Về tác phẩm Thi nhân Việt Nam

Một phần của tài liệu Phương pháp, phong cách phê bình của hoài thanh và vũ ngọc phan qua thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại (Trang 44 - 48)

5. Cấu trúc luận văn

2.2.1. Về tác phẩm Thi nhân Việt Nam

Cuốn Thi nhân Việt Nam xuất bản năm 1942 của Hoài Thanh và Hoài Chân, là một quyển sách phê bình thơ, cụ thể là Thơ mới. Tác phẩm gồm hơn 400 trang, chia thành ba phần, phần mở đầu tác giả đã dành riêng 55 trang để nói về

Một thời đại trong thi ca, phần thứ hai là phần trích dẫn thơ của 45 tác giả đợc chọn lựa cùng một số ý kiến nhận xét của tác giả về tác giả và tác phẩm đó, phần sau cùng là phần Nhỏ to của chính tác giả.

ở phần thứ nhất, tác giả đã nêu ra những nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự tan rã của một nền thi ca cũ tồn tại hàng ngàn năm nay và sự hình thành của một nền thi ca mới. Những nguyên nhân đó không chỉ ảnh hởng đến diện mạo và sự phát triển của nền văn học nớc nhà mà nó còn ảnh hởng đến rất nhiều phơng diện khác nh: chính trị, văn hoá, kinh tế, xã hội… Về nguyên nhân tan rã của thơ cũ, Hoài Thanh đã viết: “Trớc mắt chúng ta bỗng bày ra một cảnh lạ lùng cha bao giờ từng thấy. Lúc đầu ai nấy đều ngơ ngác, không hiểu ra làm sao. Nhng rồi chúng ta cũng quen dần [53, 15].

Chúng ta ở nhà Tây, đội mũ Tây, đi giày Tây, mặc áo Tây. Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ô tô, xe lửa, xe đạp,… còn gì nữa! nói làm sao cho xiết những thay đổi về vật chất, phơng Tây đã đa tới giữa chúng ta! [53, 16].

Tình chúng ta đổi mới, thơ chúng ta cũng phải đổi mới vậy,…” [53, 18]. Chế độ thơ cũ hình thành trong t tởng Nho giáo đã bị luồng gió mới từ ph- ơng Tây thổi tới, làm biến đổi cả cuộc sống vật chất thì hỏi làm sao nền t tởng nho giáo còn giữ đợc về tinh thần với những hạn chế và nhợc điểm không thể phá bỏ đ- ợc. Và đoạn văn trên đây của Hoài Thanh đã cho chúng ta thấy những nhận xét quá rõ ràng và tất yếu về nguyên nhân tan rã của thơ cũ.

Về sự hình thành và phát triển của một nền Thơ mới: khi cái cũ đã dần mất đi vai trò và vị trí của nó, tâm hồn t tởng con ngời đã mạnh dạn bớc qua một thời đại mới thì tất yếu là họ sẽ phải đi tìm cho mình một nơi trú ngụ mới, một hình thức thể hiện mới để họ bày tỏ tấm lòng, trái tim của mình, để cảm xúc của họ đợc

thăng hoa. Và Thơ mới ra đời chính là để đáp ứng cái nhu cầu đổi mới đó của con ngời, thời đại. Trong bài khảo luận Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh đã nhận định: “Đi tìm nguồn gốc của Thơ mới mà chỉ nói xa xôi thế, công việc viết sử cùng khi dễ dàng. Ta hãy đi tìm những nguyên nhân gần gũi hơn, cùng những triệu chứng của phong trào Thơ mới.

Đã lâu ngời mình làm thơ hầu hết chỉ làm những bài tám câu, mỗi câu bảy chữ để phục vụ cho thơ cũ.

Nhng đáng kể nhất là ngày 10 tháng 3 năm 1932, một cuộc cách mệnh thi ca đã nhóm dậy. Lần đầu tiên, trong thành trì thơ cũ đã hiện ra một lỗ hổng. Ông Phan Khôi hăng hái nh một vị tớng quân, dõng dạc bớc ra trận, giới thiệu bài thơ mới Tình già.

Một số đông thanh niên trong nớc bỗng thấy mở một góc trời, vì cái táo bạo, dấu diếm của mình đã đợc một bậc đàn anh trong giới công nhiên thừa nhận…” [53, 21].

ở phần thứ hai Hoài Thanh đã miêu tả lại cuộc đấu tranh giữa hai lớp ngời đại diện cho cả nền thơ cũ và Thơ mới. Và cuộc tranh luận ấy đã mang lại chiến thắng cho thế hệ nhà Thơ mới 1932 - 1945. Về phía Thơ mới Hoài Thanh viết: “Thơ mới bắt đầu có cơ sở. Trong làng Thơ mới ngời ta càng sốt sắng thêm. Từ hai tháng trớc, hôm 26 tháng 7 năm 1933, một nữ có tài và có gan là cô Nguyễn Thị Kiêm, đã lên diễn đàn hội khuyến học Sài gòn, hết sức tán dơng Thơ mới… [53, 24].

Trên báo chơng luôn luôn có nhiều bài khích lệ Thơ mới: Ông Lu Trọng L gởi hai bức th lên Khê Thợng nghiên cứu Thơ mới và Tản Đà, ông Lê Tràng Kiều viết tám bài thơ tụng cái Thơ mới để trả lời ông Tùng Lâm và ông Thái Phỉ. Ngoài ra còn bao nhiêu bài nữa…” [53, 25].

Và sự phản ứng của thơ cũ Hoài Thanh đã viết: “Tháng 8 năm 1933, một tuần sau cuộc diễn thuyết của cô Nguyễn Thị Kiêm, ông Tân Việt bỉnh bút báo công luận bênh vực thơ cũ tại diễn đàn hội khuyến học Sài gòn … [53, 27].

Tháng 6 năm 1941: ông Huỳnh Thúc Kháng sau nhiều lần chỉ trích, mạt sát, nói quả quyết rằng Thơ mới đã đến ngày mạt vận” [53, 28].

Lời ghi nhận trên đây của Hoài Thanh đã cho ngời đọc thấy cuộc đối đầu khá gay gắt và căng thẳng của hai lớp ngời đối kháng nhau trên thi đàn văn học Việt Nam, giữa thơ cũ và Thơ mới.

Và để kết thúc cho cuộc tranh luận đó, Hoài Thanh viết: “Cuộc tranh đấu đã đến hồi không ngang sức. Cả thanh thế Huỳnh Thúc Kháng, một nhà chí sĩ lão thành cũng chịu không làm gì đợc. Thực ra thơ cũ rút quân khỏi mặt trận nhng không hề cởi giáp lai hàng. Nó lui về các thi xã, ẩn mình trong các thi tập, chỉ trao tay năm bảy anh em mà lu truyền về sau cho con cháu. Đừng có ai động đến những nơi nó đơng an nhàn dỡng lão” [53, 31].

Trong phần thứ ba của bài tổng luận Một thời đại thi ca, là phần mà tác giả đã thể hiện rõ nhất phơng pháp phê bình của mình trong công trình Thi nhân Việt Nam. ở đấy tác giả đã phân tích cho ngời đọc thấy những dòng ảnh hởng của thơ ngoại quốc tác động đến mỗi một thi nhân Việt Nam, để căn cứ vào đó Hoài Thanh đã sắp xếp họ theo từng khuynh hớng rõ nét, riêng biệt. Qua lối phân tích trình bày đó, Hoài Thanh đã bớc ra ngoài lĩnh vực phê bình chủ quan, giáo điều mà các nhà phê bình đi trớc, thậm chí các nhà phê bình cùng thời đã mắc phải. Hoài Thanh không chủ trơng khen - chê và cũng không phê phán một ngời nào quá gay gắt, ông còn trích dẫn vào đó những bài thơ có thể là cha đợc hay… Tất cả những điều đó đã chứng tỏ, Hoài Thanh đã làm cái việc là đem tình cảm của mình hoà lẫn với tình cảm của thi nhân, đem cảm xúc của mình để hoà lẫn với cảm xúc của ngời viết. Chính và vậy mà đọc những trang phê bình, những bài viết của Hoài Thanh, độc giả có cảm giác, một lần nữa Hoài Thanh đã thổi hồn mình vào trong đó. Đó

không chỉ là phê bình nghệ thuật mà còn nâng nó lên một tầm cao mới đó là nghệ thuật của phê bình.

Về phơng pháp phê bình của Hoài Thanh qua Thi nhân Việt Nam, thực ra hiện nay đang tồn tại hai quan niệm khá trái chiều nhau, một quan niệm thì rất dè dặt khi định danh phơng pháp phê bình của Hoài Thanh. Theo họ thì đó là sự kết hợp giữa phê bình truyền thống và mang một chút dấu ấn, đặc điểm của phê bình ấn tợng phơng Tây. Quan niệm thứ hai thì cho rằng phê bình của Hoài Thanh là phê bình ấn tợng (Là một trờng phái phê bình của văn học phơng Tây, hình thành vào những năm nửa sau thế kỷ XIX, ban đầu nó xuất phát từ hội hoạ ấn tợng, sau đó nó lan sang phê bình với những đặc điểm là chú trọng phát hiện, khắc hoạ ấn t- ợng của tác phẩm tác động đến nhà phê bình. Hay nói cách khác, họ xem nhà phê bình là những ngời đồng sáng tạo với nhà văn, nhiều khi đi chu du một cách rất tự do để tìm ra cái hay, cái đẹp của tác phẩm). Khi nói tới Hoài Thanh, ngời ta thờng né tránh thuật ngữ “phơng pháp ấn tợng” mà chỉ gọi đơn giản là phong cách.

Một phần của tài liệu Phương pháp, phong cách phê bình của hoài thanh và vũ ngọc phan qua thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại (Trang 44 - 48)