5. Cấu trúc luận văn
3.1.1. Lấy hồn tôi để hiểu hồn ngời
Trong bản lý lịch tự thuật, viết ngày 21/5/1970, Hoài Thanh có ghi: “Sở tr- ờng: công tác đã làm lâu là viết và nói về thơ (kể cả thơ xa và thơ nay của dân tộc ta)” [48]. Một lần khác, ông lại viết “Cái điều tôi đã làm và trên thực tế tôi đã làm từ trớc đến nay chủ yếu là bình thơ” [50]. Thật vậy, Hoài Thanh đã suốt đời nói, viết về thơ, nói nh vậy không có nghĩa là Hoài Thanh không hay lý luận. Thỉnh thoảng, khi thật cần thiết, ông mới sử dụng lý luận một cách trực tiếp và rất có mức độ, ở ông, lý luận đã chuyển hoá nhuần nhuyễn vào t tởng, t duy, tan hoà vào những trang phê bình cùng tình cảm, cảm xúc nên những trang viết của ông rất dễ hiểu, đầy hình ảnh, cụ thể và hấp dẫn ngời đọc ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ và ở mọi thời đại khác nhau.
Với Hoài Thanh, bình thơ chính là “cảm”, hiểu thơ bằng toàn bộ sức mạnh tổng hợp của con ngời văn hoá, mà điểm mấu chốt là “Lấy hồn tôi để hiểu hồn ng- ời”, đây chính là chỗ đặc sắc nhất, mạnh nhất của quan niệm và phơng pháp bình thơ của Hoài Thanh mà ít nhà phê bình cùng thời nào sánh kịp. Ông viết “Mỗi bài thơ hay là một cánh cửa mở cho tôi đi vào một tâm hồn. Những tâm hồn không lối vào, những tâm hồn bng bít, thì tôi còn biết gì mà nói. Chủ nhân không mở cửa, tôi đành đứng ngoài, cho nên gặp thơ hay, tôi triền miên trong đó. Tôi ngâm đi ngâm lại hoài, cố lấy hồn tôi để hiểu hồn ngời…tôi chỉ muốn hiểu cho đúng - không phải cho đủ - hình sắc các hồn thơ” [53, 367].
Con đờng tiếp cận thơ của Hoài Thanh là con đờng tổng hợp, là sự huy động toàn bộ các năng lực, các giác quan của con ngời. Nhng quan trọng nhất là dùng tình cảm để khám phá tình cảm, từ trái tim đến với trái tim. Đó là con đờng của những đôi bạn tri âm, tri kỷ kiểu Bá Nha - Tử Kỳ, con đơng đúng đắn nhất - không
phải là duy nhất - để nhà phê bình đến với thơ (cũng nh các thể loại văn học khác). Bởi lẽ, thơ là tiếng đồng vọng, lời nhắn gửi thiết tha, da diết xuất phát từ trong tim ngời đến những tâm hồn đồng điệu, “đồng thanh tơng ứng, đồng khí tơng cầu”. Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình. Nếu không bằng con đờng tình cảm là chủ đạo mà chỉ bằng con đờng phân tích máy móc, lạnh lùng thì giỏi lắm cũng chỉ hiểu đợc cái xác, cái vỏ ngoài mà thôi. Thơ đòi hỏi ngời đọc nó, ngời bình nó phải hết mình, toàn tâm, toàn ý, chân thành, chung thuỷ nh đối với ngời thơng. Đến với một bài thơ nh đến với một con ngời, “Chọn cái hồn để thâm nhập là chọn chỗ vi diệu nhất, kỳ bí nhất, cũng là chỗ mơ hồ nhất, nhng mà thơ nhất” [46]. Cảm, hiểu cái hay, cái đẹp của thơ là ở “cái bề sâu, cái bề cao, cái bề xa” [67], là ở bên dới, đằng sau những câu chữ, những khoảng trống im lặng giữa các dòng thơ. Nơi ấy, hồn thơ lẩn khuất, nơng náu, hay chơi trò ú tim với ngời bình. Với thơ “xin đừng nói to, đừng bớc nặng, hãy lắng hồn ta lại để đón lấy hồn ngời… chớ làm kinh động chút hồn thơ đang nơng mình trong bụi cỏ, lời thơ” [53]. Ngời bình phải đem sự chân thành của ngời nghệ sỹ, lấy hồn thơ của mình để hiểu, để chia sẻ với hồn thơ đang tiếp cận, có nh vậy mới có thể định hớng, nắm bắt đợc cái thần “mắt thơ”, hồn thơ là điều khó nắm bắt nhất bởi nó mong manh, bất định, ẩn nấp giữa trăm ngàn giọng điệu khác, bài thơ khác… Nếu không bằng cách ấy Hoài Thanh làm sao khái quát đợc bản sắc chung, riêng của phong trào Thơ mới, khái quát đợc hồn thơ của cả một thời đại chỉ với vài dòng ngắn gọn: “Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi, mất bề rộng ta đi tìm bề sâu, nhng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lu trong trờng tình cùng Lu Trọng L, ta điên cuồng với Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ, ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận.
Cả trời thực, trời mộng vẫn nao nao theo hồn ta
Ngời đọc bao thế hệ qua đã mến phục Hoài Thanh, có lẽ cũng chính từ những lời bình khái quát mà cụ thể, đầy ấn tợng đến vậy.
Chúng ta có thể dẫn khá nhiều lời bình nh thế, nó nh những bài thơ văn xuôi, trong đó Hoài Thanh đã trải hồn mình trên từng trang viết, tan hoà vào cùng với hồn thơ, lúc nh ru ngủ, lúc nh thức tỉnh ngời đọc.
“Tôi đón những câu thơ ấy với cái hân hoan của ngời khách phiêu lu trở về cố hơng gặp ngời thân yêu cũ” [53]. “Cả một thời xa tỉnh dậy trong lòng tôi, tôi lại sống những đêm bình yên đầy thơ mộng” [53]. “Hồn thi nhân có lẽ đã nhập vào vầng trăng kia, nó uyển chuyển nh một ngời đep” [53]. Từ cái hồn của một câu thơ, một bài thơ, một nhà thơ, một phong trào thơ, Hoài Thanh đã “cảm nhận đợc cái mạch ngầm, cái hồn dân tộc dù chỉ là của nỗi đau thế hệ đợc gửi gắm vào tiếng mẹ thân yêu” [53]. Hoài Thanh cho rằng, có thể hiểu đúng chứ rất khó có thể hiểu đầy đủ, hiểu đợc hết cái “hình sắc hồn thơ”. Hồn thơ ở đây phải chăng là chiều sâu t tởng - nghệ thuật của thơ? Với những bài thơ hay thì chiều sâu t tởng ấy thăm thẳm vô cùng, hồn thơ ấy rộng mênh mang không bờ bến, lan toả đến bất tận. Mỗi thời đại, mỗi ngời tiếp cận, cắt nghĩa, bình giảng, phân tích nó theo một khái niệm và khả năng của riêng mình. Cái khát vọng để hiểu đợc, cảm đợc “tận đáy” mọi cái hay, tất cả các vẻ đẹp khác nhau là điều không thể - dù đó chỉ là trong một bài thơ đặc sắc. Ngời bình thơ, dù tài giỏi đến đâu, cũng chỉ nên xem mình nh một ngời bạn tri âm, tri kỉ với thi nhân trong quá trình tìm đến với cái đẹp mà thôi.
Vậy, làm sao để lấy hồn tôi để hiểu hồn ngời?
Trớc hết, đó phải là ngời có một tâm hồn thơ phong phú, tế nhị, trong sáng để có thể bắt kịp, hoà nhập, đồng cảm với tâm hồn của thi nhân. Hay nói cách khác, ngời bình thơ cũng phải mang trong mình một trái tim của ngời nghệ sỹ để có thể đồng cảm, hoá thân vào nhà thơ để khám phá vẻ đẹp còn tiềm ẩn đằng sau những câu thơ, dòng thơ, bài thơ ấy, chứ không phải nh một bác sỹ phẫu thuật với cái đầu sắc lạnh, đôi tay khéo léo và con dao sắc lẻm. Ngời bình thơ phải có một
đôi mắt xanh non (Xuân Diệu), chứ không phải đôi mắt xếch (Chế Lan Viên), lạnh lùng, tàn nhẫn, độc đoán hay khệnh khạng nh ông giáo gàn (Hoài Thanh).
Hoài Thanh đã đến với thơ bằng một thái độ say mê, chân thành, trung thực hết mình để mong rằng có thể cảm, hiểu đúng và sâu vẻ yêu kiều, huyền bí và kiêu sa, đỏng đảnh của nàng thơ. Sau này ông đã có những bài viết rất xúc động về nàng Kiều hay một thái độ kính phục, ngỡng mộ khi đọc thơ của Bác Hồ. Thì trong Thi nhân Việt Nam, khi đọc thơ của Hàn Mặc Tử, ông đã “mệt lả”, đọc thơ Thế Lữ ông “sung sớng xiết bao”, còn đọc thơ Huy Cận, ông “đã gặp tấm lòng của một ng- ời em” [53]. Hoài Thanh tất hay nói đến cái “say”, đó là một trạng thái say sa của tình cảm, sự bột phát, thăng hoa của cảm xúc: say thơ, say ngời, say tình sâu, ý đẹp,… Đây không phải là một thói quen dùng chữ của Hoài Thanh mà nó xuất phát từ một quan niệm rất đúng đắn, nghiêm túc. Ông say khi đọc thơ, bình thơ nh- ng cái say của Hoài Thanh không phải là cái say vu vơ, tràn lan, không mục đích, mà đây là say đúng, say nhng tỉnh, say rồi để nhớ mãi nhng khong quên lẫn nh mọi điều. ở ngời bình thơ, tình cảm và lý trí luôn luôn phải kết hợp với nhau, nếu tình cảm mà không có lý trí thì sẽ rơi vào chủ quan, duy ý chí, còn nếu lý trí tách rời tình cảm thì lời bình sẽ khô khan và nh “một cái xác không hồn”, nh Puskin đã từng viết:
Khói óc lạnh lùng tê buốt Trái tim nặng trĩu đau thơng
Hoài Thanh đã từng nhấn mạnh rằng, “Bình thơ đòi hỏi cảm xúc, tình cảm nhng là tình cảm, cảm xúc trên cơ sở khoa học chứ không phải là một thứ tình cảm vu vơ”. “Tình cảm phải đúng nhng cha đủ. Tình cảm phải mạnh sâu thì câu chuỵên thơ mới đỡ tẻ nhạt, mới đủ sức đi vào tâm trí ngời đọc, ngời nghe” [50]. Nhng làm thế nào để có đợc tình cảm đúng và sâu? Với Hoài Thanh không có cách nào hơn là trải hồn mình ra từng trang viết để đợc say cùng cái say của thi nhân, buồn cùng cái buồn của thi nhân và cô đơn, điên loạn cùng thi nhân. Chỉ có thế, ngời bình thơ
mới thiết lập đợc mối giao cảm sâu sắc giữa thi nhân và ngời bình thơ; chỉ có thế, ngời bình thơ mới mong đợc trở thành tri kỷ với thi nhân; chỉ có thế, ngời bình mới tạo đợc mối quan hệ hai chiều bền chặt giữa tác phẩm văn chơng và ngời tiếp nhận nó để không những cắt nghĩa, phân tích, luận giải, đánh giá tác phẩm văn chơng mà tạo nên một sự cộng hởng cảm xúc giữa thi nhân - ngời bình - độc giả. Có nh vậy, hoạt động bình thơ mới thực sự bổ ích và có ý nghĩa.