Phương pháp, phong cách phê bình của hoài thanh và vũ ngọc phan qua thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại

89 1.1K 8
Phương pháp, phong cách phê bình của hoài thanh và vũ ngọc phan qua thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lê thị Phơng pháp, phong cách phê bình Hoài Vũ Ngọc phan qua Thi nhân việt nam nhà văn đại Chuyên ngành: Lý luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sỹ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS - TS §inh TrÝ Dịng Vinh, 2008 Mơc lơc Trang Më ®Çu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Mét số công trình nghiên cứu Hoài Thanh Thi nh©n ViƯt Nam 2.2 Một số công trình nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại 11 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 16 Ph¬ng pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 16 Ch¬ng 1: Bức tranh chung phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 17 1.1 Giíi thuyÕt phê bình văn học 17 1.1.1 Khái niệm phê bình văn học 17 1.1.2 §èi tợng phê bình văn học 18 1.1.3 Chức phê bình văn học .20 1.2 Phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX - diện mạo, kiện, vấn đề 21 1.2.2 Diện mạo phê bình văn học Việt Nam nửa ®Çu thÕ kû XX 22 1.2.2 Sù kiƯn, vÊn ®Ị bật phê bình văn học Việt Nam nửa ®Çu thÕ kû XX .23 1.3 Những nhà phê bình tiêu biểu văn học Việt Nam nửa đầu kû XX .31 1.3.1 Giai đoạn 1900 - 1932 .31 1.3.2 Giai ®o¹n 1932 -1945 33 1.4 Vị trí, vai trò Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX .35 Chơng Phơng pháp phê bình Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan qua "Thi nhân Việt Nam" "Nhà văn đại" .39 2.1 Các phơng pháp phê bình chủ yếu văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX .39 2.1.1 Phê bình truyền thống 40 2.1.2 Phê bình ấn tợng 41 2.1.3 Phª b×nh x· héi häc 42 2.1.4 Phê bình Macxít .42 2.2 Ph¬ng pháp phê bình Hoài Thanh qua Thi nhân Việt Nam 43 2.2.1 Về tác phẩm Thi nhân Việt Nam .43 2.2.2 ý kiÕn thø nhÊt…………………………………………………… 47 2.2.3 ý kiÕn thø hai……………………………………………………….48 2.3.4 Nhận xét, đánh giá chung 53 2.3 Phơng pháp phê bình Vũ Ngọc Phan qua Nhà văn đại 60 2.3.1 Phơng pháp phê bình khoa học, ý tính xác, khách quan .60 2.3.2 Phê bình theo phơng pháp văn học sử, nhìn nhận văn học nh trình tiến hoá 61 Ch¬ng Phong cách phê bình Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan qua "Thi nhân Việt Nam" "Nhà văn đại" .67 3.1 Phong cách phê bình Hoài Thanh qua Thi nhân Việt Nam 68 3.1.1 Lấy hồn để hiểu hồn ngời 69 3.1.2 Bình thơ tìm hay, đẹp thơ 73 3.1.3 Bình thơ theo cách gợi, lời bình duyên dáng, đầy chất thơ 78 3.2 Phong cách phê bình Vũ Ngọc Phan qua Nhà văn đại 83 3.2.1 Thái độ phê bình khách quan, ®óng mùc 83 3.2.2 Phong cách làm việc công phu, tỉ mỉ .88 3.2.3 Lời văn khiêm nhờng, tao nhÃ, sâu sắc 92 Kết luận 100 Tài liệu tham khảo 104 mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan hai số nhà phê bình xuất sắc Văn học Việt Nam đại (bên cạnh tên tuổi lớn nh Hải Triều, Thiếu Sơn, Đặng Thai Mai,) Các tác phẩm hai tác giả đà có ảnh hởng lớn đời sống sáng tác nh nghiên cứu tiếp nhận văn học đầu kỉ XX nh: Văn chơng hàmh động (Vũ ngọc Phan), Trên đờng nghệ thuật (Hoài Thanh) Trong đặc biệt đợc ý Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan 1.2 Từ phơng pháp phê bình đến phong cách phê bình văn học hai tác giả có đóng góp độc đáo Vì nghiên cứu phong cách phê bình nh phơng pháp phê bình hai ông, đánh giá vị trí, vai trò hai ông lịch sử văn học góp phần khẳng định đợc vai trò, ý nghĩa phê bình văn học tiến trình văn học Việt Nam đại, góp phần đánh giá thành tựu văn học Việt Nam đại, vấn đề đợc đặt đời sống văn học 1.3 Đặc điểm phơng pháp phong cách phê bình Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan có nét vừa tơng đồng vừa khác biệt, điều đợc thể rõ qua hai công trình Thi nhân việt Nam (Hoài Thanh) Nhà văn đại (Vũ Ngọc Phan) Do việc nghiên cứu phong cách, phơng pháp phê bình của hai tác giả góp phần làm rõ phong phú đa dạng đời sống sáng tác, phê bình tiếp nhận văn học lóc bÊy giê 1.4 Hoµi Thanh vµ Vị Ngäc Phan hai bút phê bình xuất sắc văn học Việt Nam đại, đặc biệt giai đoạn nửa đầu kỉ XX Vì việc tìm hiểu phơng pháp, phong cách phê bình hai tác giả rút đợc nhiều học quý báu, kinh nghiệm phong phú bổ ích (bao gồm u điểm lẫn khuyết điểm) cho hoạt động sáng tác, phê bình nh định hớng cho tiếp nhận tác phẩm văn học khuynh hớng thẩm mĩ cho công chúng độc giả 1.5 Với đề tài Phơng pháp, phong cách phê bình Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan qua Thi nhân Việt Nam Nhà văn đại, luận văn góp phần tìm hiểu kĩ phong cách phơng pháp phê bình hai tác giả, giai đoạn nửa đầu kỉ XX; góp phần đánh giá thành tựu ảnh hởng hai ông lịch sử phê bình văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề Qua trình su tầm công trình nghiên cứu khoa học, viết tạp chí, sách báo chuyên ngành từ nửa kỷ Chúng nhận thấy, vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu phơng pháp phong cách phê bình Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan qua Thi nhân Việt Nam Nhà văn đại cha đợc tác giả đề cập đến cách sâu sắc toàn diện Nếu có viết, công trình nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, nghiên cứu Hoài Thanh, vấn đề liên quan tới tác phÈm cđa hai «ng st thêi gian qua 2.1 Một số công trình nghiên cứu Hoài Thanh "Thi Nhân Việt Nam" Trớc cách mạng tháng Tám, phê bình Hoài Thanh Thi nhân ViƯt Nam, cã lÏ lµ bµi Hoµi Thanh (trong bé Nhà văn đại Vũ NgọcPhan) đó, Vũ Ngọc Phan chủ yếu phê bình Hoài Thanh qua Thi nhân Viêt Nam, tác giả cho rằng, Hoài Thanh đà làm hợp tuyển không theo hợp tuyển mà giống văn học sử hơn, viết tiểu sử cộc lốc, chủ quan, chia ba dòng không hợp lý Tuy nhiên Vũ Ngọc Phan đà nhận thấy nét riêng phong cách phê bình Hoài Thanh phê bình mặt, phê bình rặt hay, đẹp Vũ Ngọc Phan đà đem Thi nhân Việt Nam so sánh với thi hợp tuyển khác từ trớc tới nay, không cần phải cân nhắc ngời ta thấy Thi nhân Việt Nam mẻ hơn, xếp đặt có nghệ thuật ông (Hoài Thanh) đà đứng vào địa vị chủ quan để xét theo së thÝch cïng khuynh híng cđa m×nh [43, 39] Tác giả Diệu Anh có viết với nhan đề Nói chuyện thơ nhân Thi nhân Việt Nam 1932 - 1945, đăng báo Thanh Nghị ngày 16/8/1942 Theo tác giả có phần khảo luận Một thời đại thi ca đợc viết công phu, tỉ mỉ, từ tên sách đến việc lựa chọn nhà thơ, thơ nhận xét họ tác giả muốn bàn bạc thêm với Hoài Thanh [2] Tác giả Lê Thanh Cuốn sổ văn học, nêu vài dòng ỏi, thoáng qua nhng lại khẳng định Hoài Thanh nhà phê bình có chân giá trị, có luyện tập, có kinh nghiệm [57] Sau cách mạng thời gian dài, Hoài Thanh hầu nh không đuợc quan tâm, ý nhiều Đến năm 1961, Phê bình tiểu luận (Tập 1) đời, bắt đầu có rải rác số ý kiến xuất báo tạp chí bàn phong cách phơng pháp phê bình Hoài Thanh Tiêu biểu hai tác giả Lê Anh Trà với viết nhan đề Đọc phê bình tiểu luận Hoài Thanh [62] Chúng đọc anh Hoài Thanh [66] tác giả Xuân Tửu viết đó, hai tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu đánh giá Hoài Thanh qua tác phẩm đời Tác giả Lê Anh Trà nhận xét Hoài Thanh nhà phê bình có kinh nghiệm, có khám phá tinh vi, thái độ phê bình thận trọng, nâng niu, thể tất nhân tình Cách bình thơ Hoài Thanh xoáy sâu vào t tởng, cảm xúc chủ đạo, trình bày cách sâu sắc, thấm thía, bình có dáng dấp tuỳ bút, ông hay dùng biện pháp liên hệ, so sánh, tâm bình thơ, phong cách phê bình Hoài Thanh nhận xét tinh tế, am hiểu sâu sắc tác phẩm, nhân vật, bút pháp giàu hình ảnh, lời văn uyển chuyển, đập vào cảm tính độc giả Phong cách lại đợc bồi đắp thêm lí trí, suy luận, làm cho ngày rắn rỏi, thuyết phục điểm thứ đà đạt, điểm thứ hai yếu Tác giả Phạm Thế Ngũ ghi nhận Thi nhân Việt Nam hai tác phẩm đáng ý năm 1940 - 1945 (bên cạnh Nhà văn đại) đà nghiên cứu phê bình văn học lập trờng tổng quát [38] Còn tác giả Thanh LÃng lại xếp Thi nhân Việt Nam vào nhóm phê bình văn học - sử nhóm phê bình xà hội [22] Năm 1965, Phê bình tiểu luận (Tập 2) Hoài Thanh đợc xuất bản, báo chí xuất số phê bình sách Một vài suy nghĩ nhân đọc Phê bình tiểu luận Hoài Thanh [1] tác giả Trịnh Xuân An viết Nhân đọc Phê bình tiểu luận, bàn phong cách phê bình Hoài Thanh [7] tác giả Trơng Chính, viết này, tác giả đà liên hệ từ Thi nhân Việt Nam đến Phê bình tiểu luận, Trơng Chính có cảm hứng đề cao Hoài Thanh giai đoạn sau cách mạng với bớc chuyển biến t tởng định hình phong cách, ông cho rằng, phong cách anh gần với nhà nghệ sĩ nhà lý luận, phê bình tình cảm từ trớc tới cha có sánh kịp, thơ anh nhạy bén, cách bình th¬ cđa anh rÊt nh·”, nhng cịng nh Vị Ngäc Phan Nhà văn đại, theo Trơng Chính, Hoài Thanh có nhợc điểm viết ít, nói toàn hay Tác giả Phan Trọng Luận, ngời không chuyên lý luận phê bình văn học, có ba viết Hoài Thanh rải rác suốt 25 năm Bài viết ông với nhan đề Suy nghĩ nâng cao chất lợng phê bình văn học [26], nhân bàn phê bình mà nhắc đến Hoài Thanh Tác giả đà Hoài Thanh có tâm hồn nhạy cảm, lực tởng tợng dồi dào, lực cảm thụ nhanh sâu Tháng 8/1967, Tạp chí Văn học xuất viết tác giả Phan Trọng Luận với nhan đề Hoài với chuyện sống viết nhà phê bình dới dạng chân dung văn học Trong viết, tác giả đà phân tích thấu đáo mối quan hệ hữu ngời t tuởng - văn chơng Hoài Thanh, sâu phát đặc sắc phong cách phê bình Hoài Thanh, ông viết: Hoài Thanh giúp ta phát nhiều bất ngờ, thú vị mà lần đọc cảm nhận đợc, viết tác giả ý đến tình, giọng say sa chân thành, cách nói nhẹ nhàng, tế nhị, sâu sắc Đồng thời tác giả đà hạn chế Hoài Thanh thiên thởng thức, nhẹ phần nhận định, khái quát, nguyên nhân bộc lộ lực hạn chế lý luận [27] Mặc cảm nhà văn, viết gần Phan Trọng Luận Trong viết này, tác giả đà mạnh dạn chọn hớng không thuận để phân tích, lí giải thuyết phục ngời đọc mặc cảm nhà phê bình thơ tiếng, nghiệp bình thơ Hoài Thanh, giải thích Hoài Thanh lại hay liên tơng đến cũ, cũ thân nh ám ảnh, so sánh để ngợi ca [28] Năm 1971, Phê bình tiểu luận (tập 3) Hoài Thanh đợc xuất bản, viết, công trình nghiên cứu Hoài Thanh tác phẩm ông có thêm liệu để nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện phong cách nh phơng pháp phê bình Hoài Thanh Chúng ta không nhắc tới viết tác giả tiêu biểu nh: Hoài Thanh với phê bình Lê Bá Hán đăng Tạp chí Văn học số 3/1972, Hoài Thanh với phê bình văn học Lê Đình Kỵ đăng Tạp chí Tác phẩm 8/1973, Đợc giới phê bình độc giả quan tâm nhiều công trình nghiên cứu Hoài Thanh đời từ năm 1961, tác giả Phan Cự Đệ Nhà văn Việt Nam Có thể coi công trình nghiên cứu tơng đối đầy đủ chặng đờng nghiên cứu Hoài Thanh Tác giả đà nghiên cứu, xem xét Hoài Thanh nhiều phơng diện; hành trình t tởng, trình sáng tác, phơng pháp phê bình, phong cách phê bình, Ông cho rằng, Hoài Thanh đà chuyển biến mạnh mẽ từ nhà phê bình ấn tợng theo quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật trở thành nhà phê bình thực theo quan điểm mĩ học Mác - Lê nin Vì thế, Phan Cự Đệ đà khẳng định thành tựu Hoài Thanh sau Cách mạng tháng Tám coi Thi nhân Việt Nam bớc chìm sâu vào đờng nghệ thuật vị nghệ thuật, đồng thời tác giả đà khẳng định lực cảm thụ tinh tế, có, lời nói hóm hỉnh, duyên dáng, nặng khen, nhẹ chê đặc điểm đáng ý ngòi bút phê bình Hoài Thanh, sở để "nâng cao công việc bình thơ lên thành nghệ thuật [10] Năm 1982, Hoài Thanh qua đời Đất nớc trình đổi mới, hàn gắn vết thơng sau chiến tranh, tình hình kinh tế, trị, văn hoá (trong có văn học nghệ thuật) có thay đổi mạnh mẽ Đồng nghiệp, bè bạn nh công chúng độc giả nớc đà bày tỏ lòng thơng tiếc kính trọng Hoài Thanh qua viết có tính chất tởng niệm, đáng ý viết tác giả; Thiếu Mai, Nguyễn Bao, Lữ Huy Nguyên, Huy Cận, Đặng Thai Mai, Từ Sơn, tác giả khẳng định nhân cách đáng quý ông tỏ thái độ trân trọng tác phẩm ông Vũ Đức Phúc có đăng Tạp chí Văn học 2/1982, khẳng định Hoài Thanh trớc cách mạng đà nhà phê bình quan trọng Thi nhân Việt Nam công trình lớn Trong Từ diển văn học tác giả đà cho Hoài Thanh xứng đáng đợc coi nh bút nghiên cứu phê bình có uy tín, đà góp phần đáng kể vào trởng thành ngành nghiên cứu phê bình văn học cách mạng Việt Nam Đối với công trình trớc cách mạng Hoài Thanh, tác giả đà khẳng định Thi nhân Việt Nam công trình biên khảo có giá trị tin cậy cao, nhng có hạn chế Trong Tác giả văn xuôi Việt Nam đại đà tiếp tục ghi nhận đóng góp Hoài Thanh văn học nớc nhà Bài viết khẳng định Hoài Thanh nhà phê bình tinh tế, tài hoa nhiều kinh nghiệm kẻ vào bậc lực cảm thụ thấy, có đợc tâm hồn nghệ sĩ Đồng thời tác giả làm rõ đóng góp Hoài Thanh qua việc bình thơ Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh với viết Vµi suy nghÜ tõ Tun tËp Hoµi Thanh, in Chân dung văn học, đà nêu câu hỏi Có ý kiến cho viết Hoài Thanh gía trị lí luận Có hẳn nh không? Và ông đà phân tích giá trị lí luận sâu sắc số công trình Hoài Thanh, đồng thời khẳng định sở thành công Hoài Thanh khả cảm thụ nhạy bén, xác chắn Đó tài Hoài Thanh thể việc phân biệt làng nhàng điểm năm, điểm sáu khó phân biệt kiệt tác điểm mời Nguyễn Đăng Mạnh đà nhìn lại đời cầm bút Hoài Thanh nhận xét Trớc nh sau Cách mạng Tháng 8, Hoài Thanh ngời sống có nguyên tắc từ đây, chặng đờng việc nghiên cứu, đánh giá lại tác phẩm, công trình phê bình Hoài Thanh bắt đầu Năm 1992, Hội thảo khoa học kỉ niệm 50 năm Thi nhân Việt Nam 10 năm ngày Hoài Thanh đà đợc tổ chức trọng thể Hà Nội Đà có 40 tham luận , viết nh công trình nghiên cú Hoài Thanh tác phẩm ông đợc gửi hội thảo, chung tình cảm ngỡng mộ Hoài Thanh, tài tác phẩm có phê bình văn học Việt Nam đại với nhiều góc độ, nhiều bình diện, nhiều phơng pháp nhiều cách viết khác Các công trình, tham luận, viết gửi hội thảo đà có nhiều phát mới, ý kiến phơng pháp phong cách phê bình Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam Trong diễn văn khai mạc, tác giả Nguyễn Duy Quý đà phát biểu Con ngời nghiệp văn chơng Hoài Thanh, khẳng định: Hoài Thanh đà có nhiều đóng góp quý báu, góp phần xây dựng văn học Việt Nam đại, Thi nhân Việt Nam sách đặc sắc, thấy công trình nghiên cứu - phê bình văn học có sức sống lâu bền mÃnh liệt đến nh Tác giả Phong Lê lí giải Thi nhân Việt Nam lại có nhiều ý kiến trái chiều nh vậy, ông cho rằng, lí xuất phát từ nhiều phía, có bi kịch mâu thuẫn giới tinh thần tác giả Ông cho ngời đời quên dần quên hết chức tớc, trọng trách mà ông giữ, để mÃi mÃi tác giả Thi nhân Việt Nam [24] Thi nhân Việt Nam đợc coi tác phẩm có giá trị đời văn Hoài Thanh, tác giả Đỗ Đức Hiểu đà tiếp cận tác phẩm dới góc độ thi pháp, theo ông, ngời nghệ sĩ ấn tợng chủ nghĩa Hoài Thanh đà xây nên lâu đài kiến trúc hài hoà đầy chất thơ, làm thành phong cách Thi nhân Việt Nam Tác giả tỏ ý khẳng định giá trị lý luận tác phẩm cho Hoài Thanh đà dự cảm Thơ tợng ngôn từ Thi nhân Việt Nam tác phẩm văn học so sánh [17] Tác giả Hoàng Trinh cho Hoài Thanh ngời xây dựng móng cho thi pháp học đại Việt Nam Sau phân tích kiến giải có ý nghĩa thi pháp học công trình Hoài Thanh, ông nhận xét Đọc Thi nhân Việt Nam trớc hết ta bắt gặp nhà thơ nhà thơ [63] Với mục đích khám phá bí thành công Hoài Thanh qua Thi nhân Việt Nam, tác giả Chu Văn Sơn cho rằng, Lấy hồn để hiĨu hån ngêi” chÝnh lµ “cèt lâi bÝ qut cđa Hoài Thanh, ông cho nghe hồn ngời, lắng hồn tín hiệu nhận biết rung động tâm hồn ngời chỗ vi diệu nhất, kì bí nhất[48].Cao Xuân Thử lại xác định tiêu chí để chọn lựa thơ hay Hoài Thanh mức độ cảm xúc chân thực hài hoà nội dung - tâm hồn thi sĩ với hình thức - ngôn từ diễn đạt cảm xúc Quan điểm Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam đặt sở lý thuyết cho việc tìm hiểu thể loại thơ trữ tình 10 Trong viết Đi tìm đặc điểm văn phong Thi nhân Việt Nam [13], tác giả Văn Giá đà khẳng định văn phong phê bình cảm xúc cho tác phẩm Hoài Thanh để phân biệt với văn phong phê bình luận chứng Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại Ông cho văn phê bình có khả sống mÃi, thách thức với thời gian văn phê bình Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam có khả nh Bởi qua thời gian, ý tởng bị cũ đi, bị đào thải, bị thay tìm tòi mới, song văn ông có giá trị thởng văn Đó văn đẹp đẽ, đầy tính nghệ thuật, mÃi hút ngời đọc Và Hoài Thanh đà chọn cho t cách nghệ sĩ phê bình Các trang văn ông mÃi thầm, trò chuyện với thời gian Nhà phê bình Thiếu Mai lại khẳng định Thi nhân Việt Nam công trình đặc sắc vào bậc phê bình văn học kể từ thập niên 40 lại nay, Hoài Thanh đà tạo điệu thơ phê bình đạt đến độ hài hoà, thẩm mỹ Đóng góp đáng kể Thi nhân Việt Nam, theo tác giả phát tính nhân loại phổ quát Thơ [32] Cùng khẳng định giá trị Thi nhân Việt Nam, có viết tác giả khác nh: Trơng Lu (Hoài Thanh, tâm hồn thi nhân đích thực, nhà phê bình xuất sắc), Nguyễn Bao (Hoài Thanh thơ), Phạm Xuân Nguyên (Hoài Thanh - hoài niệm), Khi tìm hiểu nghiệp phê bình thơ Hoài Thanh, tác giả Vũ Tuấn Anh đà coi Thi nhân Việt Nam hội ngộ đẹp phong trào thơ bút phê bình tài hoa Tác giả đà khẳng định thành tựu phê bình Hoài Thanh hai thời kỳ, trớc sau cách mạng đà nhận xét sau cách mạng, Hoài Thanh không đậm đà nh trớc Chú ý đặc biệt đến phơng pháp phê bình Hoài Thanh, tác giả Trần Đình Sử có Một vài suy nghĩ phơng pháp phê bình văn học Hoài Thanh Từ việc khẳng định thành tựu phê bình văn học Hoài Thanh hai thời kỳ, tác giả đà đặt vấn đề quy phơng pháp phê bình Hoài Thanh vào hai chữ ấn tợng chủ quan, theo tác giả, phơng pháp phê bình văn học Hoài Thanh có kết hợp lối phê bình văn hoá lịch sử ph ơng Tây với lối phê điểm phơng Đông Tác giả nhấn mạnh, u Hoài Thanh thuộc tài năng, tâm hồn ông, nhợc ông điều trói buộc thời đại, hệ Còn Lê Đình Kỵ viết Nghĩ thởng thức phê bình thơ qua kinh nghiệm Hoài Thanh lại cho rằng, coi Thi nh©n ViƯt ... tiến hoá 61 Chơng Phong cách phê bình Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan qua "Thi nhân Việt Nam" "Nhà văn đại" .67 3.1 Phong cách phê bình Hoài Thanh qua Thi nhân Việt Nam 68 3.1.1 Lấy hồn để... trò Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX .35 Chơng Phơng pháp phê bình Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan qua "Thi nhân Việt Nam" "Nhà văn đại" .39 2.1 Các phơng pháp phê. .. cách phê bình Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan qua Thi nhân Việt Nam Nhà văn đại Chơng tranh chung phê bình văn học việt nam nửa đầu kỷ xx 1.1 Giới thuyết phê bình văn học 1.1.1 Khái niệm phê bình văn học

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan