Kiến thứ hai

Một phần của tài liệu Phương pháp, phong cách phê bình của hoài thanh và vũ ngọc phan qua thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại (Trang 50)

5. Cấu trúc luận văn

2.2.3. kiến thứ hai

trong Thi nhân Niệt Nam, cho rằng “Phê bình của Hoài Thanh là phê bình ấn t- ợng”. Ngời đại diện cho ý kiến này là tác giả Đỗ Lai Thuý trong một bài viết với nhan đề Hoài Thanh và phê bình ấn tợng, đăng trên Tạp chí Văn học số tháng 3/2003.

Trong bài viết này, theo nhận xét của Đỗ Lai Thuý thì “Chủ nghĩa ấn tợng bắt nguồn từ W. Dilthey (1833- 1911), là một nhà triết học Đức theo trờng phái thần luận, là ngời đầu tiên đặt ra vấn đề “tính tự trị” của khoa học nhân văn. Theo ông sự khác nhau giữa khoa học tự nhiên và khoa học nhân văn là ở phơng pháp nhận thức… Khoa học văn chơng (mà phê bình là bộ phận quan trọng nhất, nhạy cảm nhất), với t cách là khoa học nhân văn cần phải nghiên cứu thế giới bên trong, mà phơng pháp nghiên cứu, đúng hơn là phơng pháp nhận thức đối tợng là đồng nhất mình với đối tợng để tự xem xét, tức là xoá nhoà đờng biên giữa chủ thể và khách thể, biến việc đứng ngoài quan sát thành sự tự quan sát, chiêm nghiệm từ bên trong”. Nh vậy có nghĩa là tác giả Đỗ Lai Thuý đã khẳng định, phong cách phê bình của Hoài Thanh là ấn tợng chủ nghĩa. Tác giả cho rằng Hoài Thanh đã bộc lộ một trực giác nghệ thuật tuyệt vời, nhờ có trực giác, nhờ có đợc cái năng khiếu này mà dù Hoài Thanh đã không phân tích, mổ xẻ tác phẩm mà chỉ cần “uốn lợn quanh tác phẩm” (J.Lemaitre). Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã chỉ ra đợc chính xác những nét riêng của từng thi sỹ của phong trào Thơ mới: “Cha bao giờ ngời ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo não nh Huy Cận, quê mùa nh Nguyễn Bính, kỳ dị nh Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo

rực, băn khoăn nh Xuân Diệu”[53,34]. Những ấn tợng đó đã đợc tác giả của Thi nhân Việt Nam diễn đạt bằng một thứ ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc, hình ảnh và nhạc điệu. Chính vì thế mà Đỗ Lai Thuý đã khẳng định, Thi nhân Việt Nam là thế giới nghệ thuật riêng của Hoài Thanh, một thế giới nghệ thuật đầy âm thanh, màu sắc và ấn tợng, hồn nhiên, tơi mới. ở đấy Hoài Thanh làm công tác phê bình mà cứ nh làm thơ, mà nói đúng hơn là Hoài Thanh đã phát biểu những ấn tợng về thơ. Có điều, nếu thi nhân lấy chất liệu từ đời sống để dệt nên thành thơ thì với Hoài Thanh, ông lại lấy chính những bài thơ ấy để tạo nên bài phê bình, mang phong cách của mình.

Cũng cùng quan điểm với Đỗ Lai Thuý, tác giả Trơng Chính trong lời giới thiệu cho cuốn Tuyển tập Hoài Thanh, cũng đã gọi lối phê bình “chỉ dựa vào ấn t- ợng, cảm xúc, rung động của mình khi đọc tác phẩm” của Hoài Thanh là phê bình ấn tợng. Và gắn liền với phơng pháp phê bình ấn tợng ấy là phê bình chủ quan, ng- ời phê bình đã tách tác phẩm ra khỏi mối liên hệ với chính tác giả của nó để nhận xét, đánh giá giá trị đích thực của nó, ngời phê bình đã không cần biết tác giả, chỉ biết tác phẩm. Tuy nhiên quan điểm này của Trơng chính đã không nhận đợc sự đồng tình, ủng hộ của giới nghiên cứu cũng nh của công chúng độc giả - đặc biệt là với trờng hợp của Hoài Thanh qua Thi nhân Việt Nam, bởi họ nghĩ phê bình ấn tợng tức là “không có lý thuyết”, là đồng nghĩa với sự “hời hợt”, “ít đọc sách”. Thế nhng, theo nh tác giả Đỗ Lai Thuý đã phân tích trong bài viết của mình thì thực ra Hoài Thanh không phải là ngời “hời hợt”, “ít đọc sách” nh họ vẫn quan niệm, còn phê bình ấn tợng của ông thì lại càng không phải là không có lý thuyết, dù là lý thuyết về sự không có lý thuyết. Có điều, thứ lý thuyết ấy trong văn học, khi vào n- ớc ta đều bị quy giản và hiểu lệch lạc đi, không trùng khít với nghĩa ban đầu của nó.

Theo đánh giá của tác giả Đỗ Lai Thuý thì đặc điểm nổi bật của phê bình ấn tợng phơng Tây đó là Tính tự trị của tác phẩm, và ông đã chứng minh nó trong Thi nhân Việt Nam qua ngòi bút phê bình của Hoài Thanh. Đỗ Lai Thuý khẳng định,

với Hoài Thanh, ông thấy chỉ cần nghiên cứu bài thơ là đủ, khỏi cần quan tâm đến ngời đã làm ra chúng với t cách là tác giả. Sau đó Hoài Thanh chú trọng đến việc tìm hiểu khái niệm Tinh thần, đặc biệt là Tinh thần thời đại. Chính và thế mà để mở đầu cho công trình Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã có một bài tổng luận xuất sắc Một thời đại trong thi ca để chứng minh thời đại đó là thời đại của Thơ mới, Hoài Thanh cho rằng, thời đại đó gắn liền với cái Tôi (đối lập với thời đại cái

Ta tồn tại hàng ngàn năm trong văn học trung đại Việt Nam). Đó cũng là thời đại của tinh thần lãng mạn mà hầu hết các nhà Thơ mới đều bị ảnh hởng, và Hoài Thanh đã gọi tinh thần ấy là “hồn”, “hồn thơ”, “hồn thời đại”. ông đã từng nói “gặp thơ hay tôi triền miên trong đó. Tôi ngâm đi ngâm lại hoài, cố lấy hồn tôi để hiểu hồn ngời” [53, 367]. “Có thể nói đây là lý thuyết phê bình không lý thuyết

của Hoài Thanh, rất gần với phê bình ấn tợng chủ nghĩa ở châu Âu” [59].

Một điểm giống nhau trong quan niệm của Đỗ Lai Thuý và Trần Hạnh Mai khi bàn về phơng pháp phê bình của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam, đó là cả hai tác giả đều khẳng định vai trò, u thế của lối bình điểm trong văn học trung đại (tuy lối bình điểm này không đợc nâng lên thành phê bình nh trong văn học Trung Hoa nhng cũng đã để lại nhiều thành tựu to lớn cho văn học trung đại Việt Nam qua các bài Bình, Tựa, Bạt,…). Phê bình ấn tợng của Hoài Thanh nếu chỉ hoàn toàn đến từ phơng Tây mà không có sự kế thừa nào từ nội lực văn học trung đại thì liệu có thể đợc đánh giá cao và nhận đợc sự ủng hộ của độc giả đến vậy?

ở một khía cạnh khác về phê bình ấn tợng dẫn đến sự thành công của Thi nhân Việt Nam đó là mối quan hệ chặt chẽ giữa đối tợng đợcc (bị) phê bình với chủ thể phê bình, trong Thi nhân Việt Nam thì đó là mối quan hệ giữa Thơ mới và Hoài Thanh. Bản chất của thơ ca từ bao đời nay là tiếng nói của ý thức cá nhân, của con ngời cá nhân, bởi vậy, đối với các nhà thơ Mới, thì đó là cái nhìn thế giới qua lăng kính của những cái tôi riêng biệt và duy nhất của mình. Thơ của mỗi ngời đều là sự thể hiện phong cách, bản chất, cách nhìn của mỗi thi nhân đối với cộc đời, con ngời và thời đại mà họ đang sống. Và Hoài Thanh ở đấy cũng đã trở thành

một nhà Thơ mới nh Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử,…từ cách nhìn nhận, cách cảm, cách hiểu đến cách bày tỏ cảm xúc của mình. Có điều thơ của ông lại đợc viết bằng văn xuôi, đợc tạo nên từ chính những tác phẩm của các nhà Thơ mới. Hoài Thanh đã cùng đồng điệu, đã cùng hoà lẫn tâm hồn mình giữa tâm hồn của các thi nhân để chỉ mong hiểu đợc họ nhiều hơn, thông cảm và chia sẻ với những tình cảm, cảm xúc của họ nhiều hơn, và cuối cùng ông đã làm đợc điều đó, Thi nhân Việt Nam ra đời không những đợc công chúng độc giả đón nhận mà còn đợc giới nghiên cứu đánh giá rất cao.

Tuy nhiên, theo tác giả Đỗ Lai Thuý thì hạn chế của phê bình ấn tợng (mà cũng là hạn chế của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam), đó là họ đã không chủ trơng thoát khỏi cái tôi chủ quan, mà lại dùng nó làm thớc đo vạn vật, hay nói cách khác là dùng ấn tợng của tôi ở đây và bây giờ làm thớc đo cho đối tợng mà mình đang hớng tới. Hoài Thanh đã từng viết: “Có những bài thơ mà tôi say mê, nhng ngời đời sau sẽ thấy không có gì. Thì mặc kệ họ chứ. Nói gì ngời sau. Chính tôi mai đây biết có còn rung động vì tất cả những bài thơ hôm nay tôi thích”[53, 336]. Theo tác giả Đỗ Lai Thuý thì hạn chế đó của Hoài Thanh là xuất phát từ quan niệm thẩm mỹ, bởi trong Thi nhân Việt Nam, tuy là sự hội tụ của nhiều trờng phái thơ nh lãng mạn (của Thế Lữ, Phạm Huy Thông, Lu Trọng L), ảnh hởng của tợng trng (Xuân Diệu, Huy Cận, Vũ Hoàng Chơng), tợng trng (Bích Khê, Đinh Hùng), và siêu thực (của Hàn Mặc Tử), thế nhng Hoài Thanh lại thực sự dành tình cảm của mình cho các nhà thơ lãng mạn.

Một nhợc điểm khác nữa của Thi nhân Việt Nam nói riêng và của trờng phái phê bình ấn tợng nói chung theo quan niệm của tác giả Đỗ Lai Thuý đó là khi các nhà phê bình tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm đã không vận dụng các lý thuyết và phơng pháp khoa học. Với các nhà phê bình ấn tợng, họ chỉ biết sử dụng trực giác và chỉ có trực giác mới mách bảo đợc họ phải làm thế nào mới đúng, mới chính xác đối với đối tợng đợc (bị) phê bình. Chính vì thế, trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thạnh chỉ chuyên đi tìm cái hay, cía đẹp của thơ để bình, mà tránh phê cái dở, cái xấu; Hoài Thanh chỉ dừng lại ở việc đi tìm nhãn tự, thần cú, những cảm

giác của mình mà quên mất đến sự tồn tại của văn bản. Chính và thế, xét dới góc độ nào đó, phê bình của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam chỉ đợc xem nh là “Một cuộc tham quan thẩm mỹ đi từ tâm hồn nhà thơ này đến tâm hồn nhà thơ khác qua những tác phẩm của họ trên cái xa lộ chung là tinh thần thời đại” [59].

2.2.4. Qua sự trình bày, phân tích hai loại ý kiến bàn về phơng pháp phê bình của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam của hai tác giả Trần Hạnh Mai và Đỗ Lai Thuý nh đã nêu ở trên và đặc biệt là qua sự tìm tòi, khảo sát toàn bộ tác phẩm Thi nhân Việt Nam cùng một số công trình, tài liệu nghiên cứu về Hoài Thanh và phong cách phê bình của ông thời kỳ trớc cách mạng, theo cách nhìn của chúng tôi, chúng tôi ủng hộ ý kiến thứ hai của Đỗ Lai Thuý khi tác giả cho rằng phơng pháp phê bình của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam là phơng pháp phê bình ấn tợng.

Đặc điểm nổi bật của trờng phái phê bình ấn tợng nh đã nêu ở các mục trớc, đó là: “Gạt bỏ những hình thức có sẵn; hớng về lối truyền đạt đối tợng trong những nét phác hoạ rời rạc, mỗi nét là một ấn tợng chốc lát, song khi nhìn bao quát chỉnh thể thì lại có thể thấy sự thống nhất trong mối liên hệ kín đáo của chúng” [4]. Và những nhà phê bình ấn tợng thờng làm công việc là “ghi chép những cảm tởng chân thực, nói những ớc mơ và thế giới tởng tợng gợi nên từ tác phẩm đợc bình luận, nó mang tính chủ thể rõ nét, ít mang tính thời đại, lịch sử hay tiểu sử của tác giả” [19].

Quan điểm phê bình văn học của Hoài Thanh, đặc biệt là qua Thi nhân Việt Nam, đó là “phê bình và nghệ thuật là cùng một mục đích, một tính cách”, “tức là chúng chỉ khác nhau về hình thức (văn thể, lối viết), còn về bản chất thì thông nhất”- đó chính là hành trình đi tìm cái đẹp. “Tìm cái đẹp trong tự nhiên là nghệ thuật, tìm cái đẹp trong nghệ thuật là phê bình. Nói một cách khác, nghệ thuật là phê bình tự nhiên mà phê bình là một lối nghệ thuật gián tiếp, một lối nghệ thuật lấy nghệ thuật làm tài liệu” [52].

Sinh thời, Hoài Thanh không ủng hộ lối phê bình văn học theo kiểu cũ, lối phê bình mang nặng tính áp đặt và mang nặng thành kiến xã hội. Hơn nữa, Hoài

Thanh lại xuất phát từ quan niệm phê bình văn học là một cuộc hành trình đi tìm kiếm, khám phá cái đẹp; khẳng định văn chơng là một lĩnh vực độc lập so với các hoạt động thuộc ý thức văn hoá, xã hội khác nh; triết học, đạo đức, pháp luật,…

Do đó, theo ông, khi phê bình và muốn bài phê bình của mình đạt đợc hiệu quả cao và đợc mọi ngời đón nhận, trớc hết phải “quên hết mọi thành kiến, phải đọc một cách tự nhiên, phải để tâm trí mình rung động một cách tự nhiên (…). Lúc đầu không nên tìm nguyên nhân tại sao lại hay, cố ý tìm, mối cảm sẽ lạt đi hoặc không thành thực” [52]. Đó cũng chính là yêu cầu đòi hỏi khi đi vào tác phẩm, t duy phê bình chủ quan du ngoạn trong đó, thu lợm các ấn tợng trong đó. Các vấn đề nh bối cảnh xã hội, tiểu sử nhà văn, cả hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đều không quan trọng. Tác phẩm không cần đợc xem trong mối quan hệ với cái khác, không cần đ- ợc chiếu trên một đối tợng khác nào đấy, phê bình là một cuộc du ngoạn trong khuôn khổ tác phẩm, không vợt ra ngoài ranh giới của nó. Do đó theo Hoài Thanh, để phê bình một tác phẩm văn học thì nhà phê bình phải “hoàn toàn đứng trong lĩnh vực văn chơng”, không dùng những yếu tố ngoài văn chơng nh cuộc đời tác giả, thời đại hay tâm lý xã hội để giải thích văn chơng…nhà phê bình chỉ muốn đoán định câu văn hay hay dở; cốt truyện khéo, đúng hay không hợp lý, tuy nhà phê bình không giải thích vì sao…

Hoài Thanh cho rằng, phê bình là một công việc khó, để phê bình đợc hay lại càng khó hơn. Vì thế ông phê phán lối phê bình của một số nhà phê bình đơng thời. Ông cho rằng các nhà phê bình thời này bình thì ít mà thuật lại truyện, trích lại thơ thì nhiều. “Cứ mỗi câu khen hay lại trích một đoạn, thành ra xem hết bài phê bình, ta không biết bài ấy họ viết ra hay tác giả cuốn truyện viết” [52], ông còn khẳng định “phê bình nh vậy thì mất giá trị của lối văn phê bình” [52]. Chính và vậy mà Hoài Thanh chủ trơng, ngoài việc thuật lại nội dung, cần phê bình một cách ngắn gọn, nhất là “cần nhận thấy cái đặc sắc của đoạn văn, phải nói rõ đoạn văn ấy hay cách nào, cần phải để ý đến những điều phần đông độc giả xem qua không để ý đến” [52].

Chính vì xuất phát từ quan niệm về phê bình văn học, nhất là về phê bình thơ nh vậy cho nên Hoài Thanh đã chủ trơng xác định cho mình một phong cách phê bình riêng, phong cách đó đợc thực hiện dựa trên lối cảm thụ của thị hiếu cá nhân. Trong phê bình, yếu tố phát hiện là rất quan trọng, nhất là phát hiện ra những chi tiết hay, những câu thơ ý nghĩa, mà những chi tiết quan trọng ấy độc giả đọc qua cha chắc đã phát hiện ra, đó mới là tài năng và năng khiếu cảm thụ nghệ thuật tài tình của nhà phê bình và là một nhà phê bình đích thực. Coi phê bình cũng là một lĩnh vực của nghệ thuật, nghệ thuật của hành trình đi tìm cái đẹp, không những thế, bản thân của đối tợng phê bình nghệ thuật cũng là một sáng tạo đẹp rồi thì không có lí do gì để phê bình lại không một lần nữa phát huy sức mạnh sáng tạo trong cảm thụ để làm rõ nét hơn nữa cái đẹp của văn chơng nghệ thuật. ở một số trờng hợp, ngời đọc sẽ chỉ thực sự biết đến cái đẹp đích thực của tác phẩm văn ch- ơng, biết đến sự tài hoa của tác giả nếu là một cây bút phê bình xuất sắc và chính điều đó đã tạo nên vẻ đẹp có giá trị thật sự của tác phẩm đợc phê bình và cho cả

Một phần của tài liệu Phương pháp, phong cách phê bình của hoài thanh và vũ ngọc phan qua thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w