5. Cấu trúc luận văn
3.2.3. Lời văn khiêm nhờng, tao nhã, sâu sắc
Trong nghiên cứu phê bình, bao giờ Vũ Ngọc Phan cũng thể hiện rõ ràng, thẳng thắn quan điểm, chính kiến của mình, có giọng điệu phê bình riêng. Đọc những trang viết của Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại, ngời đọc luôn cảm nhận đợc sự chân thật trong cách viết, thái độ khen chê rõ ràng, có tính xây dựng, không thiên vị mà cũng không có ý định trù dập ai, tác giả đã dựa vào tác phẩm cụ thể của các nhà văn để phê bình một cách khách quan. Lời văn của ông trong sáng giản dị, nhiều chỗ còn rất hóm hỉnh nhng vẫn không kém phần sâu sắc, rõ ràng. Nhng dù khen hay chê, Vũ Ngọc Phan cũng thể hiện rõ quan điểm, thái độ công bình, công tâm của mình đối với đối tợng đợc phê bình, với mong muốn văn học n- ớc nhà ngày một phát triển, tiến bộ hơn so với văn học các nớc trong khu vực và văn học thế giới.
Nhận xét về lối viết khiêm nhờng, tao nhã, sâu sắc của Vũ Ngọc Phan trong phê bình văn học, đặc biệt là qua công trình Nhà văn hiện đại, tác giả Đặng Tiến viết: “Một góc độ khoa học khác trong Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan, và là góc độ hấp dẫn nhất đó là cung cách dè dặt, khiêm nhờng, ông thờng nép mình sau tác phẩm…” [61]. Cũng trong bài viết đó, Đặng Tiến còn viết: “Kính
trọng t tởng, tình cảm của ngời viết, ông chỉ xem xét tận tình ngôn ngữ của các tác giả. Về những lý tởng, ông trình bày nhiều hơn là phê phán, mà đã phê phán thì có tình, có lý, lời khen chừng mực, lời chê trang nhã, có phần kín đáo quá…”.
Quả vậy, đọc Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan, độc giả sẽ thấy cuốn hút bởi sự hấp dẫn của lối viết chân phơng với lời văn khiêm nhờng, tao nhã, giản dị nhng cũng không kém phần sâu sắc của tác giả. Khi viết về các thi gia, giọng văn của Vũ Ngọc Phan thật dồi dào, ngời đọc bắt gặp một cảm hứng tràn trề, lai láng với sự khen chê rõ ràng, chẳng hạn nh khi nhận xét về bài thơ Huyền ảo của Hàn Mặc Tử: “Lời thơ trong sáng, êm nh ru; còn ý thơ thì nhẹ nhàng, man mác, toả ra nh mây khói. Mà cảm động huyền diệu biết bao. Tình tứ đến thế là cùng, cảm động đến thế là cùng. Một ngời mang bạo bệnh rất đau đớn mà có một tâm thần th thái, bình tĩnh nh thế, thật cũng lạ…” [43, 164]. Mặc dù có dôi khi, Vũ Ngọc Phan có thể có những lời đánh giá cha hẳn đúng về con ngời và thơ của Hàn Mặc Tử, song với những lời phê bình trên đây cũng đã chứng tỏ tác giả đã rất có cảm tình với với thi nhân và những tác phẩm của ông. Đặc biệt, ngòi bút của Vũ Ngọc Phan đã tỏ ra rất sâu sắc khi bình xét thơ của Xuân Diệu. Với Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan đã tỏ ra rất am hiểu và đồng cảm hơn cả, ông đã rất chính xác và có ký khi khẳng định “Xuân Diệu đã đem đến cho thi ca Việt Nam nhiều cái mới nhất…”, “Bây giờ ngời ta đã hiểu thơ Xuân Diệu, ngời ta thấy thơ Xuân Diệu đằm thắm, nồng nàn nhất trong các nhà Thơ mới…”. Không chỉ nhận xét hay và đúng về thơ Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan còn tỏ ra là một ngời rất hiểu cả văn xuôi của thi sĩ này, ông viết: “Xuân Diệu ở đâu cũng mang theo một hồn thơ bát ngát và mơ màng, trong quyển Phấn thông vàng mà Xuân Diệu gọi là một tập tiểu thuyết ngắn, tôi chỉ thấy rặt thơ là thơ. Không phải thơ bằng những câu văn có vần, có điệu; không phải thơ ở những lời đẽo gọt, mà thở ở lối diễn tính tình cùng t tởng, ở những cảnh vật cỏn con mà tác giả vẽ nên những nét tỉ mỉ, khi ảm đạm, lúc xinh tơi, tuỳ theo cái hứng của tác giả” [43, 174]. Với câu kết của Vũ Ngọc Phan viết về Xuân Diệu, ông lại càng chứng tỏ hơn cho ngời đọc về tình cảm của mình đối với Xuân Diệu, một nhà thơ
“mới nhất trong các nhà Thơ mới” (Hoài Thanh) giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX “Ng- ời ta thấy, dù văn xuôi hay văn vần, bao giờ Xuân Diệu cũng là một thi sĩ, một thi sĩ rất giàu lòng yêu dấu” [43, 178].
Khi đánh giá về thơ của Tú Mỡ, Vũ Ngọc Phan đã viết: “Một điều đặc biệt là từ ngời vô học đến ngời có học thức, từ con trẻ cho đến ông già, đọc thơ Tú Mỡ ngời ta đều thấy làm thú vị, tuy sức hiểu mỗi hạng ngời có khác nhau. Thơ Tú Mỡ thật là thơ có tính cách Việt Nam đặc biệt” [43, 198]. Lối viết chân phơng, giản dị mà dễ hiểu đó rất gần gũi với ngời đọc lúc bấy giờ. Tuy chỉ với vài dòng ngắn ngủi nhng Vũ Ngọc Phan đã khái quát đợc tính cách của một nhà thơ cũng nh tính cách của cả một dân tộc - gần gũi, thân thiện mà giản dị, khiêm nhờng.
Khi viết về thơ của tác giả Nam Hơng, Vũ Ngọc Phan đã đánh giá rất cao tính giáo dục trong thơ của ông: “Thơ ngụ ngôn của Nam Hơng là những bài trong sạch. Tác giả là một nhà giáo dục, nên đã lu tâm đến điều ấy lắm. Ngời ta đã không thấy một điều gì ô uế hay dâm đãng trong tập thơ của Nam Hơng” [43, 204].
Đó là đối với thơ, còn đối với các nhà tiểu thuyết tả chân thì Vũ Ngọc Phan lại có một cách nhìn nhận, đánh giá khác, chẳng hạn nh khi ông đánh giá về các văn phẩm của Nguyễn Công Hoan: “Hầu hết các truyện ngắn, truyện dài của Nguyễn Công Hoan đều thuộc loại tả chân và rặt tả về những cái chớng tai gai mắt, cùng đồi phong bại tục, mà phần nhiều đều ngả về mặt hoạt kê” [43, 489]. Bên cạnh đó còn là những nhận xét về nội dung của những sáng tác của Nguyễn Công Hoan, những nhận xét ấy cũng không kém phần xác đáng: “Nếu xét về những vấn đề ông thờng quan tâm và luôn luôn nó khêu gợi nguồn cảm hứng của ông trong các truyện, chúng ta thấy ông băn khoăn nhất về những sự đụng chạm của cái giàu và cái nghèo trên đờng đời. Sự xung đột giữa kẻ giàu và ngời nghèo là cái cốt của hầu hết các truyện ngắn, truyện dài của Nguyễn Công Hoan. Khi hạng nghèo động chạm với hạng giàu, bao giờ ngời ta cũng thấy ông ngả về hạng nghèo…”[43, 490].
Không chỉ đánh giá một cách xác đáng các văn phẩm của Nguyễn Công Hoan, Vũ Ngọc Phan còn đánh giá rất xác đáng về những tác phẩm của nhà văn Tô Hoài, khi ông viết: “Tiểu thuyết của Tô Hoài cũng thuộc loại tiểu thuyết tả chân nh tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan, nhng Nguyễn Công Hoan ngả về mặt hoạt kê, còn Tô Hoài có khuynh hớng về xã hội”, “Cái tính xã hội trong tiểu thuyết của Tô Hoài hơi thiên về một mặt là trong hầu hết các truyện ngắn, truyện dài cảu ông đều tả hạng dân quê nghèo nàn, mà hạng ngời này chỉ là những ngời ở trong một miền, một vùng - vùng Nghĩa Đô, quê hơng tác giả” [43, 519].
Về tập Quê ngời của Tô Hoài, Vũ Ngọc Phan đánh giá: “Quê ngời của Tô Hoài còn cho ta thấy biết bao cái giản dị, nên thơ của ngời dân quê Việt Nam”, “Quê ngời là một tập tiểu thuyết có tính chất đặc thôn quê. Phải là một nhà văn có tài quan sát lại sống gần gũi với ngời dân quê mới viết đợc cái xã hội ấy những trang có giá trị nh tôi vừa kể. Từ ngôn ngữ, cử chỉ, thói tục cho đến những cách sinh hoạt của những ngời dân quê sống về nghề dệt cửi ở vùng Bởi, Tô Hoài đều đã tả với nghệ thuật chân xác” [43, 528].
Với lối viết chân phơng, lời văn khiêm nhờng, tao nhã, sử dụng từ ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, gần gũi với những phong tục, tập quán sinh hoạt của nhân dân, Vũ Ngọc Phan đã đem đến cho độc giả một cách nhìn nhận mới về tác phẩm của các nhà văn, ông đã một lần nữa “tái sinh” lại tác phẩm, đa chúng trở về với cuộc sống bình dân, với những cách hiểu, cách cảm còn mang nhiều hạn chế do trình độ cảm thụ và tiếp nhận tác phẩm văn chơng của đông đảo độc giả Việt Nam thời bấy giờ, mà đa phần (90%) dân số còn mù chữ.
Nhận xét về lối viết chân phơng, lời văn khiêm nhờng, giản dị của Vũ Ngọc Phan qua công trình Nhà văn hiện đại, tác giả Lịa Nguyên Ân đánh giá: “Nếu Hoài Thanh đa đẩy ngòi bút phê bình của ông trong lối viết cách điệu hình tợng thì Vũ Ngọc Phan dùng lối viết chân phơng” [40, 137].
Có thể nói, lối viết chân phơng, lời văn khiêm nhờng, tao nhã nhng vẫn không kém phần sâu sắc là một khía cạnh quan trọng trong phong cách nghiên cứu tác phẩm văn học của Vũ Ngọc Phan. Đặc biệt, đối với mỗi tác phẩm, với mỗi tác giả, Vũ Ngọc Phan đều không ngần ngại chỉ ra chỗ hay, chỗ dở của họ để ngời đọc cùng suy ngẫm và có thể sẽ rút ra đợc nhiều bài học quý báu cho các tác giả đó trong những tác phẩm sau này, góp phần làm phong phú hơn diện mạo cho nền văn học nớc nhà trong tơng lai.
3.2.4. Tuy nhiên một công trình dù lớn đến đâu, quy mô đến đâu, đồ sộ đến đâu và tác giả đó có tài năng đến đâu đi chăng nữa thì cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót và nhợc điểm, và Vũ Ngọc Phan cũng không phải là một ngoại lệ. Điểm hạn chế của Vũ Ngọc Phan trong công trình Nhà văn hiện đại đó chính là cách phân loại cha thực sự khoa học; phê bình văn của ông có phần sâu sắc và đạt hiệu quả cao hơn so với phê bình thơ và đặc biệt là Vũ Ngọc Phan đã bỏ qua nhiều gơng mặt quen thuộc trong làng thơ ca Việt Nam lúc bấy giờ, mà tác phẩm của hộ đã có ảnh hởng rất lớn đối với sự phát triển của thơ ca Việt Nam nói riêng và văn học dân tộc nói chung, các tác giả đó là Nguyễn Nhợc Pháp, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính,…
Qua sự tìm hiểu và nghiên cứu toàn bộ công trình Nhà văn hiện đại và thống kê sắp xếp các tác gia theo từng loại và thể loại, thì trừ hai nhà văn đi tiên phong (hồi mới có chữ quốc ngữ) là Trơng Vĩnh Ký và Huỳnh Tịnh Của, thì còn lại các nhà văn lớp trớc, Vũ Ngọc Phan chia làm 5 nhóm theo nhóm báo chí, và những nhà văn lớp sau gồm 10 loại theo từng loại văn. Nhng không biết tác giả đã căn cứ vào tiêu chuẩn nào để phân định ranh giới đó. Nếu so sánh những nhà văn lớp trớc là những nhà văn có tác phẩm xuất bản trong khoảng 15 năm đầu, còn những nhà văn lớp sau có tác phẩm xuất bản từ năm 1925 trở về sau theo chủ trơng nh Vũ Ngọc Phan đã nói trong lời tựa tập sách thì tại sao lại có trờng hợp nh Nguyễn Văn Ngọc, Hoàng Ngọc Phách có tác phẩm xuất bản sau năm 1925 mà ông lại xếp vào những nhà văn lớp trớc, còn Vũ Đình Long, các kịch bản của ông đều in trớc năm
1924, thì Vũ Ngọc Phan lại xếp vào thế hệ các nàh văn lớp sau, ...Tất cả điều đó chứng tỏ rằng, Vũ Ngọc Phan đã cha làm sáng rõ đợc thời điểm hoặc tiêu chuẩn để ông căn cứ vào đó mà phân chia cho hợp lý và khoa học.
Mặt khác, chúng ta cũng thấy, Vũ Ngọc Phan sắp xếp lớp ngời trớc và lớp ngời sau cũng khá mơ hồ. Có những ngời ông sắp vào lớp ngời sau nh Vũ Trọng Phụng, Hàn Mặc Tử, Thạch Lam, Khái Hng, Hoàng Đạo,… thì đã có tác phẩm ra đời trớc 1940 hoặc 1945. Còn những ngời ông sắp vào lớp trớc, coi nh đồng thời với Trơng Vĩnh Ký, với Nguyễn Bá Học lại còn hoạt động sáng tác lâu hơn cả những nhà văn lớp sau, chẳng hạn nh Trần Trọng Kim, Phan Khôi, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Văn Ngọc, Đông Hồ, Trần Tuấn Khải, Tơng Phố,… Nh vậy, việc phân chia lớp ngời trớc và lớp ngời sau của Vũ Ngọc Phan cũng không dựa vào một căn cứ khoa học nào để giải thích cả.
Đến nh cách phân chia hai lớp ngời sau xếp thành “loại văn” và cho rằng các nhà văn sau “thờng thờng ngời nào đã sở trờng về loại văn nào thì theo đuổi loại văn ấy, không nh những nhà văn lớp đầu, lúc thì khảo cứu về triết lý, lúc thì bàn về khoa học, lúc thì luận về văn chơng…”. Nhng sau đó ông lại nói ngợc lại với những nhận xét của ông lúc đầu đối với các nhà văn lớp sau: “Vì một văn sỹ có thể là một tiểu thuyết gia, vừa là một thi sĩ, và là một kịch sĩ,…”. Nói nh vậy thì việc sắp xếp nhà văn lớp sau theo “loại văn” cũng chỉ là miễn cỡng theo suy luận của tác giả mà thôi.
Cụ thể hơn nh trờng hợp của tác giả Trần Thanh Mại, ông là một nhà phê bình, tác giả của Trông dòng sông Vị (Trần Thanh Địch xuất bản năm 1935) và
Hàn Mặc Tử (Nhà xuất bản Huế, 1941), vậy mà Vũ Ngọc Phan lại xếp trần Thanh Mại vào lớp tác giả của loại văn “truyện ký, ký sự”.
Nh phần trên đã trình bày, phong cách phê bình của vũ Ngọc Phan trong
Nhà văn hiện đại là khách quan, đúng mực. Tuy nhiên qua một số dẫn chứng đã nêu trên cũng đã chứng tỏ rằng, trong cách phân loại các tác gia, tác phẩm của ông
lại cha thật sự đợc xem là khoa học, bởi cách sắp xếp các tác giả còn lộn xộn, không theo một quy luật nào cả. Chẳng hạn nh trờng hợp tác giả Đoàn Phú Tứ, đợc độc giả biết nhiều đến với vai trò là một nhà thơ, thì trong Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan lại xếp Đoàn Phú Tứ vào lớp những kịch gia. Hay nh tác giả Vũ Trọng Phụng thời bấy giờ nổi tiếng với danh hiệu “Ông vua phóng sự đất Bắc” và đợc công chúng độc giả biết đến với các cuốn tiểu thuyết nh ; Giông tố, Số đỏ,…thì lại không đợc Vũ Ngọc Phan nhắc đến trong phần phóng sự và phần “Các nhà tiểu thuyết gia”,… Một số trờng hợp nh vậy, tuy không nhiều nhng cũng đã chứng tỏ lối sắp xếp của Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại cha thục sự chính xác.
Ngoài cách sắp xép các nhà văn theo theo tiêu chí “nhóm” và “loại” nh đã trình bày ở trên, một điểm hạn chế nữa của Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại
đó là tác giả đã không kết hợp đợc những biến cố lịch sử với cuộc đời sáng tác của mỗi nhà văn, bởi cuộc đời và văn nghiệp của mỗi nhà văn là một chuỗi dài trong quá trình sáng tác, nó là sự tơng quan đến cuộc sống và lịch sử, xã hội trong từng giai đoạn. Không thể đem một sự nghiệp tinh thần cắt vụn ra mà lại có thể xét đoán đợc bản chất đích thực của nó. Vũ Ngọc Phan đã từng viết: “Vậy muốn cho những ngời hiểu văn tiện việc tra cứu và nhất là muốn cho có thể xét tất cả các tác phẩm của một nhà văn trong một mục, để đoán định về sự tiến hoá và bớc đờng tơng lai của nhà văn ấy, tôi sẽ sáp đặt các nhà văn lớp sau theo một loại văn trội nhất của họ…”. Rõ ràng lối sắp xếp trên đây đã gây cho tác giả một cách làm lúng túng, khó chịu
Một điều mà ngời đọc dễ dàng nhận thấy trong công trình Nhà văn hiện đại
của Vũ Ngọc Phan là số lợng tác phẩm và tác giả thơ mà ông lựa chọn để đa vào công trình Nhà văn hiện đại không nhiều và cha đạt hiệu quả cao về mặt chất l- ợng. Đặc biệt ông đã bỏ qua một số nhà thơ tiêu biểu thời bấy giờ, đó là Chế Lan Viên, Nguyễn Nhợc Pháp, Nguyễn Bính…, họ là những ngời đã đợc Hoài Thanh ca ngợi trong công trình Thi nhân Việt Nam, và tác phẩm của họ rất đợc công