2. Những vấn đề cũn tồn tại trong cỏc nghiờn cứu cú liờn quan và hướng nghiờn cứu của luận ỏn
3.1.4. Dự bỏo triển vọng phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước SACU
nhiều nguy cơ bất ổn sẽ tạo ra những khú khăn khụng nhỏ cho việc phỏt triển quan hệ thương mại của Việt Nam với cỏc quốc gia này. Sự mất ổn định về chớnh trị, kinh tế, xó hội sẽ làm cho mụi trường kinh doanh ở cỏc nước SACU cú khả năng xấu đi và rủi ro trong hoạt động thương mại và đầu tư tăng lờn.
Khi thõm nhập thị trường cỏc nước SACU, Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với Nam Phi và cỏc nước chõu Á khỏc. Với trỡnh độ phỏt triển khỏ cao, cỏc doanh nghiệp Nam Phi sẽ là những đối thủ cạnh tranh đầu tiờn khi cỏc doanh nghiệp Việt Nam thõm nhập thị trường cỏc nước SACU. Bờn cạnh đú là sự cạnh tranh gay gắt của cỏc nước khu vực chõu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Thỏi Lan… vốn cú cơ cấu xuất khẩu tương đồng với Việt Nam và cú tớnh cạnh tranh khỏ lớn về giỏ, chất lượng, mẫu mó…
Một thỏch thức nữa là do kết nối vận tải giữa Việt Nam và cỏc nước SACU chưa thuận tiện đó tạo nờn rào cản về chi phớ vận chuyển trong trao đổi thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước SACU. Theo khảo sỏt của Trường Đại học Kinh tế quốc dõn, 72% doanh nghiệp được hỏi cho rằng đõy là điểm rất bất lợi trong việc kinh doanh với cỏc nước Chõu Phi [21].
Sự khỏc biệt về văn húa kinh doanh và tập quỏn tiờu dựng cũng tạo ra rào cản trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước SACU.
3.1.4. Dự bỏo triển vọng phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước SACU cỏc nước SACU
3.1.4.1. Triển vọng xuất khẩu
Trong chiến lược xuất nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2020, định hướng phỏt triển xuất khẩu cả nước núi chung đặt mục tiờu tăng trưởng xuất khẩu là 11-12%/năm từ 2011 đến 2020 và 10%/năm thời kỳ từ 2021-2030.
Đối với SACU, trong bối cảnh nhu cầu nhập khẩu của cỏc nước này tăng trưởng chậm, việc gia tăng xuất khẩu chủ yếu dựa vào việc phỏt triển cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Trong giai đoạn 2015 – 2020, trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục gia tăng xuất khẩu cỏc mặt hàng gia cụng cú kim ngạch lớn, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này khoảng 20%/năm và đạt mức khoảng 2,7 tỷ USD vào năm 2020.
Đến giai đoạn 2020 – 2023, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế trong nước và hoạt động trao đổi thương mại, giai đoạn này được xỏc định là thời điểm thực hiện phỏt triển theo chiều sõu, Việt Nam chuyển hướng sang xuất khẩu cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao nờn tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu sẽ chậm lại. Mục tiờu tăng trưởng xuất khẩu giai đoạn này là 15%/năm và đạt mức khoảng gần 8,5 tỷ USD năm 2030.
- Thị trường Nam Phi
Nam Phi vẫn sẽ là thị trường chủ lực của cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào chõu Phi trong thời gian tới với yờu cầu về chất lượng, mẫu mó hàng hoỏ vừa phải, phự hợp với trỡnh độ và khả năng sản xuất của Việt Nam. Khụng những thế, với vị trớ chiến lược và vai trũ cửa ngừ vào miền Nam chõu Phi, Việt Nam hoàn toàn cú thể tận dụng thị trường này làm cầu nối thõm nhập vào thị trường cỏc nước SACU cũng như cỏc nước chõu Phi khỏc.
Dự kiến kim ngạch xuất khẩu sang Nam Phi sẽ đạt 2,5 tỷ USD năm 2020 và khoảng 7,7 tỷ USD năm 2030.
Mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang Nam Phi sẽ là điện thoại và linh kiện; sản phẩm từ kim loại quý, đỏ quý; giày dộp; sản phẩm điện tử và linh kiện; sản phẩm húa chất; gạo; cà phờ; hàng dệt may; mỏy múc và thiết bị, phụ tựng. Việt Nam cũng cú thể đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này cỏc
sản phẩm khỏc như dụng cụ, thiết bị quang học; nhựa và sản phẩm nhựa; dược phẩm.
- Thị trường Botswana
Botswana là nước cú thu nhập bỡnh quõn đầu người tương đối cao, chớnh trị và kinh tế phỏt triển ổn định. Việt Nam cú thể đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này.
Dự kiến kim ngạch xuất khẩu sang Botswana sẽ đạt 60 triệu USD năm 2020 và khoảng 250 triệu USD năm 2030.
Mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang Botswana sẽ là điện thoại và linh kiện; linh kiện và phụ tựng ụ tụ; sản phẩm gỗ; sản phẩm từ kim loại quý, đỏ quý. Việt Nam cũng cú thể đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này cỏc sản phẩm khỏc như dược phẩm; nhựa và sản phẩm nhựa; sắt thộp và ngũ cốc.
- Thị trường Namibia
Namibia là nước cú thu nhập trung bỡnh, cú nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn và đặc biệt là cú quan hệ hữu nghị tốt đẹp với Việt Nam. Do đú, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này cú thể tăng trưởng nhanh.
Dự kiến kim ngạch xuất khẩu sang Namibia sẽ đạt 60 triệu USD năm 2020 và khoảng 250 triệu USD năm 2030.
Mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang Namibia sẽ là điện thoại và linh kiện; sản phẩm từ sắt thộp; sản phẩm gỗ. Việt Nam cũng cú thể đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này cỏc sản phẩm khỏc như nhựa và sản phẩm nhựa; thủy tinh và sản phẩm thủy tinh; dược phẩm; ngọc trai, đỏ quý, kim loại quý; và đồ nội thất.
- Thị trường Lesotho
Dự kiến kim ngạch xuất khẩu sang Lesotho sẽ đạt 50 triệu USD năm 2020 và khoảng 150 triệu USD năm 2030.
Mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang Lesotho sẽ là vải cỏc loại, nguyờn phụ liệu dệt may; điện thoại và linh kiện; sản phẩm từ sắt thộp; sản phẩm thủy tinh. Việt Nam cũng cú thể đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này cỏc sản phẩm khỏc như nhựa và sản phẩm nhựa; dược phẩm; gạo và thực phẩm chế biến.
- Thị trường Swaziland
Dự kiến kim ngạch xuất khẩu sang Swaziland sẽ đạt 50 triệu USD năm 2020 và khoảng 150 triệu USD năm 2030.
Mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang Swaziland sẽ là hàng thủy sản; điện thoại và linh kiện; vải cỏc loại, nguyờn phụ liệu dệt may; sản phẩm nhựa; sản phẩm gỗ. Việt Nam cũng cú thể đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này cỏc sản phẩm khỏc như gạo; tinh dầu, nước hoa, mỹ phẩm; sản phẩm sắt thộp và dược phẩm.
3.1.4.1. Triển vọng nhập khẩu
Về nhập khẩu, trong giai đoạn 2015-2020 khi Việt Nam đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, chỳng ta cú thể tăng cường nhập khẩu cỏc loại nguyờn liệu từ cỏc nước SACU với mức tăng trưởng 20%/năm và đạt kim ngạch 500 triệu USD vào năm 2020. Đến giai đoạn 2021-2030 đạt mức tăng trưởng 15%/năm và đạt kim ngạch 2 tỷ USD vào năm 2030.
- Thị trường Nam Phi
Nam Phi cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn rất phong phỳ cũng như nền cụng cụng nghiệp tương đối hiện đại. Việt Nam cú thể đẩy mạnh nhập khẩu từ thị trường này cỏc sản phẩm như sắt thộp, kim loại, gỗ, mỏy múc thiết bị, đỏ quý và kim loại quý, than...
Dự kiến kim ngạch nhập khẩu sang Nam Phi sẽ đạt 400 triệu USD năm 2020 và khoảng 1,5 tỷ USD năm 2030.
Việt Nam cú thể nhập khẩu kim cương, thịt bũ của Botswana; kim cương, kim loại và thủy sản của Namibia và một số nguyờn phụ liệu từ Lesotho và Swaziland.
Kim ngạch nhập khẩu từ cỏc nước này cú thể đạt 100 triệu USD vào năm 2020 và 500 triệu USD vào năm 2030.
3.2. Quan điểm và định hướng phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam