Chớnh sỏch thương mại của SACU đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) (Trang 64 - 69)

2. Những vấn đề cũn tồn tại trong cỏc nghiờn cứu cú liờn quan và hướng nghiờn cứu của luận ỏn

2.1.2. Chớnh sỏch thương mại của SACU đối với Việt Nam

Hiệp định SACU năm 2002 đó nờu ra việc hợp tỏc về thuế quan để tạo thuận lợi và hài hũa húa cỏc văn bản và thủ tục liờn quan đến thương mại; hài hũa húa tiờu cỏc tiờu chuẩn về sản phẩm và kỹ thuật. Tuy nhiờn, riờng với cỏc quy định về SPS, cỏc nước thành viờn được quyền ỏp dụng cỏc quy định phự hợp với nội luật và tiờu chuẩn quốc tế.

Một quy định quan trọng của Hiệp định SACU 2002 là về vấn đề cỏc hiệp định thương mại với bờn thứ ba. Điều 31 của Hiệp định này quy định là cỏc nước thành viờn sẽ khụng được đàm phỏn và ký kết cỏc hiệp định thương mại ưu đói mới hoặc điều chỉnh cỏc hiệp định đó ký kết nếu khụng cú sự tham vấn trước với cỏc thành viờn khỏc. Để thống nhất chớnh sỏch thương mại của SACU, Hội đồng Bộ trưởng SACU đó quyết định là SACU sẽ đàm phỏn cỏc cỏc hiệp định thương mại ưu đói mới với bờn thứ ba với tư cỏch là một khối chứ khụng phải từng nước riờng lẻ.

Hiệp định SACU 2002 đó quy định cơ chế đàm phỏn chung với cỏc cuộc đàm phỏn mới với bờn thứ ba. Tuy nhiờn, điều 31 vẫn cho phộp cỏc nước thành viờn duy trỡ cỏc hiệp định ưu đói đó từ trước. Theo đú, Swaziland vẫn là thành viờn của COMESA, Nam Phi cú Hiệp định Thương mại, Phỏt triển và Hợp tỏc (TDCA) với EU.

Bờn cạnh đú, Nam Phi cú cỏc hiệp định thương mại ưu đói song phương với Malawi và Zimbabwe. Botswana cũng cú cỏc hiệp định thương mại ưu đói song phương với Malawi và Zimbabwe. Namibia cú hiệp định thương mại ưu đói song phương với Zimbabwe. Lesotho và Swaziland khụng cú hiệp định thương mại ưu đói song phương nào.

Tất cả cỏc nước SACU đều là thành viờn độc lập của SADC nhưng cú cam kết chung về giảm thuế theo Nghị định thư về thương mại của SADC.

Về thuế nhập khẩu, Nam Phi tiếp tục quy định mức thuế MFN ngoại khối (CET) trờn cơ sở tham vấn với cỏc nước thành viờn SACU khỏc. Trong

một số trường hợp, quy định của CET khụng phản ỏnh được nhu cầu kinh tế của cỏc nước thành viờn SACU khỏc.

Mức thuế CET trung bỡnh của cỏc nước SACU giảm từ 11,4% năm 2002 xuống cũn 9,1% năm 2009. Trong đú cú sự thay đổi về mức độ bảo hộ đối với cỏc sản phẩm nụng nghiệp, tăng từ mức trung bỡnh 9,6% năm 2002 lờn 10,1% năm 2009. Đối với cỏc sản phẩm phi nụng nghiệp mức thuế trung bỡnh năm 2009 giảm xuống cũn 7,8% so với 11,6% năm 2002 [43].

Cơ cấu thuế cũng đó được đơn giản húa. Năm 2009, cú tới 96,8% số dũng thuế là thuế tương đối so với mức 75% năm 2002. Số dũng thuế cú thuế hỗn hợp giảm từ 1.774 năm 2002 xuống cũn 98 năm 2009 và số dũng thuế tuyệt đối giảm từ 195 xuống cũn 109. Thuế hỗn hợp và cố định được ỏp dụng với sản phẩm nụng nghiệp, than, sản phẩm dệt và giày dộp và tương đương với mức thuế tuyệt đối trong khoảng từ 0% đến 60% [43].

Bờn cạnh đú, Nam Phi cú cam kết trong WTO về hạn ngạch thuế quan đối với sản phẩm dệt may và một số sản phẩm nụng nghiệp.

Đối với hàng rào phi thuế quan, cỏc quy định về hạn ngạch nhập khẩu, cấm nhập khẩu hoặc phụ thu đối với một số sản phẩm nụng nghiệp nhập khẩu từ tất cả cỏc nước, bao gồm cả từ cỏc nước SACU khỏc, được từng nước SACU ỏp dụng trong một số trường hợp nhằm khuyến khớch việc sản xuất một số sản phẩm nụng nghiệp.

Cỏc nước SACU sẽ ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ, đối khỏng và tự vệ do Nam Phi quy định. Nam Phi (và cựng với đú là cỏc nước SACU khỏc) là một trong những nước sử dụng nhiều cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ trong WTO.

Hàng hoỏ khi nhập khẩu vào cỏc quốc gia thành viờn SACU cú thể thụng quan tại cảng đến đầu tiờn (thụng thường là một cảng của Nam Phi) hoặc cú thể chuyển khẩu tới một cảng khỏc của bất kỳ quốc gia thành viờn nào để thụng quan. Hàng hoỏ di chuyển trong nội khối được miễn thuế hải

quan nhưng vẫn phải chịu sự giỏm sỏt Hải quan. Cỏc quốc gia thành viờn của khối đều ỏp dụng phương phỏp xỏc định giỏ trị hải quan được qui định tại Luật về thuế Hải quan và tiờu thụ đặc biệt năm 1964 của Nam Phi theo đú giỏ trị hải quan của hàng nhập khẩu được tớnh trờn trị giỏ giao dịch FOB của hàng nhập khẩu. Nếu giỏ trị giao dịch của hàng hoỏ khụng thể xỏc định thỡ giỏ trị Hải quan được xỏc định theo Hiệp định về định giỏ Hải quan của WTO.

Cỏc quốc gia thành viờn SACU đều cú qui định về quy tắc xuất xứ ưu đói và khụng ưu đói. Cỏc quy tắc xuất xứ đối với hàng hoỏ khụng ưu đói được qui định tại Luật thuế Hải quan và thuế tiờu thụ đặc biệt tại mỗi quốc gia thành viờn, mụ phỏng theo luật của Nam Phi. Theo Luật về Thuế Hải quan và thuế tiờu thụ đặc biệt của Hải quan Nam Phi, năm 1964, hàng hoỏ được coi là sản xuất, chế tạo tại một lónh thổ quốc gia nào đú nếu ớt nhất 25% (hoặc một tỉ lệ % khỏc do Chủ tịch Uỷ ban Thuế Hải quan và thuế tiờu thụ đặc biệt quyết đinh) chi phớ sản xuất mà được biểu hiện bằng giỏ trị nguyờn vật liệu sản xuất tại quốc gia đú và cụng đoạn cuối của quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm được thực hiện tại lónh thổ đú.

Đối với quy định về tiờu chuẩn và kỹ thuật, theo Hiệp định SACU 2002, cỏc nước SACU sẽ thỳc đẩy việc hài hũa húa cỏc quy định về tiờu chuẩn và chất lượng sản phẩm, cỏc biện phỏp SPS. Tuy nhiờn, đến nay cỏc nước SACU chưa thống nhất được vấn đề này. Cỏc nước Lesotho và Namibia ỏp dụng quy định của Nam Phi trong khi Botswana va Swaziland ỏp dụng cỏc quy định riờng.

Đối với hàng húa xuất khẩu, một số nước SACU ỏp dụng thuế xuất khẩu (Namibia và Nam Phi ỏp dụng với kim cương thụ, Swaziland ỏp dụng với đường). Botswana duy trỡ độc quyền xuất khẩu thị bũ.

Đồng thời, cỏc nước SACU cú cỏc chớnh sỏch ưu đói đối với cỏc lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ định hướng xuất khẩu. Chương trỡnh phỏt triển

ngành cụng nghiệp ụ tụ và Chương trỡnh phỏt triển ngành dệt may là cỏc cơ chế ưu đói xuất khẩu ỏp dụng ở tất cả cỏc nước SACU. Namibia và Nam Phi cũn cú cỏc ưu đói đối với cỏc khu chế xuất và cỏc khu cụng nghiệp.

2.1.2.2. Chớnh sỏch thương mại đối với Việt Nam

Chớnh sỏch phỏt triển quan hệ thương mại của SACU đối với Việt Nam nằm chung trong chớnh sỏch phỏt triển quan hệ thương mại của SACU với cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước Chõu Á.

Cỏc nước SACU mong muốn phỏt triển quan hệ thương mại với cỏc nước đang phỏt triển, cỏc nước Chõu Á để đa dạng húa cỏc đối tỏc thương mại, giảm sự phụ thuộc vào một số đối tỏc truyền thống là cỏc nước phỏt triển như Hoa Kỳ và cỏc nước EU.

Đối với cỏc nước đang phỏt triển, xột về khớa cạnh tiếp cận thị trường, cỏc nước SACU cú mối quan tõm lớn đến cải cỏch thương mại ở cỏc nước đang phỏt triển, thể hiện qua cỏch tiếp cận của cỏc nước SACU đối với vũng đàm phỏn Doha của WTO.

Đối với cỏc nước Chõu Á, cỏc nước SACU cú mong muốn tăng cường trao đổi thương mại với cỏc nước Chõu Á núi chung và nhất là với cỏc nước cú nền kinh tế tăng trưởng nhanh như Trung Quốc, Ấn Độ và cỏc nước ASEAN. Riờng với cỏc nước ASEAN, cỏc nước SACU đó từng đề xuất tiến hành nghiờn cứu chung về việc đỏm phỏn hiệp định ưu đói thương mại giữa cỏc nước SACU và ASEAN.

Đối với riờng Việt Nam, trong khuụn khổ WTO, cỏc nước SACU đó thể hiện sự ủng hộ đối với nỗ lực đàm phỏn gia nhập WTO của Việt Nam thụng qua việc khụng yờu cầu đàm phỏn riờng với Việt Nam. Bờn cạnh đú, ngay sau khi Việt Nam đó gia nhập WTO, Nam Phi sau khi tham vấn với cỏc nước thành viờn cũn lại của SACU đó tuyờn bố và ký kết thỏa thuận cụng nhận Việt Nam là nước cú nền kinh tế thị trường đầy đủ.

Ở gúc độ song phương, với tỡnh cảm hữu nghị xuất phỏt từ việc Việt Nam ủng hộ cuộc đấu tranh xúa bỏ chế độ a-pỏc-thai của nhõn dõn Nam Phi và cuộc đấu tranh giành độc lập của nhõn dõn Namibia, chớnh phủ Nam Phi và Namibia đó luụn bày tỏ mong muốn phỏt triển quan hệ thương mại với Việt Nam và đó sớm đàm phỏn, ký kết hiệp định thương mại với Việt Nam. Trong khi đú, cỏc thành viờn cũn lại của SACU là Botswana, Lesotho và Swaziland dự cho quan hệ chớnh trị, ngoại giao với Việt Nam cũn ở bước sơ khai nhưng tại cỏc cuộc tiếp xỳc với phớa Việt Nam cũng đều mong muốn thỳc đẩy trao đổi thương mại với Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w