Sự kiện, vấn đề nổi bật của phê bình văn học Việt Nam

Một phần của tài liệu Phương pháp, phong cách phê bình của hoài thanh và vũ ngọc phan qua thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại (Trang 25 - 33)

5. Cấu trúc luận văn

1.2.2.Sự kiện, vấn đề nổi bật của phê bình văn học Việt Nam

Từ năm 1913, cùng với sự ra đời của Đông Dơng tạp chíNam Phong tạp chí (1917), tình hình văn học nói chung và phê bình nói riêng đã nổi lên hai khuynh hơng tiêu biểu: một là khuynh hớng cố tìm lại vốn văn hoá, văn học của dân tộc trong quá khứ và khuynh hớng thứ hai là mở mang dịch thuật, giới thiệu t tởng, văn hoá văn nghệ Pháp và các nớc Châu âu trên báo chí hợp pháp. Tuy nhiên t tởng văn học và phê bình thời kỳ này chủ yếu là quan niệm truyền thống cổ xa, t tởng mới tuy có đợc giới thiệu nhng cha đủ mạnh để có thể trở thành xu thế. Những mâu thuẫn giữa văn có ích và văn chơi, văn sự nghiệp và thú văn chơng, văn cổ điển và văn hiện đại đã dự báo cho những cuộc tranh luận ở thời kỳ sau.

Giai đoạn 1932 -1945: Một giai đoạn phê bình văn học mới bao giờ cũng

đánh dấu bằng một loạt sự kiện mới, hình thành nên một hệ t tởng mới. Đặc điểm chủ yếu của phê bình văn học thời kỳ này chính là giai đoạn hình thành t tởng mới, phủ nhận t tởng cũ, nổ ra nhiều cuộc tranh luận quan trọng mà hàng loạt vấn đề lý luận trong đó, cho đến hết thế kỷ XX, bớc sang thế kỷ XXI vẫn còn gây tranh cãi và cha đợc giải quyết một cách thoả đáng. Đây cũng là giai đoạn hình thành một nền lý luận, phê bình văn học nh một “thể loại mới” mà xa nay cha từng có, đồng thời cũng xuất hiện những nhà phê bình văn học chuyên nghiệp nh: Vũ Ngọc Phan, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Hải Triều,… với những công trình mang ý nghĩa tổng kết một giai đoạn văn học, tiêu biểu là Thi nhân Việt Nam Nhà văn hiện đại.

1.2.2. Sự kiện, vấn đề nổi bật của phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX XX

Giai đoạn 1900-1932: Đây là giai đoạn chuyển mình giữa t tởng cũ và những trào lu mới trong văn học nói chung và trong phê bình nói riêng. Mặc dù, phê bình văn học giai đoạn này còn nặng về khuynh hớng phê bình truyền thống nhng cũng đã nổi lên một số sự kiện, vấn đề quan trọng và có ảnh hởng sâu sắc tới

quan niệm, t tởng về văn học nghệ thuật cũng nh chính trị trong giai đoạn này, tiêu biểu nhất là cuộc tranh luận về Truyện Kiều và sự khẳng định, đề cao tinh thần, văn hoá dân tộc.

Khẳng định, đề cao tinh thần văn hoá dân tộc. Đây là một đặc điểm nổi bật của phê bình văn học giai đoạn này. Đề cao tinh thần, văn hoá dân tộc bằng cách hớng tới những tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong quá khứ. Trong Việt Hán văn khảo (1918) của tác giả Phan Kế Bính đã ca ngợi lòng tự tôn dân tộc của Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão; tác giả Hà Ngọc Cẩn với Văn ch- ơng thi phú An Nam (1923), Nam thi hợp tuyển (1927) của tác giả Nguyễn Văn Ngọc,… và đặc biệt là trên Đông Dơng tạp chí đã từng xuất hiện mục “Phê bình sách mới”, Nam Phong tạp chí còn đăng những bài phê bình “theo lối mới của Thái Tây”. Trong Khái luận về văn học chữ Hán ở nớc ta, Phan Khôi đã kêu gọi xây dựng một nền văn học trên nền tảng dân tộc: “Muốn lập nên văn học thì ắt phải là văn tự bản quốc mới đợc, vậy chúng ta nên đồng thanh kêu: Hỡi ngời Việt Nam, trở về với quốc văn” [47]. Theo suy nghĩ của ông Phan Khôi “Nền văn học của một nớc nếu không lập nên trên tiếng nói của nớc ấy thì đừng có mong nó đợc bền vững và rạng rỡ” [47]. Chính vì vậy ông đã nhiệt tình cổ vũ các giá trị truyền thống của văn học dân tộc với các tác giả tên tuổi nh: Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Tú Xơng, Nguyễn Đình Chiểu,…

Nh vậy, ở thời kỳ này, đặc biệt là vào khoảng 10 năm cuối, những dấu hiệu của một nền phê bình mới đã xuất hiện ngày càng rõ nét bên cạnh lối phê bình cũ. Đến đầu những năm 30 trở về sau, khuynh hớng phê bình hiện đại dần dần khẳng định đợc vị trí vững chắc của nó trong đời sống văn học trên cả hai phơng diện: Tác giả và tác phẩm.

Cuộc tranh luận về Truyện Kiều. Cuộc tranh luận này thực chất là sự đụng độ về t tởng chính trị, đó là t tởng chính trị yêu nớc của các nhà Nho và t tởng

chính trị cải lơng của những ngời nuôi mộng quân chủ lập hiến t sản, dung hoà Đông Tây để duy trì và phát triển quốc gia.

Việc tìm lại các giá trị tinh thần, các tấm gơng oanh liệt, các tác phẩm sáng giá trong quá khứ của dân tộc là tìm chỗ dựa cho tinh thần và tâm lý của ngời Việt Nam lúc bấy giờ. Truyện Kiều của Nguyễn Du với tất cả những phẩm chất nghệ thuật và ảnh hởng của nó hoàn toàn đảm đơng sứ mạng ấy. Mở đầu cuộc tranh luận là Phạm Quỳnh, ông đã mợn Truyện Kiều để bày tỏ lòng yêu Tiếng việt, yêu quốc văn và lòng tự tôn dân tộc của ngời Việt. Ông đã gây nên một phong trào sùng bái

Truyện Kiều rầm rộ trong suốt hai năm, năm 1923 và năm 1924. Trớc đó, tháng 9/1919, ông đã có một bài viết khá dài đăng trên báo. Đây là một bài nghiên cứu về Truyện Kiều khá công phu, khoa học và đợc viết theo phơng pháp phê bình ph- ơng Tây. Nhng đặc biệt là vào năm 1924, để kỷ niệm ngày mất của Nguyễn Du (10/8), một phong trào khai thác, nghiên cứu Truyện Kiều đã nổi lên khá rầm rộ, hầu nh trên số nào của Tạp chí Nam Phong cũng đăng những bài bình luận về

Truyện Kiều, tiêu biểu là các bài nghiên cứu của các tác giả nh: nhà giáo Vũ Đình Long với bài nghiên cứu khá dài đăng liền trên bốn số, tác giả Nguyễn Tờng Tam, Trần Trọng Kim,…Thế nhng “vụ án” Truyện Kiều bắt đầu từ bài phát biểu của Phạm Quỳnh trong lễ kỷ niệm, trong bài phát biểu đó, Phạm Quỳnh đã nêu lên một số luận điểm mang tính chất chính trị cải lơng, ông đã nêu ra một cách võ đoán về sự xuất hiện của Truyện Kiều với vận mệnh của dân tộc. Ông còn nâng Truyện Kiều lên địa vị vừa kinh truyện, vừa thánh th phúc âm của cả một dân tộc, xem

Truyện Kiều bằng chứng hùng hồn đảm bảo sự tồn tại của dân tộc, đem Truyện Kiều thay cho quốc hồn, quốc tuý, quốc hoa, làm nh ngoài Truyện Kiều ra không còn gì xứng đáng hơn các danh từ cao siêu, to tát ấy.

Để phản bác lại những luận điệu mang tính chất võ đoán của Phạm Quỳnh, các cụ Ngô Đức Kế và Huỳnh Thúc Kháng đã phản ứng lại khá mạnh mẽ, mở đầu là bài Luận về chánh học cùng tà thuyết quốc văn, Kim Vân Kiều, Nguyễn Du– đăng ở báo Hữu Thanh, số 21 ra ngày 1/9/1924, nghĩa là cha đầy một tháng sau

ngày kỷ niệm rùm beng của cụ Phạm Quỳnh. Trong bài viết đó hai tác giả đều khẳng định giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều, song các cụ vẫn hiểu đó là thứ văn chơi, văn mua vui. Qua lăng kính đạo đức của các cụ, nhân vật Kiều chỉ là con đĩ, tính chất tác phẩm chỉ là dâm th, thế mà nay có ngời nâng tác phẩm ấy lên hàng quốc hoa, quốc tuý, là phúc âm thánh th, thì không phải tà thuyết còn là gì nữa! Tuy nhiên, đứng ở góc độ văn học mà xét thì đó là một quan điểm hạn chế của các cụ. Thế nhng vẫn có điểm chí lý khi tác giả Ngô Đức Kế cho rằng, đem tiểu thuyết mà làm chính kinh, chính sử là điều vô lý, chẳng hoá ra nớc ta phải gọi Kim, Vân, Kiều tộc đó sao? Ngô Đức Kế còn đặt câu hỏi, Nguyên Du dịch Kiều từ đời Gia Long, thế thì từ Gia Long ttrở về trớc cha có Truyện Kiều thì nớc ta không có quốc hoa, quốc hồn, quốc tuý hay sao? Thế thì cái văn trị vũ công mấy triều Đinh, Lý, Trần, Lê sáng chói rực rỡ đó đều là ở đâu đem đến cho bọn “học thuê viết mớn” mà thôi…Tất cả những lời lẽ sắc bén của Ngô Đức Kế đã làm cho Phạm Quỳnh phải im lặng. Cuộc luận chiến ấy còn tiếp tục một thời gian ngắn nữa mới thôi. Và sau này chính Phạm Quỳnh cũng thừa nhận mình “lãng mạn cho đến đem cả chủ nghĩa quốc gia căn cứ vào Truyện Kiều! Cho là tiếng nớc, có tiếng mới có nớc, có quốc văn mới có quốc gia”[46]. Vậy là ông đã gián tiếp thừa nhận mình đã nghĩ sai.

ở một đất nớc mà vận mệnh đất nớc đang là mối lo hàng đầu của quốc dân, tình hình chính trị, văn hoá, xã hội đang rất phức tạp và hỗn loạn thì mọi cuộc tranh luận, dù là tranh luận gì, đều không thể thoát ly khỏi ảnh hởng của chính trị, vì lợi ích của chính trị.

Giai đoạn 1932 -1945. năm 1932 là năm đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng không những về bản thân văn học mà còn đối với chính trị. Về chính trị, năm 1932 là năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Còn về văn học, năm 1932 là một năm có sự phát triển mạnh mẽ trên nhiều phơng diện: Tự lực văn đoàn và tờ báo

Phong Hoá (cơ quan ngôn luận của nhóm Tự lực văn đoàn) ra đời, đây cũng là năm xuất hiện nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự viết theo lối mới của Nhất

Linh, Khái Hng, Hoàng Đạo,… Là năm ra đời của phong trào Thơ mới. Đặc biệt, năm 1932 là năm đánh dấu sự ra đời của một thế hệ văn sĩ mới với cách cảm xúc mới, cách suy nghĩ mới, cách viết mới. Từ những tiền đề cơ sở đó đã xuất hiện thêm nhiều cuộc tranh luận mới trong văn học, tiêu biểu nhất là các cuộc tranh luận cho sự hình thành và thắng lợi của Thơ mới; Đấu tranh xác lập quan niệm nghệ thuật mới; Cuộc tranh luận dâm hay không dâm trong các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng và tiếp tục cuộc tranh luận về Truyện Kiều.

Đấu tranh cho sự hình thành và thắng lợi của Thơ mới

Thực chất đây là cuộc tranh luận giữa Thơ mới và thơ cũ, cuộc tranh luận này kéo dài trong suốt mời năm, bắt đầu từ năm 1932 với bài Một lối Thơ mới trình chánh giữa làng thơ của tác giả Phan Khôi, đăng trên báo Phụ nữ Tân văn, Sài Gòn, số 122 ra ngày 10/3/1932 và kết thúc vào năm 1942 với bài tổng luận của Hoài Thanh với nhan đề Một thời đại trong thi ca.

Cuộc tranh luận này diễn biến khá phức tạp với nhiều cây bút lớn, có tên tuổi tham gia. Theo lẽ thờng thì những ngời ủng hộ, bênh vực phái thơ cũ bao giờ cũng công kích những nhợc điểm mà các sáng tác Thơ mới không thể tránh khỏi trong những bớc đi ban đầu. Còn các nhà Thơ mới thì ra sức chế giễu, chê bai, miệt thị thơ cũ một cách quá đáng. Tác giả Phan Khôi muốn “đem ý thật có trong tâm khảm tả ra bằng những câu có vần mà không phải bó buộc bởi những niêm luật gì hết”. Lu Trọng L hởng ứng và đòi hỏi “tự do phát triển thi ca, đa thi ca đến chỗ cao xa, rộng lớn”. “Ngời thanh niên Việt Nam ngày nay chỉ ao ớc có một điều là có đ- ợc một ngời thi nhân hiểu thấu mình và yên ủi mình, một bậc thầy tài lỗi lạc đi vào tâm hồn của mình, đến những chỗ cùng sâu, mà vạch những cái kín nhiệm, u uất, rồi đa phả vào những cái âm điệu du dơng, cho mình đợc nhẹ nhàng th thả”, họ muốn từ giã những “chính trị ồn ào”, “những mộng tởng giả dối” (Ngời sơn nhân - 1933). Những điều này đã đợc Hoài Thanh và Hoài Chân diễn đạt lại trong Một thời đại trong thi ca. Đến năm 1936 thì Thơ mới thắng lợi và tác giả Lê Tràng

Kiều đã có thể khẳng định một cách chắc chắn “Từ bây giờ chỉ còn ghi lại những áng thơ hay mà thơi, không còn chia rẽ mới, cũ nữa”. Và trớc khi Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh ra đời, các tác giả Lê Tràng Kiều, Thế Lữ, Hàn Mặc Tử đã bình luận khá nhiều về các tác giả và tác phẩm Thơ mới.

Cuộc đấu tranh xác lập quan niệm nghệ thuật mới

Thực chất cuộc tranh luận này chỉ bó hẹp trong phạm vi văn học, kéo dài suốt năm năm (1935 – 1939), với hơn 80 bài viết của hơn chục tác giả có tên tuổi. Mở đầu cuộc tranh luận là bài viết Hai cái quan niệm về văn học của tác giả Thiếu Sơn, đăng trên Tiểu thuyết thứ bảy, số 38, ra ngày 16/2/1935 và đợc kết thúc với bài Cái khiếu văn chơng của Karl Mark của tác giả Lu Trọng L, đăng trên Tạp chí

Tao Đàn, số 8, ra ngày 16/6/1939.

Cuộc tranh luận này đã phơi bày các khía cạnh của mối quan hệ giữa văn học với đời sống (xã hội, lịch sử, lập trờng giai câp, nội dung, đề tài) của phái “Vị nhân sinh” do Hải Triều cầm đầu, và mặt khác trình bày các khía cạnh của đặc tính nghệ thuật (chức năng thẩm mỹ, tài năng, tự do sáng tác, hình thức văn học) của phái “vị nhân sinh” do Hoài Thanh cầm đầu. Nói chính xác hơn cả Thiếu Sơn và Hoài Thanh đều chống lại quan điểm cho rằng văn nghệ là trò chơi và họ chủ trơng văn chơng có ích cho tâm hồn. Coi trọng chức năng nhân học của văn học. Nhng điểm hạn chế của các ông là cha thấy đợc mối quan hệ giữa văn học với đời sống xã hội, chính trị rộng lớn. Thiếu Sơn cho rằng nghệ thuật là bất biến, vĩnh cửu. Còn Hoài Thanh thì đem đối lập hoàn toàn văn chơng với ngời cầm bút, nhà báo, giới hạn văn chơng trong phạm vi biểu hiện cái Đẹp. Quan niệm của Hoài Thanh về nhà văn có thể hợp lý nhng nó hoàn thiếu t duy xã hội. Cả Hoài Thanh, Thiếu Sơn, Lu Trọng L đều muốn tách rời nghệ thuật ra khỏi các hoạt động chính trị của ngời cầm bút - đây là một sự nhìn nhận rất phiến diện, thể hiện sự thiếu nhạy cảm của ngời cầm bút đối với thời cuộc. Còn phái của hải Triều thì ngợc lại, họ chỉ thấy văn học là “cái sản vật của xã hội”, mà không thấy đợc đặc trng thẩm mỹ của nghệ thuật, và họ có phần “không hiểu văn chơng”.

Thực chất cuộc tranh luận này là sự đụng độ giữa quan điểm văn học tiểu t sản, t sản và quan điểm văn học vô sản. Các t tởng Mácxít đợc vận dụng nhiều. Các tác giả nh Bùi Công Trừng, Lâm Mộng Quang, Hồ Xanh, Hải Thanh, Hải Triều đã lần lợt trình bày các quan điểm văn học theo lý luận Mácxít, quan hệ giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thợng tầng, quan hệ giữa văn học với giai cấp, văn học với xã hội, văn học với tiến hoá. Các quan điểm này tuy mới mẻ, có sức thuyết phục nhng còn khô khan, sơ lợc. Sự thắng lợi của phái vị nhân sinh là sự lựa chọn của thời cuộc, là một tất yếu của lịch sử.

Cuộc tranh luận dâm hay không dâm trong các sáng tác của Vũ Trọng Phụng

Mở đầu cho cuộc tranh luận này là bài viết của Thái Phỉ với nhan đề Văn chơng dâm uế đăng trên báo Tin văn, số 25, ra ngày 1/9/1936 và đợc kết thúc sau đám tang của Vũ Trọng Phụng, tháng 9/1939. Trong bài viết của mình, Thái Phỉ đã không tiếc lời khi cho rằng “Họ (bọn văn sĩ tả chân) thấy thiên hạ a thích cái dâm uế thì hoặc là cố tình nhồi nhét cái cảnh dâm uế vào bất cứ chuyện gì mình viết, hoặc là viện cái chủ nghĩa tả chân, dụng tâm tả cái dâm uế một cách quá đáng, táo bạo, và vì thế thành ra sống sợng khó coi (…)đừng để đến lúc công chúng phải nổi lòng công phẫn”. Cùng quan điểm với Thái Phỉ còn có Nhất Linh, Nh Phong, Nguyễn Lê Thanh,…đã chế giễu Vũ Trọng Phụng “Loè đọc giả bằng học vấn sơ học của mình”, “t tởng hắc ám, căm hờn, nhỏ nhen”, “một nhà văn nhìn cuộc đời qua cặp kính đen, một bộ óc cũng đen và một nguồn văn càng đen nữa…”. Tuy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phương pháp, phong cách phê bình của hoài thanh và vũ ngọc phan qua thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại (Trang 25 - 33)