5. Cấu trúc luận văn
1.4. Vị trí, vai trò của Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan trong phê bình
học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Vũ Ngọc Phan (1902 -1987). Tên tuổi của Vũ Ngọc Phan trớc cách mạng
đợc gắn liền với công trình đồ sộ là Nhà văn hiện đại (1942), bộ sách khoảng 1500 trang - Là một công trình quý giá của phê bình văn học Việt Nam. Trong bộ sách này, ông khẳng định đây là phê bình văn học chứ không phải là văn học sử, bởi và ông đã viết các hiện tợng văn học đang diễn ra cùng thời với ông. Vũ Ngọc Phan là nhà phê bình có ý thức đầy đủ về nhiệm vụ và phơng pháp phê bình. Ông hiểu văn học là hồn của dân tộc, “Một dân tộc không biết trọng văn chơng của mình chỉ có thể là một dân tộc man di hay sắp đến ngày diệt vong” [43]. Theo ông, nhiệm vụ của phê bình là nghiên cứu sự tiến hoá của văn học, đánh giá về vị trí của các nhà văn hiện đại trong văn giới Việt Nam và hớng dẫn công chúng độc giả có cái nhìn đúng đắn về nền văn học dân tộc. Ông đã tuyên bố theo “phơng pháp khoa học và căn cứ vào những bằng chứng xác thực để phê bình, sự khen chê không bao giờ vu vơ cả” [43]. Và ông đã khen chê các sáng tác văn học theo những tiêu chuẩn mà ông đã định sẵn.
Qua Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã phác họa đợc một bức tranh văn học Việt Nam hiện đại bao quát nhất, rộng lớn nhất từ trớc tới nay nhng không ra ngoài quỹ đạo nghiên cứu tác giả, mặc dù các phân loại có phân theo thế hệ, thể loại nhng một công trình đồ sộ nh thế cũng sẽ không tránh khỏi sơ suất về t liệu và phơng pháp luận, có chỗ ông ghi sai năm xuất bản, có chố ông lại bỏ quên tác phẩm quan trọng của nhà văn. Nguyên tắc phân loại của ông không thể nhất quán, khi xếp Vũ Trọng Phụng vào nhóm những nhà văn viết phóng sự thì khó nói hết đ-
ợc nghệ thuật tiểu thuyết của nhà văn này. Khi phân biệt nhà tiểu thuyết tả chân với nhà tiểu thuyết xã hội thì ông khó tránh khỏi khiên cỡng. Khi phê bình thơ ông lại bỏ sót khá nhiều ngời. Về phơng pháp phê bình của Vũ Ngọc Phan, chúng ta có thể tán thành nhận xét của tác giả Đỗ Lai Thuý cho là ông không cắt nghĩa, lý giải tác phẩm nh một hiện tợng nghệ thuật văn hoá xã hội mà chỉ vẽ hay dở cho nhà văn nên nhiều khi rơi vào bắt bẻ vụn vặt. Ông là nhà phê bình chú trọng chữ nghĩa cho nên trích dẫn rất nhiều, thiên về phê bình câu chữ. Phơng pháp, cách viết theo quy phạm giáo điều nh một nhà ngữ văn, một nhà giáo hơn là một ngời đi khám phá cái đẹp, khám phá các công trình của sáng tạo nghệ thuật. Mặc dù vậy, bộ sách đồ sộ này cũng đã cung cấp những đánh giá đầu tiên, lu lại nhiều t liệu phong phú, nhiều chơng viết đặc sắc về các nhà văn, nhà thơ Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX trở về trớc.
Hoài Thạnh (1909 - 1982), tên thật là Nguyễn Đức Nguyên. Trớc khi xuất
bản cuốn Thi nhân Việt Nam (1942), Hoài Thanh đã đợc giới phê bình và độc giả biết đến với vai trò là một trong hai chủ tớng của cuộc tranh luận “Nghệ thuật vị nghệ thuật” và “Nghệ thuật vị nhân sinh” (1935 - 1939), và là đồng tác giả cuốn
Văn chơng và hành động (1936), viết chung cùng Lê Tràng Kiều và Lu Trọng L. Tuy vậy tên tuổi của ông thực sự đợc ghi nhận khi Thi nhân Việt Nam ra đời và đ- ợc giới nghiên cứu, phê bình nhắc đến nhiều hơn trong vai trò một nhà phê bình văn học.
Với công trình Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh (viết chung với Hoài Chân), đã làm một cuộc tổng kết một giai đoạn văn học. Tác phẩm này đã đa Hoài Thanh lên hàng ngũ là một nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Đơng thời, dờng nh toàn bộ tài năng và tâm huyết của Hoài Thanh đối với phê bình văn học nói chung và phê bình thơ nói riêng đều đợc dồn tụ ở Thi nhân Việt Nam. Nếu không có cuốn Thi nhân Việt Nam thì không chắc gì ngời ta đã công nhận ông trên cơng vị là một nhà văn.
Hoài Thanh vốn rất say mê Thơ mới ngay từ khi Thơ mới vừa mới ra đời. Bình Thơ mới hầu nh là thú vui duy nhất của Hoài Thanh lúc đó. Hoài Thanh đã sớm chọn cho mình một cái nghề mà theo nh ông nói là bình những “bài thơ hay” và bình những “cái hay của thơ”. Và quả thực ông đã gắn bó với nghề đó đến cuối đời với một phong cách bình riêng, một giọng điệu phê bình riêng mà không lẫn với bất kỳ ai. Ngời ta gọi ông là nhà phê bình ấn tợng, tuy nhiên, khái niệm ấn t- ợng ở đây không thể đồng nhất với phê bình ấn tợng chủ nghĩa của Châu âu, mà nên hiểu với nghĩa là ông đã chọn các hình ảnh gây ấn tợng, các khía cạnh quan trọng để tác động tới độc giả. Những bài phê bình của Hoài Thanh hấp dẫn ngời đọc ở vốn tri thức uyên bác, những nhận xét tinh tế, duyên dáng. Tiếp xúc với 47 bài phê bình của Hoài Thanh với 45 tác giả đợc ông lựa chọn vào tuyển tập, ngời đọc không chỉ biết đợc chân dung, phong cách của ngời đợc phê bình mà còn hiểu đợc chân dung, phong cách của chính ngời phê bình.
Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan là hai trong số rất nhiều cây bút phê bình xuất sắc nhất của văn học Việt Nam thế kỷ XX, đặc biệt là thời kỳ trớc cách mạng. Những tác phẩm mà hai tác giả để lại đã có ảnh hởng rất sâu rộng tới sự phát triển của văn học nớc nhà nói chung và với lĩnh vực sáng tác, phê bình cũng nh định h- ớng nhu cầu thẩm mỹ cho công chúng độc giả yêu văn chơng nói riêng. Tuy hai tác giả không phải là những ngời đầu tiên đặt nền móng cho một nền phê bình văn học ở Việt Nam, họ không phải là những ngời có công khai sinh ra “thể loại mới” trong văn học, nhng những đóng góp, những thành tựu mà hai ông đạt đợc trong suốt sự nghiệp cầm bút của mình đã có ảnh hởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển thể loại này ở Việt Nam. Qua Thi nhân Việt Nam và Nhà văn hiện đại, hai tác giả đã khẳng định đợc một phơng pháp nghiên cứu, một phong cách phê bình mang đậm dấu ấn riêng, không lẫn với bất kỳ ai. Với Hoài Thanh, đó là một phong cách phê bình nghệ sỹ, coi trọng cái nhìn chủ quan, ấn tợng. Còn đối với Vũ Ngọc Phan, đó là một phong cách làm việc khách quan, khoa học, chính xác, với một thái độ phê bình đúng mực, công bình, không ngại tranh luận, không ngại va chạm.
Với Thi nhân Việt Nam, dờng nh Hoài Thanh đã làm một cuộc tổng kết lại cả một quá trình hình thành, phát triển và những thành tựu mà Thơ mới đạt đợc trong suốt mời năm đấu tranh cho sự tồn tại của mình, với những gơng mặt tiêu biểu nh: Lu Trọng L, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu,…Còn với công trình Nhà văn hiện đại, ngời đọc sẽ tìm thấy ở đó chân dung, diện mạo cùng những thành tựu rực