Những thành quả đạt được

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) (Trang 94 - 96)

2. Những vấn đề cũn tồn tại trong cỏc nghiờn cứu cú liờn quan và hướng nghiờn cứu của luận ỏn

2.4.1. Những thành quả đạt được

Cú thể thấy việc phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước SACU đó đạt được một số kết quả nhất định, đú là:

* Ở cấp độ thể chế:

- Việt Nam đó ban hành được một số chớnh sỏch, giải phỏp nhằm bước đầu phỏt triển quan hệ thương mại với cỏc nước chõu Phi, trong đú cú cỏc nước SACU.

- Việt Nam và cỏc nước SACU đó bước đầu thiết lập được một số cơ chế quan hệ liờn chớnh phủ trong lĩnh vực thương mại.

- Việt Nam và cỏc nước SACU đó đàm phỏn, ký kết được một số hiệp định, quy chế thương mại song phương và đa phương.

- Việt Nam và cỏc nước SACU đó cú một số hợp tỏc bước đầu trong xỳc tiến và hỗ trợ thương mại vĩ mụ.

- Về tốc độ tăng trưởng kim ngạch trao đổi thương mại hàng húa: Kim ngạch trao đổi thương mại hàng húa giữa Việt Nam với cỏc nước SACU tăng trưởng với tốc độ bỡnh quõn cao hơn tăng trưởng ngoại thương chung của cả nước.

- Về cỏn cõn thương mại: Sự tăng trưởng cao của kim ngạch xuất khẩu đó gúp phần duy trỡ vị thế xuất siờu của Việt Nam trong trao đổi thương mại với cỏc nước SACU.

- Về cơ cấu hàng xuất khẩu: Mặc dự cỏc mặt hàng nụng sản vẫn chiếm một tỉ trọng lớn, nhưng trong thời gian gần đõy cũng bắt đầu chuyển hướng sang cỏc mặt hàng tiờu dựng và hàng điện tử gia dụng, mỏy múc thiết bị. Việc đa dạng hoỏ cơ cấu xuất khẩu đó giỳp cho Việt Nam từng bước thõm nhập thị trường, gúp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu, hạn chế sự biến động của thị trường do chỉ phụ thuộc vào một số nhúm hàng.

- Về chất lượng hàng xuất khẩu: Thực tế thị trường cho thấy nhu cầu và cơ cấu hàng húa nhập khẩu của khu vực rất phong phỳ đa dạng với nhiều phẩm cấp chất lượng và nhỡn chung phự hợp với cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam như mỏy múc thiết bị phục vụ sản xuất, cỏc sản phẩm điện, điện tử, cơ khớ, cỏc sản phẩm cụng nghệ cao đến cỏc mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống nhõn dõn như hàng dệt may, lương thực, thực phẩm, dược phẩm, hàng tiờu dựng… Bờn cạnh đú, do trỡnh độ phỏt triển và mức thu nhập đa số người dõn cỏc nước SACU vẫn cũn thấp, cỏc tiờu chớ về chất lượng hàng húa khụng quỏ khắt khe, vỡ vậy hàng húa của Việt Nam được đỏnh giỏ đó đỏp ứng được nhu cầu của thị trường.

- Về phương thức và chủ thể xuất khẩu: Trong buụn bỏn với cỏc nước SACU, bờn cạnh hỡnh thức xuất khẩu qua trung gian thỡ hiện nay việc xuất khẩu trực tiếp đang cú chiều hướng gia tăng. Số lượng cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường khu vực đó tăng nhanh, trong đú cỏc doanh nghiệp FDI cú lợi thế về mạng lưới phõn phối toàn cầu, cỏc doanh nghiệp tư nhõn đó

khẳng định được tớnh năng động của mỡnh trong việc thõm nhập cỏc thị trường mới tại khu vực.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w