Giai đoạn 1932 1945

Một phần của tài liệu Phương pháp, phong cách phê bình của hoài thanh và vũ ngọc phan qua thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại (Trang 35 - 37)

5. Cấu trúc luận văn

1.3.2. Giai đoạn 1932 1945

Thiếu Sơn (1908 - 1978), tên thật là Lê Sỹ Quý, sinh ra ở Hải Dơng nhng

sống ở miền Nam. Ông là ngời đã cho xuất bản cuốn sách phê bình văn học đầu tiên, có ý thức đa ra một thể loại phê bình mới - phê bình nhân vật và có những quan điểm rõ ràng. Ông là tác giả phê bình có xu hớng tổng kết, bởi lần đầu tiên ông trình bày chân dung của 9 nhà văn đầu thế kỷ. Trong công trình phê bình của mình, ông không đi vào miêu tả, phân tích và khen chê cá tính của từng tác giả, từng khuynh hớng chính trị, học thuật cho đến tính cách mà ông phê bình một cách công khai, thành thật. Thiếu Sơn nhận xét Phạm Quỳnh theo phái Tây học mà hiếu cổ, thủ cựu. Ông xem Phan Khôi chỉ có mê lôgic mà không biết cái lý có khi đập chết cái tình, cái gì cũng phải hai với hai là bốn thì mới nghe. Thiếu Sơn cũng là ngời đầu tiên nêu ra mâu thuẫn của tác giả Tản Đà giữa nhà thơ giàu thi cảm với nhà triết học mới bắt đầu và kêu lên: nhà thi sĩ đã chết rồi mà nhà ngôn luận ta cha thấy! Cái mới của Thiếu Sơn là phê bình các nhà văn đơng thời. Các công trình nghiên cứu của Thiếu Sơn có ý nghĩa mở đờng, góp phần đa phê bình văn học Việt Nam trở thành một hoạt động có tính chuyên nghiệp, có tính lý luận qua những ph- ơng pháp mà tác giả sử dụng, mặc dù một số ý kiến về nghệ thuật của ông có lúc còn mang tính chủ quan, phiến diện, chẳng hạn nh có đoạn ông viết: “Ngời nào muốn sống với văn chơng, trớc hết phải biết giải phóng cho linh hồn. Phải thoát ly đợc với hết thảy những thành kiến về luân lý xã hội, về chính trị, tôn giáo mà chỉ biết có nghệ thuật mà thôi” (Nghệ thuật với đời).

Trơng Tửu là ngời viết phê bình, nghiên cứu văn học từ rất sớm. Bài viết

đầu tiên của ông có nhan đề Triết lý Truyện Kiều (1931) đăng trên Đông Tây tuần báo. Tên tuổi của ông thực sự đợc giới nghiên cứu, phê bình cũng nh độc giả biết đến là qua ba công trình: Nguyễn Du và Truyện Kiều (1942), Văn chơng Truyện Kiều (1944)và Tơng lai văn nghệ Việt Nam (1945).

Trơng Tửu là một trong những ngời đầu tiên vận dụng lý thuyết khoa học vào phê bình văn học. Lý thuyết này đã đợc ông vận dụng qua hai công trình:

Nguyễn Du và Truyện KiềuVăn chơng Truyện Kiều. Phơng pháp phê bình của ông khác và mới hơn so với phơng pháp mà các tác giả đơng thời sử dụng để bình giá Truyện Kiều. Ông lý giải: “Phơng pháp mà các nhà văn đó dùng để bình luận văn chơng Truyện Kiều vẫn là cái phơng pháp đã dùng từ 1918. Cũng cái lối phân tích những cách tả cảnh, tả tình, tả ngời, tự thuật, đàm thoại, dùng chữ, dùng điển của Nguyễn Du, rồi thêm vào ít lời bình nh: Thật là tài, thật là khéo,… Cùng thời đó, lối phê bình của ông đơng nhiên là đối lập với lối phê bình của Hoài Thanh, nếu Hoài Thanh thiên về “cảm” (phân tích, giảng giải), thì Trơng Tửu lại thiên về phơng pháp khoa học (mổ xẻ tác phẩm, phân tích một cách thấu đáo). “Khoa học” theo Trơng Tửu là phải khách quan trong đánh giá và phải có lý thuyết làm điểm tựa để phê bình. Về điểm này ta thấy trơng Tửu gần với Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại. Nếu Vũ Ngọc Phan kế thừa có chọn lọc lý thuyết của Brunetiere về luật tiến hoá thì Trơng Tủ lại chịu ảnh hởng của lý thuyết về chủng tộc - địa lý của Taine, lý thuyết phân tâm học của Freud và lý thuyết văn học phản ánh tồn tại xã hội của Karl Mark. Tuy nhiên phơng pháp khoa học và những ảnh hởng của các học thuyết nói trên đợc ông vận dụng để phê bình văn học có chỗ lại cực đoan không đợc thoả đáng, do vậy đơng thời ông bị khá nhiều ngời phê phán.

Hải Triều (1908 - 1954), tên thật là Nguyễn Khoa Văn, là một trong những

nhà phê bình tiêu biểu cho khuynh hớng phê bình văn học Macxít. Tên tuổi của Hải Triều thực sự đợc giới phê bình và công chúng độc giả biết đến qua cuộc tranh luận “Nghệ thuật vị nghệ thuật” và “nghệ thuật vị nhân sinh” với Hoài Thanh, và cuộc tranh luận duy vật và duy tâm. Ông là một trong những ngời đầu tiên đa vào Việt Nam khái niệm văn học Mácxít và vận dụng vào văn học, và là ngời đầu tiên chủ trơng chủ nghĩa tả thực xã hội trong văn chơng.

Hải Triều là một nhà văn luận chiến, biết lợi dụng cơ hội, nắm đúng sơ hở của đối phơng và đánh họ những đòn không thể cãi lại đợc. Ông xuất hiện nh một chiến sỹ tiên phong trên mặt trận văn hoá, mặc dù những lý lẽ mà ông đa ra nhiều khi khó tránh dợc giáo điều, song ông không bao giờ bịa đặt bằng chứng, vu hoạ

cho đối phơng mà cốt làm cho t tởng của mình đợc sáng tỏ. Bây giờ nhìn lại, các tác phẩm của ông đều có tính chất sơ khai nhng laị có ý nghĩa lịch sử xã hội to lớn. Nó nêu cao uy lực của cách mạng, góp phần làm cho t tởng và đờng lối văn hoá cách mạng của Đảng cộng sản đợc tiếp nhận một cách thắng lợi vào đông đảo quần chúng nhân dân.

Một phần của tài liệu Phương pháp, phong cách phê bình của hoài thanh và vũ ngọc phan qua thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w