2. Những vấn đề cũn tồn tại trong cỏc nghiờn cứu cú liờn quan và hướng nghiờn cứu của luận ỏn
3.2.2. Định hướng phỏt triển quan hệ thương mại với giữa Việt Nam với cỏc nước SACU
dựa trờn việc tăng cường đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu ở Việt Nam để đỏp ứng nhu cầu của cỏc nước SACU và khai thỏc nguồn hàng nhập khẩu từ cỏc nước SACU
Trong phỏt triển quan hệ thương mại với cỏc nước SACU, Việt Nam cần chỳ trọng cả đẩy mạnh xuất khẩu và tăng cường nhập khẩu hàng húa.
Để đẩy mạnh xuất khẩu, cần phải tiếp tục đầu tư sản xuất để cú nguồn hàng xuất khẩu, nhất là cỏc mặt hàng cỏc nước SACU cú nhu cầu nhập khẩu lớn như mỏy múc thiết bị, hàng điện tử, hàng tiờu dựng, thực phẩm chế biến. Việc này cú thể được thực hiện thụng qua việc tiếp tục thu hỳt đầu tư từ cỏc cụng ty đa quốc gia, bao gồm cả cụng ty lớn của Nam Phi cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong nước. Chỉ khi cú được nguồn cung ứng hàng húa dồi dào, cú khả năng cạnh tranh cao thỡ chỳng ta mới cú thể đẩy mạnh xuất khẩu thành cụng.
Cho đến nay, Việt Nam thường xuyờn xuất siờu sang cỏc nước SACU. Điều này một mặt gõy ra quan ngại từ cỏc nước SACU, cú thể dẫn tới việc cỏc nước này ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm hạn chế nhập khẩu từ Việt Nam. Mặt khỏc thể hiện là chỳng ta chưa khai thỏc được nguồn nguyờn, nhiờn liệu cú tiềm năng rất lớn của cỏc nước SACU. Do đú, Việt Nam cần quan tõm khai thỏc, đẩy mạnh nhập khẩu từ cỏc nước SACU cỏc mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất ở trong nước như quặng, kim loại, đỏ quý, gỗ, nguyờn liệu thủy sản…
3.2.2. Định hướng phỏt triển quan hệ thương mại với giữa Việt Nam với cỏc nước SACU cỏc nước SACU
Để phỏt huy tiềm năng hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước SACU, cần phải thỳc đẩy và mở rộng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước SACU lờn một trỡnh độ mới.
Thứ nhất, tạo sự chuyển biến cơ bản trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước trong SACU phự hợp với tiềm năng của cỏc bờn
Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước SACU thời gian qua đó phỏt triển tương đối khả quan. Song với tiềm năng to lớn của hai bờn và xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế thương mại dưới tỏc động của xu thế toàn cầu húa, quan hệ này cần được cải thiện một cỏch cơ bản. Điều này hoàn toàn phự hợp với lợi ớch của cỏc bờn và mục tiờu thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại mà Việt Nam và cỏc nước SACU đó đặt ra. Chỳng ta đó nhận thấy tiềm năng to lớn của thị trường cỏc nước SACU. Tuy nhiờn, mức độ quan tõm và việc tập trung cỏc nỗ lực vào việc mở rộng thị trường SACU so với thị trường trong nước và cỏc thị trường nước ngoài khỏc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn thấp. Do đú, cần tạo sự chuyển biến cơ bản trong nhận thức của cỏc nhà lónh đạo doanh nghiệp. Để thực hiện tốt định hướng này, cần cú sự định hướng của cỏc cấp, cỏc ngành và sự quan tõm của cỏc doanh nghiệp để khai thỏc cú hiệu quả lợi ớch quốc gia, thế mạnh của từng ngành và năng lực của từng doanh nghiệp trong việc phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước SACU.
Thứ hai, cần cú chớnh sỏch thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước trong SACU phự hợp với cỏc cam kết hội nhập của Việt Nam
Việt Nam vẫn cũn thiếu chớnh sỏch phỏt triển quan hệ hợp tỏc thương mại với cỏc nước SACU như chớnh sỏch mặt hàng, chớnh sỏch thị trường cựng với cỏc biện phỏp hỗ trợ hữu hiệu. Hơn nữa, Việt Nam đang hoàn thiện chớnh sỏch để đỏp ứng cỏc cam kết hội nhập. Vỡ vậy, việc tiếp tục hoàn thiện cỏc chớnh sỏch và cơ chế phải vừa tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam vươn mạnh ra thị trường nước ngoài, đồng thời phải tuõn thủ nghiờm tỳc cỏc cam kết hội nhập.
Để thõm nhập được vào thị trường cỏc nước SACU, cỏc doanh nghiệp cần được hỗ trợ cỏc mặt như về thụng tin, về định hướng phỏt triển thị trường và về phỏp lý. Việc nghiờn cứu và đưa ra cỏc cụng cụ hỗ trợ cú hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển cỏc hoạt động kinh doanh sang thị trường cỏc nước trong SACU.
Khi phỏt triển kinh doanh sang thị trường cỏc nước SACU, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp bản địa được Nhà nước bảo hộ ở mức độ cao cũng như cỏc doanh nghiệp của cỏc nước khỏc đó cú chỗ đứng tương đối vững chắc ở thị trường này. Do đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần nõng cao khả năng cạnh tranh và cần tổ chức cỏc mối quan hệ liờn doanh, liờn kết cả với cỏc doanh nghiệp trong nước và nước ngoài để tăng sức cạnh tranh.
Thứ ba, đa dạng húa mặt hàng kết hợp với lựa chọn mặt hàng cú lợi thế để phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước trong SACU
Do thị trường cỏc nước SACU khỏ đa dạng với nhiều mức thu nhập, nhiều trỡnh độ phỏt triển kinh tế khỏc nhau, nờn nhu cầu về hàng húa và dịch vụ tương đối đa dạng. Vỡ thế, việc xuất khẩu cỏc mặt hàng của Việt Nam sang thị trường cỏc nước SACU cần phải đa dạng để một mặt phự hợp với xu thế kinh doanh hiện nay, mặt khỏc để khai thỏc và tận dụng triệt để nhu cầu hàng húa của thị trường cỏc nước SACU. Trước hết, cần lựa chọn cỏc mặt hàng mà Việt Nam cú lợi thế cạnh tranh so với cỏc nước SACU và cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc. Cỏc mặt hàng đú là đồ điện tử gia dụng, cỏc sản phẩm nụng sản, thực phẩm chế biến…
Thứ tư, nõng cao hiệu quả của cỏc quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước trong SACU
Việc mở rộng và phỏt triển quan hệ thương mại với cỏc nước SACU khụng nờn chỳ trọng mặt lượng mà là cần chỳ trọng tới hiệu quả đạt được.
Đõy là thị trường cạnh tranh gay gắt về giỏ và cỏc thương nhõn của Nam Phi, nước cú vai trũ cửa ngừ của khối SACU đó cú bề dầy kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh. Đồng thời, luật lệ kinh doanh tương đối phức tạp và cỏc hàng rào bảo hộ vẫn tiếp tục được cỏc nước duy trỡ. Do đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần nghiờn cứu kỹ chớnh sỏch, luật phỏp, mụi trường kinh tế, văn húa, xó hội của cỏc nước SACU, cũng như cần nghiờn cứu kỹ về đối tỏc trước khi hợp tỏc kinh doanh.