5. Cấu trúc luận văn
3.2.1. Thái độ phê bình khách quan, đúng mực
Trong bộ sách Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã có một thái độ khen chê rõ ràng và có tính chất xây dựng, thận trọng trong đánh giá các tác phẩm văn học. Sở dĩ Vũ Ngọc Phan có đợc thái độ ấy bởi nhờ ở phong cách làm việc khách quan, đúng mực, công tâm, công bằng của ngời cầm bút, đặc biệt là với một cây bút phê bình sắc sảo nh Vũ Ngọc Phan. Đành rằng cha ông ta đã có câu “nhân vô thập toàn”, đã là con ngời thì không ai hoàn thiện đến mức độ tuyệt đối và tất nhiên cũng phải đón nhận những thái độ khen - chê, yêu - ghét khác nhau từ những ngời xung quanh. Song với Vũ Ngọc Phan, ông đã nén tình cảm riêng để công việc nghiên cứu của mình đợc khách quan. Điều đó đặc biệt đợc thể hiện ở thái độ phê bình của ông qua công trình Nhà văn hiện đại, đối với ông, phê bình là dựa vào tác phẩm của mỗi nhà văn.
Ngay trong bộ sách Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan cũng đã nhiều lần nêu rõ quan điểm của ông về công việc phê bình của một nhà nghiên cứu: “Theo ý tôi, nếu đã đứng hẳn về phơng diện phê bình văn chơng, chỉ nên so sánh những văn phẩm trớc với những văn phẩm sau của một tác giả để xét sự tiến hoá về đờng t t- ởng của tác giả trên đờng văn nghệ, chớ chẳng nên về sự chê bai một văn phẩm này mà lại phải vớt vát lại những lời khen của mình về một văn phẩm khác” [42, 110]. Và ở một đoạn khác tác giả lại viết “Còn về phê bình, nếu ngời cầm bút còn xét đoán theo tình cảm và theo sự đố kỵ thì đến sự công bình cũng không thể có, chứ cha nói đến tìm chân lý và cái đẹp trong thơ văn” [43, 705].
Chính vì xác định quan điểm phê bình của mình là vậy cho nên trong suốt công trình Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã thực hiện đúng theo nguyên tắc mà mình đã đề ra từ đầu. Khi viết và đánh giá về tác phẩm của Nguyễn Văn Vĩnh, Vũ Ngọc Phan đã viết: “Đến những đoạn kết ông dịch ra văn vần thì lại kém hẳn. Thử đọc một bài kết luận của ông về chuyện Hằng Nga ngủ trong rừng…thật là vè chứ không phải là thơ. Văn vần của ông vừa sống sợng vừa lôi thôi, do ở sự ông không lựa lời, lựa câu và hình nh chỉ cầu lấy hoạt”. Mặc dù trớc đó, Vũ Ngọc Phan đã từng thừa nhận tài năng của Nguyễn Văn Vĩnh “dịch vừa đúng nghĩa vừa hay hơn…ông dịch vừa khéo vừa lột tả hết đợc hết tinh thần những truyện Perrault…” [42, 39]. Hay nh khi viết về tác giả Phạm Quỳnh, Vũ Ngọc Phan đã viết nh sau: “Lối văn nghị luận của ông có khi rờm rà nh thế, nhng có khi lại rất giản dị và rất nhẹ nhàng” [42, 89]. Còn với tác giả Nguyễn Bá Học thì: “Chỉ lu tâm đến vấn đề luân lý và không biết nghệ thuật là gì. Ông không biết đến nghệ thuật, nên chỉ cốt diễn cho hết ý mình, không xét xem phải sáng tạo những nhân vật nh thế nào, rồi mới có thể để họ thốt ra những lời nh thế ấy ” [42, 126].
Phong cách phê bình của Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại là khách quan, kết hợp phê bình với nghiên cứu, xem xét tác phẩm trong mối quan hệ với bối cảnh xã hội. Do đó nếu đọc những bài viết, trang phê bình của Hoài Thanh thì ta dễ dàng bắt gặp những cái hay, lời đẹp từ ngôn từ đến giọng điệu, đến cách hành
văn, thì khi đọc những bài phê bình của Vũ Ngọc Phan, ta sẽ dễ dàng bắt gặp nhiều cái đúng - cái sai. Bởi, đối với Vũ Ngọc Phan, phê bình trớc hết là phải đúng “th- ởng thức là ngỡng cửa của phê bình, cha bớc qua ngỡng của ấy mà nhảy vào cầm bút thì nhất định mắc phải những sai lầm tai hại, không còn gì ngợng bằng đọc một bài ngời ta đem dẫn toàn những bài thơ dở và những câu ca dao dở mà lại đi khen là hay”. Các tác phẩm văn học dờng nh đợc tái hiện một lần nữa dới ngòi bút phê bình của Vũ Ngọc Phan. Nếu ngời đọc đọc tác phẩm có thể còn cha hiểu thì khi đọc những trang phê bình của Vũ Ngọc Phan sẽ không những hiểu thêm về tác phẩm mà còn biết đợc bối cảnh xã hội mà tác phẩm đó ra đời, bởi ngôn ngữ cũng nh lịch sử, nó cũng có một quá trình tiến hoá và phát triển theo hớng tích cực, một số câu chữ, cách hành văn có thể phù hợp với thời đại này nhng cha chắc đã phù hợp với thời đại khác, hoặc có thể phù hợp với trình độ, lứa tuổi độc giả này nhng lại không phù hợp với lứa tuổi, trình độ độc giả khác. Quay lại với trờng hợp của Nguyễn Văn Vĩnh: “Thật rõ ra giọng kể chuyện, mà kể một cách mặn mà, có duyên, lại dùng những chữ nh rót vào tai con trẻ xinh thật là xinh, vừa xỉnh vừa xinh ” [42, 39], hay nh đánh giá về lối viết của Nguyễn Bá Học: “Cách đây hai mơi năm, cái lối vào truyện đột ngột nh thế thật là hết sức mới, nhng dù theo lối mới, Nguyễn Bá Học vẫn cha thoát khỏi những cái lề lối rất cổ lỗ của tiểu thuyết Tàu, là đem những cách giảng giải, nghị luận và phê bình xen vào các đoạn tả cảnh, tả tình trong truyện ” [42, 123].
Là một cây bút phê bình khách quan, bênh vực cái đúng, phê phán cái sai nên Vũ Ngọc Phan không ngại va chạm, không ngại tranh luận, điều này hoàn toàn trái ngợc với Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam. Nếu nh trong Thi nhân Việt Nam, ta chỉ bắt gặp Hoài Thanh “bình” hơn là “phê”, và đặc biệt là nếu có “phê” thì cũng chỉ là những lời phê nhẹ nhàng, thủ thỉ thì với Vũ Ngọc Phan, ông dám thẳng thắn chỉ ra chỗ này sai, chỗ kia cha đúng của các tác giả. Nh trờng hợp của dịch giả Nguyễn Giang chẳng hạn, Vũ Ngọc Phan viết: “Mấy chữ far quel charme ông dịch là đã đắm say đến bực nào, tôi cho là cha đợc đúng, vì chữ charme ở đây
có nghĩa mạnh hơn. Theo ý tôi phải dịch là đã bị cái ma lực gì dun dủi…Mấy chữ ông dịch là….thì thật là sai” [42, 103]. Với tác giả Quách Tấn thì: “Ngời ta thấy ông chú trọng vào sự gọt dũa nhiều quá, ông cân nhắc từng chữ, ông lựa từng câu, sự chú trọng ấy ông để ngời ta thấy rõ quá, nên sự thành thật bị giảm đi nhiều…
Thơ ông đẹp thì đẹp thật, nhng không cảm ngời ta mấy…cái đẹp trong thơ Quách Tấn là cái đẹp lạnh lùng”[43, 113] và “Thơ Quách Tấn điêu luyện thì có điêu luyện nhng thành thực thì không” [43, 114].
Vì không ngại va chạm cho nên trong Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã viết về Tơng Phố mà không viết về Nguyễn Bính, bởi theo ông, Tơng Phố là ngời đánh dấu cho một giai đoạn văn học, mở đầu cho khuynh hớng lãng mạn trong văn chơng “cái ngày mà thơ Tơng Phố ra đời trong tạp chí Nam phong, tức là ngày “ngọn gió thu” bắt đầu thổi; rồi mùa thu ấy qua, thu khác lại… Bài Giọt lệ thu có thể coi là một bài mở đầu cho một lối thơ thê lơng, ảo não gần đây. Cái buồn của Tơng Phố là cái buồn có cớ, cái buồn thật sự, cái buồn ghi sâu tận đáy lòng,…” [42, 172]. Thậm chí Vũ Ngọc Phan còn thẳng thắn phê bình Hoài Thanh với Thi nhân Việt Nam, khi “đọc Thi nhân Việt Nam, ngời ta thấy Hoài Thanh lựa chọn dễ dàng, rộng rãi quá, ngời ta thấy ông thiên về lợng hơn về phẩm”, Vũ Ngọc Phan còn đánh giá cách phê bình của Hoài Thanh “Đó là những lời rào trớc đón sau, giống nh những lời ở một bài báo trong một vụ tuyển cử mà ngời viết muốn ngăn đón những sự công kích ồn ào” [43, 36]. Ngay cả với nhà khảo cứu lê D (bút danh là Sở Cuồng) - là bố vợ của Vũ Ngọc Phan mà ông cũng thẳng thắn phê bình: “Sở Cuồng là một nhà văn học vấn uyên thâm, có nhiều sáng kiến, có óc tìm tòi, nhng ông là một nhà Hán học thuần tuý, nên trong các sách biên tập của ông ngời ta thấy thiếu hẳn phơng pháp… Những môn học ngoại lai có thể làm cho ta vong bản nh Sở Cuồng đã nói, nhng nếu thấu thái những môn học ấy mà biết nhận xét, biết so sánh thì chỉ có ích chứ không thể có hại đợc” [42, 259].
Là một nhà phê bình khách quan, đúng mực, Vũ Ngọc Phan đã có nhiều nhận xét, nhận định khá chuẩn xác và đích đáng đối với nhiều tác giả và tác phẩm
lúc bấy giờ. Với trờng hợp của Nguyễn Tuân chẳng hạn, Vũ Ngọc Phan đã khẳng định tập bút ký Vang bóng một thời thật sự là một thứ “đồ cổ quý giá”. Ông đã chỉ ra phong cách đặc biệt của Nguyễn Tuân là “tính hào hoa và giọng khinh bạc đệ nhất trong văn giới văn học Việt Nam hiện đại”, đó là thứ văn chơng không giành cho “những ngời nông nổi thởng thức”. Ông còn viết “Một ngày không xa, khi văn chơng Việt Nam đợc ngời Việt Nam ham chuộng hơn bây giờ, tôi dám chắc những văn phẩm của Nguyễn Tuân sẽ còn có một địa vị xứng đáng hơn nữa” [43]. và cái điều mà Vũ Ngọc Phan “dám chắc” hơn nửa thế kỷ qua ấy bây giờ đã thành sự thật. Vũ Ngọc Phan cũng đánh giá cao tiểu thuyết của Khái Hng, bởi tiểu thuyết của Khái Hng rất đợc thanh niên a chuộng, “đợc họ coi là hiểu biết tâm hồn họ hơn cả” [43]. Hay nh với những thành công của Nguyễn Công Hoan cùng các tác phẩm của ông, Vũ Ngọc Phan cũng đã có những nhìn nhận khá chính xác: “Ông viết rất đều tay, và đọc ông không bao giờ ngời ta phàn nàn rằng ông chỉ quanh quẩn trong mấy đầu đề nh nhà văn khác. Trong luôn mời năm nay, ngòi bút tả chân của ông vẫn giữ nguyên tính chất tả chân và lối văn ông viết vẫn nguyên một lối văn bình dị. Tơng lai sẽ cho ta biết ông có thay đổi gì không, nhng tôi tin rằng chỉ trong phạm vi tả chân và trào lộng, ngòi bút của Nguyễn Công Hoan mới vững vàng, còn ngoài phạm vi ấy tôi e rằng nó sẽ lung lay” [43, 491]. Những gì mà Vũ Ngọc Phan viết về tác phẩm của Nguyên Công Hoan đã đợc thực tế ngày nay chứng minh một cách rõ nét.
Đọc Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan, ngời đọc không thể không nhận thấy cách khen chê của ông rất rõ ràng, cụ thể; lời khen thì chừng mực, lời chê thì trang nhã. Chính vì thế mà tác giả Vũ Ngọc Khánh trong một bài viết có nhan đề
Học tập nhà văn Vũ Ngọc Phan đăng trên Tạp chí Văn học số 6/1992 đã viết: “Nét nổi bật của bộ sách là bản lĩnh phê bình của tác giả. Ông biết khen chê đúng mức, dừng lại ở chỗ đáng dừng. Ông không thiên lệch theo một hớng hay một tổ chức nào”. Còn tác giả Đặng Tiến lại khẳng định trên Tap chí Đoàn Kết số tháng 1/1998: “Giới thiệu 70 tác giả về mọi thể loại, Vũ Ngọc Phan cũng có khi tâm đắc,
cũng có khi nghiêm khắc. Nhng bao giờ cũng công tâm và công bình” [61]. Lối khen - chê của Vũ Ngọc Phan là lối khen - chê đúng mực, khách quan, công bình. Lối khen - chê nh thế rõ ràng là có tính chất xây dựng và thể hiện đợc nhân cách cao đẹp của ngời cầm bút.