5. Cấu trúc luận văn
2.1.2. Phê bình ấn tợng
Phê bình ấn tợng đợc bắt nguồn từ chủ nghĩa ấn tợng phơng Tây. Đó là một trào lu trong hội hoạ và âm nhạc Pháp 30 năm cuối thế kỷ XIX. Nó đợc hiểu là thứ nghệ thuật của “thời gian biến đổi, con ngời choáng ngợp và run sợ trớc thời gian trôi mãi, cơn gió thổi, dòng sông chảy nhận thấy bản thân nó im lìm, bất động, nó muốn bám vào thời gian, chuyển dịch với thời gian. Để phá tan cái tĩnh, điểm chết
của con ngời, nghệ sỹ ấn tợng chủ nghĩa ghi lấy những màu sắc, những ánh sáng biến đổi tinh tế” [18].
ở văn học, chủ nghĩa ấn tợng hình thành một cách tơng đối độc lập, nó là b- ớc quá độ từ chủ nghĩa tợng trng sang chủ nghĩa tự nhiên. Nhiều nhà nghiên cứu xem chủ nghĩa ấn tợng trong văn học nh là một hiện tợng phong cách, hoặc hẹp hơn, nh là một trào lu hơn là một khuynh hớng.
Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa ấn tợng đó là “Gạt bỏ những hình thức có sẵn, hớng về lối truyền đạt đối tợng trong những nét phác hoạ rời rạc, mỗi nét là một ấn tợng chốc lát, song khi nhìn bao quát, chỉnh thể lại có thể thấy sự thống nhất trong mối liên hệ kín đáo của chúng. Nguyên tắc đề cao giá trị của “ấn tợng đầu tiên” này đem lại khả năng dẫn dắt trần thuật thông qua những chi tiết tựa hồ nh là do “hú hoạ” mà nắm bắt đợc - điều này rõ ràng là vi phạm tính phối hợp chặt chẽ, vi phạm nguyên tắc lựa chọn cái cốt yếu trong sáng tác. Tuy vậy, kiểu sự thật “ngoài rìa” này lại khiến tác phẩm có những nét sáng rõ, tơi tắn, t tởng tác phẩm trở nên chi tiết hoá, đa diện” [24].
Các nhà phê bình theo chủ nghĩa ấn tợng thờng là ghi chép “những cảm tởng chân thật, nói những ớc mơ và thế giới tởng tợng gợi nên từ tác phẩm đợc bình luận, nó mang tính chủ thể rõ rệt, nó ít quan tâm đến thời đại, lịch sử hay tiểu sử của tác giả” [18].