Giai đoạn 1900 1932

Một phần của tài liệu Phương pháp, phong cách phê bình của hoài thanh và vũ ngọc phan qua thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại (Trang 33 - 35)

5. Cấu trúc luận văn

1.3.1.Giai đoạn 1900 1932

Phan Kế Bính (1875 - 1921), hiệu Bửu Văn. Tuy chỉ đỗ cử nhân nhng Phan

Kế Bính đã có rất nhiều đóng góp cho nền văn học nớc nhà trong những buổi đầu, từ biên khảo, dịch thuật đến viết sách lý luận văn học, ở lĩnh vực nào ông cũng để lại những giá trị quý báu. Về văn học đáng chú ý nhất là công trình Việt Hán văn khảo (1918).

Tuy là một cuốn sách dạy nghề văn, nhng Việt Hán văn khảo đã trình bày một kiến thức sơ lợc mà chắc chắn nó sẽ có ảnh hởng sâu rộng đến đông đảo độc giả đơng thời. Tuy nhiên không thể không nhận thấy khuynh hớng bảo thủ của Phan Kế Bính. Là một ngời hoạt động trong thời đại Duy Tân, khi nói tới tiểu thuyết, ông không hề biết tới vai trò xã hội của tiểu thuyết nh Lơng Khải Siêu đã đề xớng, ông không cảm thấy nhu cầu cá tính trong văn học. Đặc biệt là quan niệm xem văn chơng là nghề chơi phong nhã và ông tỏ ra xa lạ với văn chơng xã hội đ- ơng thời.

Việt Hán văn khảo chắc chắn có gợi ý mở đầu cho khuynh hớng tìm về hình thức văn thơ cổ điển Việt Nam, kích thích nhiều tác giả nghiên cứu sâu vào thi pháp văn thơ cổ Việt Nam, nh Nhập môn thi pháp trong Nam thi hợp tuyển của tác giả Nguyễn Văn Ngọc (1927), Thơ lục bát, song thất lục bát của tác giả Trịnh Đình R (1929), Quốc văn cụ thể của tác giả Bùi Kỷ (1932).

Phan Khôi (1887 - 1959), hiệu Chơng Dân. Ông là ngời viết cuốn thi thoại

đầu tiên trong những năm đầu thế kỷ nhng đến những năm 1920, đầu năm 1930 mới đợc xuất bản thành sách. Nếu nh tác giả Phan Kế Bính giới thiệu nguyên lý và thể cách lý thú văn chơng theo khuynh hớng cổ điển thì với Chơng Dân thi thoại, Phan Khôi đã trình bày cách bình thơ theo phơng pháp cổ điển. Ông đã giải thích thế nào là tự pháp, cú pháp, chơng pháp, thiên pháp với các phép làm thơ. Ông kể

lai lịch các bài thơ rồi bình chúng theo lối thởng ngoạn, nhấm nháp kiểu thi thoại Trung Hoa. Về sau thể loại này còn đợc các giả nh: Đông Hồ viết tiếp trong tác phẩm ức Viên thi thoại, Trờng xuyên thi thoại,… và tác giả Hoài Thanh viết

Chuyện thơ cũng là một thứ thi thoại.

Phạm Quỳnh (1892 - 1945), hiệu Thợng Chi, Hồng Nhân. Phạm Quỳnh tr-

ớc hết là một nhà văn hoá có công giới thiệu học thuật, t tởng, văn học phơng Tây vào Việt Nam. Nhng khác với Hồ Thích ở Trung Quốc, độc lập xuất hiện nh một nhà cách mạng văn hoá đứng trong chiến tuyến văn hoá mới, thì Phạm Quỳnh ở Việt Nam lại là một nhà cách tân theo lối cải lơng, Đông Tây điều hoà theo khuynh hớng bảo thủ.

Phạm Quỳnh có một khối lợng công trình khảo cứu, dịch thuật, phê bình rất đồ sộ. Theo Đặng Thai Mai, Phạm Quỳnh cùng Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim là “ba nhà trí thức cỡ lớn của thủ đô” [30]. Là chủ bút của Tạp chí Nam Phong, Phạm Quỳnh cũng là ngời viết nhiều nhất cho tạp chí này. trong suốt 17 năm phát hành, tạp chí đã xuất bản đợc 210 số, riêng Phạm Quỳnh viết lên đến hành ngàn trang. Theo đánh giá của Vũ Ngọc Phan, “Từ ngày mới có báo chí và sách quốc văn, ngời ta đã thấy Phạm Quỳnh là ngời có lối viết văn phê bình trớc nhất” [41]. Là một trong những ngời sớm có ý thức vận dụng phơng pháp nghiên cứu văn học của ph- ơng Tây, đặc biệt là của văn học Pháp vào phê bình, nghiên cứu văn học ở Việt Nam, làm cho việc phê bình văn học đạt đợc những thành tựu, kết quả khả quan. Phạm Quỳnh cũng là ngời có ý thức “xây dựng cho nớc nhà một nền quốc học đích đáng, không Tây mà cũng không Nho, có cái tính cách đặc biệt, tiêu biểu đợc cho cái tinh thần cố hữu của nòi giống” [42], nghĩa là ông chủ trơng xây dựng một nền học vấn mang đậm bản sắc dân tộc. Phạm Quỳnh chủ trơng “Gây lấy một nền học mới để thay vào cái Nho học cũ, cùng đề xớng lên một cái t trào mới, hợp với thời thế cùng trình độ dân ta. Cái tính cách học vấn mới cùng cái t trào mới ấy là tổ thuật cái học vấn t tởng của Thái Tây, nhất là của nớc đại Pháp mà không quên cái quốc tuý trong nớc” [23].

Một phần của tài liệu Phương pháp, phong cách phê bình của hoài thanh và vũ ngọc phan qua thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại (Trang 33 - 35)