Nội dung và hỡnh thức phỏt triển quan hệ thương mại

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) (Trang 35 - 40)

2. Những vấn đề cũn tồn tại trong cỏc nghiờn cứu cú liờn quan và hướng nghiờn cứu của luận ỏn

1.2.1. Nội dung và hỡnh thức phỏt triển quan hệ thương mại

Về cơ bản, việc phỏt triển quan hệ thương mại được tiến hành ở hai cấp độ là cấp độ thể chế thương mại và cấp độ thực thể thương mại.

Ở cấp độ thể chế, thương mại quốc tế cú sự tham gia chủ yếu của quốc gia và cỏc thực thể cụng được hiểu là cỏc quan hệ quốc tế ở cấp độ chớnh sỏch thương mại, vớ dụ, chớnh sỏch thuế quan và phi thuế quan, chớnh sỏch thương mại tấn cụng hoặc phũng vệ, chớnh sỏch hội nhập kinh tế… của một quốc gia;

hoặc sự lựa chọn hội nhập ở cấp độ toàn cầu, khu vực, song phương hoặc đơn phương trong hợp tỏc thương mại; hay mối quan hệ giữa việc thực hiện cỏc cam kế thương mại quốc tế và phỏp luật quốc gia.

Chủ thể chủ yếu của cỏc quan hệ thương mại quốc tế nờu trờn là cỏc quốc gia và cỏc tổ chức kinh tế quốc tế.

Bờn cạnh cỏc quốc gia, cỏc tổ chức kinh tế quốc tế cũng tham gia mạnh mẽ vào cỏc quan hệ thương mại quốc tế, cú thể kể đến WTO, IMF, WB, EU, ASEAN… Mặc dự WTO khụng phải là tổ chức quốc tế duy nhất cú liờn quan, nhưng nú đỳng là tổ chức quốc tế lớn nhất và toàn diện nhất, điều chỉnh cả cỏc hiệp định thương mại khu vực và song phương trong phạm vi nhất định.

Quan hệ thương mại giữa cỏc quốc gia hiện nay được phỏt triển dựa trờn ba nền tảng chớnh, đú là: Luật WTO – điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế ở tầm toàn cầu; cỏc hiệp định hội nhập kinh tế khu vực và cỏc hiệp định hợp tỏc thương mại song phương.

Ở cấp độ thể chế, nội dung của quan hệ thương mại bao gồm:

- Quan hệ liờn chớnh phủ trong lĩnh vực thương mại: Cỏc chớnh phủ thiết lập cỏc mối quan hệ về thương mại giữa cỏc quốc gia, thành lập cỏc cơ chế theo dừi việc phỏt triển quan hệ thương mại như Ủy ban thương mại hỗn hợp, Tiểu ban thương mại hỗn hợp, Nhúm cụng tỏc chung về thương mại…

- Đàm phỏn ký kết cỏc hiệp định, quy chế thương mại song phương, đa phương: Cỏc chớnh phủ tiến hành đàm phỏn, ký kết cỏc hiệp định, quy chế thương mại ở cấp độ song phương và đa phương nhằm tạo thuận lợi cho phỏt triển quan hệ thương mại.

- Hợp tỏc trong xỳc tiến và hỗ trợ thương mại vĩ mụ: Cỏc chớnh phủ triển khai cỏc hoạt động về hợp tỏc trong cụng tỏc xỳc tiến thương mại và hỗ trợ thương mại ở cấp độ vĩ mụ nhằm tạo điều kiện cho phỏt triển quan hệ thương mại.

- Cơ chế, chớnh sỏch giải quyết cỏc tranh chấp về thương mại giữa cỏc bờn: Cỏc chớnh phủ đàm phỏn, ký kết cỏc cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại giữa cỏc nước ở cấp độ song phương và đa phương.

Việc phỏt triển quan hệ thương mại giữa một quốc gia với cỏc nước trong một liờn minh thuế quan được dựa trờn mối quan hệ với từng thành viờn cũng như quan hệ với cả khối.

Thứ nhất, phỏt triển quan hệ thương mại dựa trờn mối quan hệ song phương với từng nước thành viờn.

Quan hệ thương mại quốc tế của một quốc gia chủ yếu dựa trờn cỏc mối quan hệ thương mại song phương với cỏc quốc gia khỏc. Điều đú được thực hiện bởi cỏc mối quan hệ về xuất nhập khẩu hàng húa, dịch vụ và đầu tư do cỏc thực thể kinh tế của mỗi quốc gia tiến hành.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển quan hệ thương mại, chớnh phủ của cỏc quốc gia sẽ tiến hành đàm phỏn, ký kết và triển khai thực hiện cỏc thỏa thuận, hiệp định thương mại song phương cũng như cỏc thỏa thuận, hiệp định hợp tỏc khỏc nhằm tạo điều kiện cho việc phỏt triển quan hệ thương mại như hiệp định về vận tải, thanh toỏn, trỏnh đỏnh thuế hai lần, khuyến khớch và bảo hộ đầu tư…

Trong đú, đỏng lưu ý là khi đàm phỏn về rào cản phi thuế quan với một liờn minh thuế quan thỡ việc đàm phỏn được tiến hành với từng thành viờn và chỉ cú giỏ trị với thành viờn đú (nếu giữa cỏc nước thành viờn khụng cú quy định khỏc).

Thứ hai, phỏt triển quan hệ thương mại dựa trờn mối quan hệ hợp tỏc đa phương với cả khối liờn minh thuế quan.

Bờn cạnh cỏc mối quan hệ song phương thỡ vai trũ của cỏc mối quan hệ đa phương cú vai trũ ngày càng quan trọng trong thương mại quốc tế. Mối

quan hệ này về cơ bản được xõy dựng dựa trờn cỏc thỏa thuận, hiệp định đa phương được ký kết.

Đối với một liờn minh thuế quan, do cỏc nước thành viờn cú một biểu thuế đối ngoại chung, nờn khi đàm phỏn thuế quan với một liờn minh thuế quan thỡ việc đàm phỏn được tiến hành với cả khối theo một biểu cam kết chung.

Ở cấp độ thực thể, thương mại quốc tế cú sự tham gia chủ yếu của thương nhõn, bao gồm cả cỏ nhõn và doanh nghiệp.

Trờn thực tế, việc mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài thường nhằm mục đớch tăng doanh số và lợi nhuận, tạo ra thị trường mới, nõng cao vị thế của doanh nghiệp ở phạm vi quốc tế hoặc đảm bảo nguồn nguyờn liệu.

Nội dung phỏt triển quan hệ thương mại giữa một quốc gia và cỏc nước trong một liờn minh thuế quan, bao gồm:

Thứ nhất là phỏt triển thương mại hàng húa. Đõy là nội dung quan trọng của phỏt triển quan hệ thương mại, nú là hỡnh thức thể hiện cụ thể của việc một quốc gia tham gia vào phõn cụng lao động quốc tế, thể hiện mức độ mở cửa của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới và quy mụ phỏt triển của nền kinh tế hương ngoại. Cựng với việc tăng kim ngạch xuất nhập khẩu thỡ cần đa dạng húa mặt hàng xuất nhập khẩu và chuyển đổi cơ cấu xuất nhập khẩu hàng húa phự hợp với lợi thế cạnh tranh quốc gia. Để quan hệ thương mại phỏt triển theo chiều sõu thỡ cần thiết phải đa dạng húa cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu. Số lượng và khối lượng cỏc mặt hàng xuất nhập khẩu phải ngày càng tăng. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu cần phải phự hợp với lợi thế cạnh tranh của quốc gia trong từng thời kỳ.

Nội dung của hoạt động xuất nhập khẩu hàng húa bao gồm cỏc yếu tố, quỏ trỡnh như: quỏ trỡnh thõm nhập, khai thỏc và phỏt triển thị trường xuất – nhập khẩu của cỏc thương nhõn từ cả hai phớa; mối quan hệ giữa thương nhõn hai bờn trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng húa; cỏc dịch vụ hỗ trợ cho

thương mại (như cung cấp thụng tin, thanh toỏn, quảng bỏ)… Về hỡnh thức thỡ bao gồm cỏc chỉ tiờu như qui mụ, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu thị trường, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu… giữa hai bờn.

Bờn cạnh việc sản xuất ở trong nước, doanh nghiệp cú thể quyết định sản xuất sản phẩm của mỡnh ở nước ngoài thay vỡ sản xuất sản phẩm đú ở trong nước rồi xuất khẩu ra nước ngoài. Đõy là trường hợp doanh nghiệp quyết định chuyển giao quyền sử dụng cỏc đối tượng sở hữu trớ tuệ cho doanh nghiệp khỏc ở nước ngoài và cho phộp doanh nghiệp ở nước ngoài sản xuất và bỏn sản phẩm của mỡnh. Cỏc hoạt động chuyển giao quyền sử dụng cỏc đối tượng sở hữu trớ tuệ tồn tại dưới nhiều hỡnh thức, như chuyển giao cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp, chuyển giao quyền tỏc giả, chuyển giao cụng nghệ, nhượng quyền thương mại…

Khi phỏt triển trao đổi thương mại hàng húa với cỏc quốc gia trong một liờn minh thuế quan cú một điểm thuận lợi là hàng húa sau khi thụng quan tại một nước thành viờn sẽ được tự do lưu chuyển giữa cỏc nước thành viờn.

Thứ hai là thỳc đẩy trao đổi về thương mại dịch vụ. Bờn cạnh việc phỏt triển quan hệ thương mại hàng húa, cần phỏt triển trao đổi về thương mại dịch vụ. Trong đú chỳ trọng phỏt triển cỏc dịch vụ hỗ trợ cho phỏt triển thương mại hàng húa như dịch vụ logistics, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ viễn thụng…

Thứ ba là phỏt triển quan hệ hợp tỏc đầu tư. Hợp tỏc đầu tư sẽ giỳp hai bờn cựng hợp tỏc khai thỏc cỏc thế mạnh của mỡnh như cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, nguồn nhõn lực, nguồn vốn, cụng nghệ, trỡnh độ quản lý… và giỳp gắn kết cỏc nền kinh tế chặt chẽ hơn. Đầu tư trực tiếp nước ngoài cú thể được thực hiện dưới hỡnh thức thành lập chi nhỏnh, cụng ty con, liờn doanh, thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, sỏt nhập và mua lại doanh nghiệp nước ngoài.

Việc đầu tư vào một nước là thành viờn của một liờn minh thuế quan cú thuận lợi là hàng húa đú khi xuất khẩu sang cỏc nước thành viờn cũn lại sẽ khụng chịu cỏc loại thuế xuất nhập khẩu, do đú sẽ cú tớnh cạnh tranh cao hơn đối với cỏc sản phẩm được nhập khẩu từ bờn ngoài liờn minh thuế quan.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w