnh mẽ mức độ cạnh tranh hữu hiệu của thị trường, kớch thớch tăng thờm đầu tư và khai thỏc kỹ thuật mới, thỳc đẩy việc phõn bổ tài nguyờn hợp lý , đẩy mạnh nõng cao năng suất lao động; (iii) cựng với việc làm cho cỏc nước thành viờn được cạnh tranh với bờn ngoài nhờ hàng rào thuế quan đối ngoại chung của liờn minh thuế quan, cũng cú thể tạo ra hiệu quả tiờu cực là tạo nờn cỏc doanh nghiệp lạc hậu, gia tăng sức ỳ nội bộ, làm chậm sự phỏt triển kinh tế của bản thõn liờn minh thuế quan.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w