5. Cấu trúc luận văn
2.3.2. Phê bình theo phơng pháp văn học sử, nhìn nhận văn học
quá trình tiến hoá
Trong công trình Nhà văn hiện đại, đã rất nhiều lần Vũ Ngọc Phan khẳng định mình chỉ làm công việc của nhà phê bình, chứ không làm công việc của nhà văn học sử. Cụ thể, khi viết phần kết luận về các nhà văn đi tiên phong, ông đã viết: “Ngời ta có thể lầm tởng là tôi viết văn học sử, và thấy tôi đã nói đến hoàn cảnh của văn chơng một thời” [43, 446]. Đồng thời ông cũng nêu rõ các tiêu chuẩn của một ngời làm công việc viết văn học sử (để khẳng định bộ sách của mình chỉ là phê bình): “Còn nếu nh văn học sử thì đã phải theo niên kỷ, đã phải xét tác phẩm của nhà văn qua thân thế của nhà văn, lại phải tìm ra tôn chỉ và lý thuyết về văn học của mỗi ngời, rồi lại phải nghị luận cho có sự liên lạc giữa nhà văn nọ với nhà văn kia để tìm ra quá trình văn học một thời mà kết luận thật tờng tận” [42, 447].
Nh vậy theo Vũ Ngọc Phan, việc “nói đến hoàn cảnh của văn chơng một thời” trong bộ sách Nhà văn hiện đại cha đủ để kết luận nó là một công trình của ngành văn học sử. Chính và thế mà trong phần kết luận của bộ sách, một lần nữa Vũ Ngọc Phan lại khẳng định: “Tôi xin nhắc lại đây một lần nữa rằng, bộ sách
Nhà văn hiện đại này chỉ là một bộ phê bình văn học, không phải là một bộ sách văn học sử” [43, 710]. Bên cạnh đó, Vũ Ngọc Phan còn cho ngời đọc thấy chủ ý của mình khi đặt tác giả, tác phẩm văn học vào hoàn cảnh “văn chơng một thời”: “Nếu trong bộ sách này, nhiều khi tôi phải nói ra ngoài những sách tôi phê bình là vì tôi đã muốn dặt cuốn sách vào thời của nó, tôi đã muốn cho độc giả thấy cái hoàn cảnh văn học một thời để hiểu rõ tính chất cuốn sách hơn” [43, 702].
Mặc dù không thừa nhận mình làm công việc của một nhà văn học sử nhng trên thực tế Vũ Ngọc Phan đã làm công việc rất gần với công việc của một nhà biên soạn sách văn học sử. Tuy công trình cha phải là kết quả của ngành văn học sử bởi nó cha đảm bảo đầy đủ các thao tác đặc trng của văn học sử nh: dàn dựng bối cảnh xã hội, dàn dựng diện mạo văn học, tìm ra quy luật phát triển của văn học,… nhng nó vẫn có những mặt thuộc phạm vi của công tác văn học sử, đó là việc nghiên cứu tác giả theo hình thức chia ra thành các nhóm, loại. Đồng thời, tác giả đã sử dụng nhiều thao tác mà một nhà văn học sử vẫn đòi hỏi. Cụ thể hơn, Vũ Ngọc Phan đã chia các nhóm tác giả trong Nhà văn hiện đại thành các nhóm, loại nh sau:
Nhóm các nhà văn lớp đầu bao gồm:
+ Những nhà văn hồi mới có chữ Quốc ngữ + Nhóm Đông dơng tạp chí
+ Nhóm Nam phong tạp chí
Nhóm các nhà văn độc lập gồm: + Các nhà biên khảo và dịch thuật + Các nhà tiểu thuyết gia
+ Các thi gia
Sau khi phê bình các tác phẩm của các nhà văn này, Vũ Ngọc Phan đã chỉ rõ: Sự ra đời của Nam Phong tạp chí (1917) khiến cho “quốc văn lại bớc cao hơn một bậc nữa” [42, 77]. Nói cách khác, qua các nhà văn lớp đầu
, Vũ Ngọc Phan đã cho ngời đọc thấy sự phát triển của văn học Việt Nam trong giai đoạn hiện đại hoá theo quy trình: từ thấp đến cao, từ non trẻ đến ngày một vững chắc. Những tác giả lớp đầu ấy, Vũ Ngọc Phan gọi chung là các nhà văn đi tiên phong. Họ có công làm cho chữ Quốc ngữ phát triển nhanh nhng sáng tác của họ còn ít vế số lợng và kém về chất lợng, họ chủ yếu thiên về khuynh hớng biên tập, dịch thuật và khảo cứu. Theo đánh giá của Vũ Ngọc Phan thì nguyên nhân chính đó là do sự chi phối của xã hội, lịch sử, chính trị Việt Nam thời bấy giờ.
+ Các nhà viết bút ký
+ Các nhà viết lịch sử ký sự và truyện ký + Các nhà phê bình và khảo cứu
+ Các nhà kịch sĩ + Các nhà thi sĩ
+ Các nhà tiểu thuyết gia
Qua sự phân chia các nhóm tác giả này, Vũ Ngọc Phan đã cho ngời đọc thấy đ- ợc sự phát triển mau lẹ với nhiều thành tựu vợt bậc của văn học Việt Nam trong quá trình hiện đại hoá văn học “một năm bằng ba mơi năm của ngời” [43, 691].
Rõ ràng trong công trình của mình, Vũ Ngọc Phan đã sắp xếp các nhóm tác giả theo tiến trình phát triển của văn học. Cách chia nhóm tác giả nh thế đã bộc lộ rõ giá trị văn học sử của bộ sách. Cụ thể hơn, sau khi bình phẩm, đánh giá mỗi nhà văn, mỗi tác phẩm, Vũ Ngọc Phan thờng đa ra các kết luận chung về nhà văn ấy; sau khi đánh giá một nhóm tác giả, Vũ Ngọc Phan cũng đa ra kết luận chung về nhóm tác giả ấy. Và sau khi đánh giá hết các tác giả đã đợc lựa chọn, Vũ Ngọc Phan đã viết phần kết luận cho cả bộ sách. Và phần kết luận ấy đã giúp ngời đọc hiểu hơn đợc qua trình phát triển của văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến 1945, với những thành công mà nó đã đạt đợc cùng những hạn chế không tránh khỏi của bất kỳ một nền văn học nào. Đồng thời giúp ngời đọc hình dung rõ nét hơn chân dung của các tác giả cùng diện mạo của văn học trong bối cảnh mà văn học chịu ảnh hởng của nhiều nền văn hoá khác nhau.
Đối với nhóm tác giả ở phong trào dịch thuật và biên khảo, bớc đầu rất phát triển, nó có tác dụng: “Giúp cho ngời ngời hiểu rõ các loại văn phơng Tây và dẫn dắt ngời ta đến sự thí nghiệm các loại văn ấy trong sáng tác. Sự thí nghiệm ấy lúc đầu diễn ra ở văn thể, rồi dần dần đến ý kiến và t tởng” [43, 697]. Phải chăng đó chính là sự nhận định của Vũ Ngọc Phan về sự ảnh hởng của văn học phơng Tây đối với các thi nhân, văn nhân trong các sáng tác mà ông đã nêu cụ thể sự ảnh h- ởng đó khi bình giá các các nhà văn, nhà thơ trong Nhà văn hiện đại. Theo Vũ Ngọc Phan, văn của các nhà văn lớp đầu phần nhiều lôi thôi, dài dòng, đến cách
chấm câu, ngắt câu cũng cha tờng tận, nhng về sau có ngắn gọn hơn. Và theo Vũ Ngọc Phan thì, văn chơng của các nhà văn lớp đầu vẫn giữ đợc tính chất dân tộc, dù có hơi lôi thôi, dài dòng, ông viết: “Văn chơng mỗi nớc là tấm gơng phản chiếu tinh thần nớc ấy. Vậy trớc hết văn chơng Việt Nam cũng cần phải giữ lấy tính chất dân tộc, tuy sự lôi thôi, dài dòng vẫn là điều nên tránh” [43, 698].
Còn đối với các nhà văn lớp sau, các nhà văn không dùng nhiều chữ Hán nữa, câu văn đợc sử dụng trau chuốt hơn, tỉa gọt nhiều hơn, ý văn không còn cộc lốc, ngớ ngẩn nh trớc nữa… số lợng viết lại khá dồi dào, đủ để diễn tả ý tởng rất cao và rất sâu. Đến nhóm tác giả này, thể loại văn học sử dụng nhiều hơn, đa dạng, phong phú hơn với bút ký, truyện ký, lịch sử ký sự, phóng sự, phê bình, biên khảo, dịch thuật, thi ca, tiểu thuyết. Riêng thể loại tiểu thuyết lại đợc chia thành nhiều tiểu loại khác nhau; phong tục, luận đề, luân lý, truyền kỳ, phóng sự, hoạt kê, tả chân, xã hội, trinh thám, tình cảm. Nh vây, có thể nói, đến giai đoạn này, văn học Việt Nam đã có một bớc phát triển nhanh chóng và khá vững vàng về số lợng lẫn chất lợng. “Sự tiến hoá rất mau chóng và vững vàng ấy trong khoảng 30 năm, làm cho nhiều thức giả vui mừng và tin cậy ở tơng lai” [43, 698].
Với các nhà văn lớp trớc và lớp sau đã vậy, còn đối với các thể loại cụ thể, Vũ Ngọc Phan cũng đã không quên đa ra các nhận xét xác đáng với vai trò của từng thể loại nhất định trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, chẳng hạn nh đối với biên khảo, Vũ Ngọc Phan viết: “Mấy nhà văn lớp trớc đi từ ngọn nguồn để xét về văn hoá Việt Nam, nghĩa là tra cứu từ cái Hán học cũ của ta để đi đến những ảnh hởng của văn hoá Tàu, nhng cũng đã biến hoá hẳn rồi” [43, 704]. Nh vậy có thể nói, Vũ Ngọc Phan đã nhìn rõ đợc sự phát triển của văn biên khảo từ đầu cho tới về sau, đặc biệt ông còn thấy đợc một điều đáng quý ở các nhà biên khảo là họ luôn luôn có ý thức giữ gìn và phát huy thế mạnh của văn hoá Việt Nam.
Về thể loại thơ, Vũ Ngọc Phan nhận định: “… Ngời ta nhận thấy một phong trào rất rõ rệt: các nhà thơ đã đi từ lối viết rất bó buộc đến những lối thơ thật tự do, để rồi lại quay về cái phải chăng có tính chất Việt Nam, không thiên quá về Tàu
nh xa, cũng không thiên quá về Tây nh trớc” [43, 704]. Đó chính là quá trình phát triển của phong trào Thơ mới ở Việt Nam mà Vũ Ngọc Phan đã nhận thấy đợc quy luật phát triển của nó; từ bó buộc trong hình thức thể hiện cho đến nội dung (do sự chi phối của thơ Đờng trong văn học trung đại), đến chỗ tự do (do tiếp xúc, ảnh h- ởng với nhiều nền văn hoá khác nhau trong giai đoạn này, đặc biệt là với thơ lãng mạn Pháp), và rồi cuối cùng thơ Việt Nam lại trở về với cái phải chăng (không qua bó buộc mà cũng không quá tự do) mang đậm chất Việt nam, truyền tải đợc tâm t, tình cảm, nguyện vọng của con ngời Việt Nam, và đặc biệt hơn, đó là tiếng nói của con ngời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.
Về bút ký, phóng sự và kịch, Vũ Ngọc Phan đánh giá: “có thể nói, bút ký và phóng sự là hai thể loại rất gần nhau, nhng ai cũng phải thừa nhận rằng phóng sự và kịch là hai thể loại ta đã chịu ảnh hởng của âu Tây nhiều hơn cả về thể cách, và có lẽ hai loại này còn lâu ta mới tạo đợc lấy một lối văn thích hợp với tính tình của dân tộc Việt Nam [43, 704]. Sở dĩ Vũ Ngọc Phan có những nhận định nh vậy là vì đây là hai thể loại có thể coi là hoàn toàn mới ở nớc ta lúc bấy giờ, vì sự ảnh hởng của phơng Tây là rõ rệt và tất yếu, đồng thời nó cũng cha đủ thời gian để tự tìm cho mình một lối văn thích hợp với suy nghĩ và thị hiếu của con ngời Việt Nam.
Về thể loại lịch sử ký sự, truyện ký và phê bình, Vũ Ngọc Phan nhận xét đó là những thể loại mà “các nhà văn ta chậm tiến nhất”, và ông đã lý giải nguyên nhân của sự chậm tiến đó là vì “việc tra cứu tài liệu hiện thời rất khó khăn”. Riêng về thể loại phê bình, ông viết: “Còn về phê bình, nếu ngời cầm bút còn xét đoán theo tình cảm và theo sự đố kỵ thì đến sự công bình cũng không thể có, chứ cha nói đến tìm chân lý và tìm cái đẹp trong thơ văn”. Lời đánh giá đó của Vũ Ngọc Phan đủ chứng minh cho chúng ta thấy một thái độ phê bình khách quan, công tâm của một cây bút có tài năng và tâm huyết nh ông. Chúng ta cũng có thể coi đây là một con đờng đúng, một bài học vỡ lòng cho những ai đã và đang có ý định cầm bút nghiên cứu và phê bình các tác phẩm văn học nói riêng và phê bình nghệ thuật nói chung.
Về tiểu thuyết, Vũ Ngọc Phan đã viết: “Riêng về tiểu thuyết, sự tiến hoá đã không ngừng: từ những sự quan sát cạn hẹp, nhiều tiểu thuyết gia Việt Nam đã bắt đầu đi sâu vào tâm hồn ngời ta và có cái khuynh hớng cải tạo cuộc nhân sinh rất là rõ nét” [43, 705]. Quả vậy, đó là một nhận định khá chính xác đối với tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, bởi xét từ tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh cho đến tiểu thuyết của Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng,…sau này, ngời ta thấy tiểu thuyết đã có những bớc tiến đáng ghi nhận mà không một thể loại nào đạt đợc.
Và cuối cùng, Vũ Ngọc Phan đã kết luận rằng, văn học Việt Nam giai đoạn này đang có xu hớng hớng về truyền thống và theo chủ nghĩa nghệ thuật vị nhân sinh (giữ gìn bản sắc dân tộc và nhân văn). Điều đó cũng rất đúng với các tác phẩm văn học lúc bấy giờ và đúng với tinh thần tự chủ mang tính chất truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Tóm lại, qua công trình Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan, tác giả đã cho ngời đọc thấy một cái nhìn toàn cảnh về diện mạo, sự thay đổi theo nhiều chiều h- ớng (tích cực lẫn tiêu cực), cũng nh sự phát triển không ngừng của văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX, với những thành tựu to lớn cũng nh những hạn chế không thể tránh khỏi của nó. Đó là sự phát triển theo lịch trình của thời gian: từ thấp đến cao, từ non trẻ tới trởng thành, từ sự ảnh hởng của Hán học, Tây học đến sự tự chủ trên nhiều phơng diện; thể loại, hình thức biểu hiện, đề tài, cảm hứng, ngôn ngữ,…đến đội ngũ sáng tác, công chúng độc giả. Từ đó ngời đọc có thể thấy rõ sự t tởng, chính kiến đúng dắn của Vũ Ngọc Phan khi viết bộ Nhà văn hiện đại. Ông đã ghi chép, khái quát lại quá trình phát triển của văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX một cách công bằng, khách quan, chính xác. Chính vì vậy, mặc dù bản thân Vũ Ngọc Phan đã nhiều lần khẳng định công trình của mình là một công trình về nghiên cứu, phê bình văn học, trong đó ông chỉ sử dụng phơng pháp văn học sử chứ không phải là một công trình văn học sử theo đúng nghĩa của nó, nhng tác phẩm vẫn đợc giới nghiên cứu và độc giả đánh giá là có giá trị nh một
công trình văn học sử thực thụ. Và nó đã trở thành nguồn t liệu quý báu cho những ngời làm công tác văn học sử sau này.
Chơng 3
Phong cách phê bình của Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan qua Thi nhân Việt Nam và Nhà văn hiện đại
Xa cha ông ta có câu “Bách nhân bách tính” (trăm ngời trăm tính), nghĩa là mỗi ngời một tính nết, một phẩm chất , không có ai giống ai một cách tuyệt đối: ngời hiền lành, ngời hung dữ, ngời điềm đạm,…đó chính là phong cách. Phong cách đã góp phần tạo nên sự khác biệt giữa con ngời với đám đông, tạo nên dấu ấn riêng, khác bịêt cho con ngời cá nhân với cộng đồng xã hội. Phong cách đó đặc biệt đợc thể hiện rõ nét ở những ngời làm công việc về lĩnh vực nghệ thuật, họ là những nhà văn, nhà thơ, ca sĩ, nhạc sĩ,…Với họ, phong cách gần nh là yếu tố quan trọng hàng đầu, bởi phong cách gắn với cá tính sáng tạo, gắn vơí cái tôi riêng giữa cái ta cộng đồng. Trong văn chơng, phong cách là tiền đề, là cơ sở tạo nên sự thành công ở mỗi nhà văn “Ngời có sâu cạn cho nên thơ có mờ tỏ, rộng hẹp khác nhau”
[39]. “Giả Nghị tuấn kiệt nên lời văn sạch sẽ và các thể thơ trong sáng. T Mã Tơng Nh ngạo mạn, dối trá lý thì quá đáng mà lời thì tràn ngập. Dơng Hùng thâm trầm lặng lẽ nên ý vị văn của ông sâu. Lu Hớng giản dị nên văn có thú vị rõ ràng và việc bàn rộng. Ban Cố tao nhã, kín đáo nên văn kín đáo và tứ tơi,…Gộp lại mà suy trong ngoài đều hợp, đó chẳng phải là do cái bẳn sắc bất biến của tự nhiên, biểu lộ tài năng và khí chất sao?”[17]. Trong sáng tác văn chơng nói chung và trong phê