2. Những vấn đề cũn tồn tại trong cỏc nghiờn cứu cú liờn quan và hướng nghiờn cứu của luận ỏn
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước về phỏt triển quan hệ thương mại với cỏc nướctrong
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước về phỏt triển quan hệ thương mại với cỏc nước trong SACU cỏc nước trong SACU
1.3.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Việc phỏt triển quan hệ thương mại của Trung Quốc với cỏc nước trong SACU nằm trong khuụn khổ mối quan hệ ngày càng phỏt triển giữa Trung Quốc với cỏc nước Chõu Phi.
Ở cấp độ thể chế, nhận thức được tầm quan trọng của chõu Phi trong sự nghiệp phỏt triển và xõy dựng đất nước Trung Quốc trong giai đoạn mới, Trung Quốc đó xõy dựng một hệ thống chớnh sỏch hoàn chỉnh của mỡnh trong quan hệ với cỏc nước chõu Phi. Trong đú cú cỏc chớnh sỏch nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ của Trung Quốc sang thị trường chõu Phi.
Để tạo khuụn khổ cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp trong nước sang thị trường chõu Phi, Trung Quốc đẩy mạnh việc thiết lập quan hệ hợp tỏc hữu nghị với cỏc nước chõu Phi, ký kết cỏc hiệp định với cỏc điểu khoản thuận lợi cho hàng hoỏ Trung Quốc thõm nhập vào thị trường chõu Phi.
Đồng thời, thụng qua cỏc khoản viện trợ khụng hoàn lại và vốn vay ưu đói dành cho cỏc nước chõu Phi nhằm phỏt triển cơ sở hạ tầng, Chớnh phủ
Trung Quốc đó tạo ra cơ hội để cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đưa mỏy múc, nguyờn liệu, cụng nghệ sang thị trường chõu Phi.
Cuộc họp Thượng đỉnh Trung Quốc - Chõu Phi tổ chức tại Bắc Kinh thỏng 11 năm 2006 nhằm kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao của Trung Quốc với chõu Phi và 6 năm ngày thành lập Diễn đàn hợp tỏc Trung Quốc – Chõu Phi (FOCAC, Forum on China-Africa Co-operation) đó chứng kiến sự thăng hoa trong quan hệ Trung –Phi với sự tham dự của lónh đạo 48 nước chõu Phi. Tại hội nghị này, Trung Quốc đó cam kết dành 5 tỷ USD để hỗ trợ cho cỏc nước chõu Phi, trong đú cú 2 tỷ USD để cho vay tớn dụng xuất khẩu.
Với cỏc nước SACU, Trung Quốc cú mối quan hệ ngoại giao khỏ phức tạp. Sau khi thành lập nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa năm 1949, Trung Quốc vẫn tiếp tục duy trỡ quan hệ ngoại giao với Nam Phi. Tuy nhiờn, với việc Trung Quốc ủng hộ cho phong trào đấu tranh của Đại hội dõn tộc Phi (ANC) chống chủ nghĩa phõn biệt chủng tộc, chớnh quyền aparthaid đó cắt đứt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc năm 1960. Năm 1975, Botswana thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. Quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Lesotho được thiết lập năm 1983. Ngay sau khi giành được độc lập năm 1990, Namibia đó thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. Tới năm 1998, chớnh quyền mới tại Nam Phi thiết lập lại quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. Trong khi đú, Swaziland vẫn duy trỡ quan hệ ngoại giao với chớnh quyền Đài Loan kể từ năm 1968.
Để thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa cỏc nước SACU và Trung Quốc, ngay sau khi Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001, Nam Phi và cựng với đú là cỏc thành viờn khỏc của SACU đó cụng nhận Trung Quốc là nước cú nền kinh tế thị trường (trong khi theo thỏa thuận đàm phỏn gia nhập WTO thỡ nước này sẽ được cụng nhận cú nền kinh tế thị trường vào năm 2015). Năm 2004, ụng Jacob Zuma, khi đú là Phú Tổng thống Nam Phi, tuyờn bố rằng SACU sẽ xem xột khả
năng đàm phỏn FTA với Trung Quốc [32]. Hiện nay, hai bờn đang tiến hành cỏc nghiờn cứu về việc tiến hành đàm phỏn hiệp định này.
Ở cấp độ thực thể thương mại, thương mại hai chiều giữa Trung Quốc và Chõu Phi tăng rất nhanh trong những năm vừa qua: từ 10 tỷ USD năm 2000 lờn khoảng 50 tỷ USD năm 2006 và theo dự tớnh, đến năm 2010 sẽ đạt trờn 100 tỷ USD. Trung Quốc hiện nay là bạn hàng lớn thứ 3 của Chõu Phi, sau Mỹ và Liờn minh Chõu Âu.
Cỏc doanh nghiệp Trung Quốc, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước, được khuyến khớch và được hỗ trợ trong việc xuất khẩu sang thị trường Chõu Phi. Hiện cú khoảng 700 doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc cú hoạt động xuất khẩu sang chõu Phi và chiếm tỷ trọng lớn so với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc vỡ cỏc doanh nghiệp này cú nguồn vốn lớn và nhận được nhiều sự hỗ trợ của Chớnh phủ Trung Quốc.
Về phớa cỏc doanh nghiệp Trung Quốc, bờn cạnh sự hỗ trợ và tạo điều kiện của Chớnh phủ, họ đó luụn quan tõm đầu tư đang dạng hoỏ ngành hàng xuất khẩu và nõng cao tớnh cạnh tranh của sản phẩm, chỳ trọng nghiờn cứu thị trường để sản xuất ra cỏc sản phẩm đỏp ứng được nhu cầu của thị trường chõu Phi.
Trong kinh doanh với cỏc đối tỏc chõu Phi, cỏc thương nhõn Trung Quốc luụn kiờn trỡ, linh hoạt và mềm dẻo. Họ sẵn sàng giảm giỏ, bỏn chịu cho cỏc nhà nhập khẩu chõu Phi để thõm nhập thị trường, chấp nhận mức lợi nhuận thấp để giữ chõn khỏch hàng.
Nhờ vậy, hàng hoỏ của Trung Quốc đó cú chỗ đứng vững chắc tại thị trường Chõu Phi.
Trao đổi thương mại giữa Trung Quốc với cỏc nước SACU tăng từ 1,3 tỷ USD năm 2000 lờn 25,1 tỷ USD năm 2012, đưa Trung Quốc trở thành đối tỏc thương mại lớn thứ hai của của cỏc nước SACU. Trong đú xuất khẩu tăng từ mức 1tỷ USD năm 2000 lờn 14,8 tỷ USD năm 2012, chiếm 13,56% tổng nhập khẩu của cỏc nước SACU.
Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh là sản phẩm chế tạo, hàng cụng nghệ cao, mỏy múc thiết bị, sản phẩm điện tử, hàng dệt may, giày dộp và sản phẩm nụng nghiệp. Trong khi đú, cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là quặng sắt, quặng mangan, quặng crom, bạch kim, kim cương, phụi thộp, sản phẩm sắt thộp, quặng đồng và nickel.
Việc gia tăng nhập khẩu hàng giỏ rẻ từ Trung Quốc, đặc biệt là hàng dệt may và giày dộp đó tỏc động tới sản xuất nội địa của cỏc nước SACU. Sản phẩm dệt may và giày dộp nhập khẩu từ Trung Quốc đó chiếm tới 50% đến 70% thị trường cỏc nước SACU. Phản ứng trước tỡnh trạng này, năm 2006, Nam Phi đó ỏp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc. Để giải quyết vấn đề, hai bờn đó ký thỏa thuận về việc Trung Quốc tự nguyện hạn chế xuất khẩu sản phẩm dệt may và giày dộp sang Nam Phi (và cựng với đú là cỏc nước SACU), giới hạn ở 100 sản phẩm của 31 nhúm mặt hàng, cú thời hạn đến hết năm 2008. Đồng thời, hai bờn thỏa thuận sẽ khuyến khớch cỏc doanh nghiệp dệt may và giày dộp của Trung Quốc thành lập cỏc cơ sở sản xuất tại cỏc nước SACU nhằm giỳp tạo việc làm và chuyển giao cụng nghệ.
Về hợp tỏc đầu tư, cú 20 cụng ty lớn của Nam Phi đó đầu tư kinh doanh ở Trung Quốc với tổng vốn đầu tư đến năm 2005 đạt khoảng 770 triệu USD. Trong khi đú cú khoảng 200 doanh nghiệp Trung Quốc cú hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh tại cỏc nước SACU với số vốn đầu tư vào Nam Phi đến năm 2005 đạt 253 triệu USD. Đầu tư của Trung Quốc tại cỏc nước SACU tập trung chủ yếu vào lĩnh vực khai thỏc và chế biến khoỏng sản.
Cựng với hoạt động đầu tư của cỏc doanh nghiệp thỡ cỏc thương nhõn và người nhập cư Trung Quốc cũng hoạt động mạnh mẽ tại cỏc nước SACU. Người Trung Quốc thường thiết lập cỏc cơ sở sản xuất, dịch vụ, bỏn hàng với quy mụ nhỏ khoảng từ 3 đến 5 lao động (phần lớn là họ hàng đến từ Trung Quốc) tại khắp mọi nơi trong cỏc nước SACU. Bờn cạnh đú, tại cỏc thành
phố, khu đụ thị ở cỏc nước SACU, người Trung Quốc thiết lập cỏc trung tõm bỏn buụn, trung tõm thương mại chuyờn bỏn hàng nhập từ Trung Quốc, trong đú cú cỏc cỏc trung tõm cú quy lớn như Dragon City và China City tại thành phố Johannesburg của Nam Phi. Cỏc nhà hàng và quỏn ăn nhanh của người Trung Quốc cũng được thành lập tại cỏc thành phố của cỏc nước SACU với những chuỗi cửa hàng như Bite Restaurant, Golden Dragon, Kung Fu Kitchen…
1.3.1.2. Kinh nghiệm của Ấn Độ
Ở cấp độ thể chế, Chớnh phủ Ấn Độ đó đưa ra nhiều sỏng kiến nhằm thỳc đẩy quan hệ thương mại với chõu Phi, trong đú chỳ trọng việc tạo điều kiện và hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoỏ sang thị trường chõu Phi.
Cỏc sỏng kiến của Chớnh phủ Ấn Độ bao gồm:
- Mở cửa thị trường: Đến nay, Ấn Độ đó ký Hiệp định thương mại tự do với 19 quốc gia Chõu Phi.
- Hỗ trợ tớn dụng: Ngõn hàng xuất nhập khẩu Ấn Độ (EXIM Bank) cấp tớn dụng cho cỏc nước chõu Phi để nhập khẩu hàng chế tạo từ Ấn Độ.
- Dành quỹ tớn dụng tuần hoàn cho Chõu Phi: Năm 1996, Thủ tướng Ấn Độ Gowda tuyờn bố tại Hội nghị thượng đỉnh G-15 dành quỹ tớn dụng tuần hoàn trị giỏ 1 tỷ Pupee cho hợp tỏc khu vực với Chõu Phi.
- Sỏng kiến Chõu Phi (FA): Chương trỡnh sỏng kiến Chõu Phi ra đời là một phần của Chớnh sỏch xuất nhập khẩu 2002-2003. Từ thành cụng của sỏng kiến Chõu Mỹ La tinh (FLA), Chớnh phủ Ấn Độ quyết định đưa ra sỏng kiến Chõu Phi theo đú cỏc nhà xuất khẩu và doanh nhõn Ấn Độ sang khảo sỏt và xỳc tiến thương mại tại Chõu Phi sẽ được hỗ trợ tài chớnh thành lập cỏc trung tõm giao thương tại cỏc nước này và chỉ phải trả một mức phớ danh nghĩa. Giai đoạn đầu của sỏng kiến Chõu Phi sẽ tập trung vào cỏc nước Ni-giờ-ria, Nam Phi, Kờ-ni-a, Mauritius,Ethiopia, Tanzania và Ghana. Cỏc cụng ty xuất
khẩu sang những thị trường này với giỏ trị trờn 50 triệu Rupee sẽ được hưởng quy chế “Nhà xuất khẩu” (Export House).
Với cỏc nước SACU, Ấn Độ và cỏc nước SACU đó tiến hành đàm phỏn từ năm 2002 và dự kiến sẽ sớm ký kết Hiệp định ưu đói thương mại (PTA) nhằm giảm thuế cho cỏc mặt hàng xuất nhập khẩu của hai bờn.
Ấn Độ cũng đó cung cấp tớn dụng xuất khẩu cho cỏc nước SACU, trong đú dành cho Namibia 100 triệu USD và tăng thờm 100 triệu USD năm 2013; cỏc doanh nghiệp của Nam Phi, Lesotho cũng được cấp tớn dụng xuất khẩu của Ấn Độ để nhập khẩu hàng húa của Ấn Độ.
Ở cấp độ thực thể thương mại, cỏc doanh nghiệp Ấn Độ cũng rất năng động trong việc khỏm phỏ thị trường Chõu Phi. Kể từ giữa những năm 90, cỏc tổ chức như Liờn đoàn Cụng nghiệp Ấn Độ (CII), Liờn đoàn cỏc phũng thương mại và cụng nghiệp Ấn Độ (FICCI), Liờn đoàn cỏc Tổ chức xuất khẩu Ấn Độ (FIEO) đó xỏc định được tiềm năng vụ cựng to lớn của Chõu Phi và đó đưa ra hàng loạt cỏc chương trỡnh hợp tỏc kinh tế và trao đổi đoàn doanh nghiệp, bao gồm: trao đổi thụng tin, tổ chức Hội thảo doanh nghiệp, và tổ chức trưng bày hàng Ấn Độ khắp lục địa Chõu Phi. Cỏc Liờn đoàn và phũng thương mại của Ấn Độ cũng tiến hành ký kết cỏc thoả thuận hợp tỏc doanh nghiệp với Mụ-ri-xơ, Kờ-ni-a, Dăm-bi-a, Uganda, Dim-ba-buờ, Ni-giờ-ria, Nam Phi và ấ-ti-ụ-pia.
Trao đổi thương mại giữa Ấn Độ với cỏc nước SACU tăng từ 0,63 tỷ USD năm 2000 lờn 8,5 tỷ USD năm 2012. Trong đú xuất khẩu tăng từ mức 263 triệu USD năm 2000 lờn 4,7 tỷ USD năm 2012, chiếm 4,29% tổng nhập khẩu của cỏc nước SACU.
Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của Ấn Độ sang cỏc nước SACU là phương tiện vận tải, thiết bị văn phũng, mỏy múc thiết bị, dụng cụ y tế, dược phẩm, nguyờn phụ liệu dệt may, hàng may mặc…
Về nhập khẩu, Ấn Độ nhập khẩu từ cỏc nước SACU chủ yếu là cỏc mặt hàng như than đỏ, khoỏng sản, vàng, bạch kim…
Trong lĩnh vực đầu tư, cỏc doanh nghiệp Ấn Độ đó đầu tư vào cỏc ngành như du lịch, dược phẩm, điện tử, cụng nghệ thụng tin, dệt may, khoỏn sản, chế biến thực phẩm… tại cỏc nước SACU.
Cộng đồng Ấn kiều tại cỏc nước SACU, trong đú tập trung đụng nhất tại thành phố Durban của Nam Phi cũng đúng vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển thương mại giữa Ấn Độ và cỏc nước SACU với việc hỡnh thành cỏc doanh nghiệp thương mại chuyờn kinh doanh xuất nhập khẩu hàng húa giữa cỏc nước SACU và Ấn Độ.