Vũ ngọc phan và nhà văn hiện đại

78 1.4K 4
Vũ ngọc phan và nhà văn hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn - - Kho¸ luËn tốt nghiệp Chuyên ngành: lý luận văn học Vũ Ngọc Phan nhà văn đại Giáo viên hớng dẫn: ThS Sinh Lớp: Lê Sử viên thực hiện: Lê Thị Luyến 47B4 Ngữ văn Vinh - 2010 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Vũ Ngọc Phan số nhà phê bình xuất sắc văn học Việt Nam đại (bên cạnh tên tuổi lớn nh Hải Triều, Thiếu Sơn, Đặng Thai Mai, Trơng Tửu, Hoài Thanh) Tác phẩm phê bình Vũ Ngọc Phan đà thực có ý nghĩa ảnh hởng lớn đời sống sáng tác nh hoạt động nghiên cứu tiếp nhận văn học nửa đầu kỷ XX nay, đặc biệt Nhà văn đại 1.2 Nhà văn đại tác phẩm đà làm nên tên tuổi Vũ Ngọc Phan với t cách nhà phê bình văn học trớc Cách mạng tháng Tám (sau cách mạng Vũ Ngọc Phan với t cách nhà su tầm biên khảo) Vì Nhà văn đại đợc xem nghiệp phê bình ông Với phát mẻ 79 nhà văn đại tác phẩm họ nhiều thể loại Nhà văn đại đà để lại t liệu văn học quý báu cho tất tìm hiểu, nghiên cứu văn học Việt Nam đại Vũ Ngọc Phan ngời viết phê bình nghiệp 79 tác giả mà nghiên cứu Nhà văn đại nghiên cứu bớc 79 nghiệp văn học đồng thời nghiên cứu chặng đờng văn học Việt Nam đại 1.3 Mặc dầu Nhà văn đại sách phê bình có giá trị, có ý nghĩa to lớn nghiệp phê bình Vũ Ngọc Phan văn học Việt Nam nhng cha có công trình nghiên cứu trọn vẹn toàn diện mà phần lớn đợc nghiên cứu chung công trình với số tác giả khác viết nhỏ đăng báo Vì cha có đánh giá thoả đáng cho Nhà văn đại công lao Vũ Ngọc Phan 1.4 Phê bình văn học Việt Nam đại nói chung, giai đoạn từ 19321945 nói riêng hoạt động văn học sôi với nhiều khuynh hớng, nhiều trờng phái phê bình khác nhau, có nhiều cách phân chia khuynh hớng phê bình văn học dẫn đến có xếp đặt khác bút phê bình Vũ Ngọc Phan vào khuynh hớng phê bình đơng thời Căn vào lời phát biểu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại nhiều ngời đà xếp ông vào nhà phê bình khoa học với phơng pháp phê bình khoa học Nhng đọc kỹ Nhà văn đại với lối phê bình Vũ Ngọc Phan nhận thấy phơng pháp phê bình Nhà văn đại với lời tuyên bố tác giả có phần cần phải trao đổi thêm Vì nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại muốn đa đến nhìn khách quan, xác đáng vị trí Nhà văn đại nghiệp văn học Vũ Ngọc Phan chặng đờng đầu phê bình văn học Việt Nam đại phơng pháp phê bình đóng góp phê bình văn học ông qua công trình Lịch sử vấn đề Từ kết su tầm công trình nghiên cứu khoa học, viết tạp chí, sách báo chuyên ngành từ Nhà văn đại xuất nay, nhận thấy việc nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại cha đợc tác giả đề cập sâu sắc toàn diện mà viết, công trình nghiên cứu chung với tác giả tác phẩm khác, đặc biệt với Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam Hoặc viết đăng báo nói phơng pháp phê bình, thái độ phê bình, phong cách phê bình Vũ Ngọc Phan cách đại khái, sơ lợc Trong viết có ý kiến trái chiều, có khen có chê Tiêu biểu số công trình sau: Về viết, ý kiến biểu dơng, khen ngợi nhà văn Vũ Ngọc Phan khẳng định giá trị to lớn công trình Nhà văn đại Trên tờ Tân dân số ngày 5/10/1942 đánh giá: Nhà văn đại công trình khảo cứu phê bình nghiệp văn chơng nhà văn đại công phu, lời văn sáng suốt mà ý kiến phần nhiều lại xác đáng, thật bổ ích cho muốn nghiên cứu văn chơng nớc nhà Trên tờ Tin số ngày 9/10/1942, nhận xét: Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan phê bình có phơng pháp, hành văn lại sáng suốt, giản dị Cứ xem ngời ta hiểu đợc lịch trình tiến hoá văn học xứ chục năm gần Năm 1984, Từ điển văn học, tác gải đà đánh giá công trình phê bình văn học Vũ Ngọc Phan nh sau: Trớc Cách mạng tháng Tám, chủ yếu Vũ Ngọc Phan đợc nhiều ngời biết đến qua sách Nhà văn đại (1942) Mặc dầu phơng pháp nghiên cứu cha thật khoa học nhng công trình nghiên cứu có nhiều u điểm: t liệu phong phú, xác thái độ khen chê rõ ràng xây dựng Đây sách nghiên cứu nghiêm túc Năm 1987, tác giả Đặng Tiến tạp chí Đoàn kết (Pari) với viết có nhan đề: Nguồn sáng Vũ Ngọc Phan, đà nhận xét: Lối phê bình Vũ Ngọc Phan khoa học, khách quan, vừa tổng hợp lại vừa phân tích Còn Tác giả văn học Việt Nam, tác gải đà nhận xét: Bộ sách năm ông đà trở thành kiện văn học thời Và ông đà tỏ chắn sáng suốt phân tích, đánh giá văn chơng Năm 1992, tờ báo Văn nghệ số 38, Tô Hoài viết: Đối với Nhà văn đại, ý kiến khác nhng điều phải công nhận Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan nh thứ từ điển văn học đà đợc viết cách công phu, dẫn chứng đợc đa cách có phơng pháp có số lợng, chứng liệu tỉ mỉ, xác đáng Vũ Ngọc Khánh có Học tập nhà văn Vũ Ngọc Phan đăng tạp chí Văn học số có đoạn: Thái độ phê bình Vũ Ngọc Phan u điểm đáng đợc biểu dơng Ông trân trọng tài năng, đề cao thành tựu nhng có mức độ, không lời Những nhợc điểm tác giả, tác phẩm đợc ông rõ, bình tĩnh, nhà nhặn, nhiều thâm thúy hóm hỉnh kiểu nhà nho Lại Nguyên ân Đọc lại ngời trớc, đọc lại ngời xa có viết: viết nhà văn, Vũ Ngọc Phan vừa nêu nhà văn bao quát lại vừa dùng lại với tác phẩm chính, toát yếu phẩm bình, từ đặc điểm chung đến đoạn, câu cụ thể, ông viết nh ngời viết bút ký Nếu vµo lèi viÕt, cã thĨ xem lèi viÕt Nhµ văn đại lối viết nhà biên khảo, nhng nhà biên khảo làm việc vùng tài liệu cha hoàn thành: tác giả viết tiếp, tác phẩm cha dễ ổn định cho đánh giá Bởi dạng viết tác giả dạng bút ký nhà biên soạn Giá trị chủ yếu Nhà văn đại chất nó, kiện mà nhà biên khảo thu thập đợc Cũng năm 1992, Nguyễn Ngọc Thiện đà đánh giá phơng pháp phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại là: Phơng pháp so sánh, phân định nhà văn tác phẩm theo nhóm loại, tỏ rõ am hiểu sâu sắc đặc trng thể loại văn xuôi cả, đặc biệt tiểu thuyết Năm 1994, Trần Thị Việt Trung đánh giá cao đóng góp Vũ Ngọc Phan: Trong tất sách phê bình theo phơng pháp khoa học trớc 1945, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan sách trội cả, có sức khái quát rộng lớn, có nhìn nhận đánh giá sâu sắc, chuẩn xác khách quan tác giả khoảng ba mơi năm Việt Nam Vũ Ngọc Phan số nhà phê bình đại có trình độ chuyên môn cao nớc ta thời kỳ trớc 1945 công trình phê bình ông thực công trình khoa học có giá trị Năm 1995, Nhà xuất Hội Nhà văn xuất Nhà văn Vũ Ngọc Phan, sách đà tổng hợp đợc nhiều ý kiến Nhà văn đại Hầu kiến thừa nhận thái độ làm việc công phu, tỉ mỉ, tận tụy, khách quan viết Nhà văn đại Cũng năm 1995, Đóng góp Vũ Ngọc Phan vào văn học sử nớc nhà, đánh giá: Có thể nói sách văn học sử, qua tác giả tác phẩm cụ thể giai đoạn phát triển quan trọng văn học Việt Nam Tổng hợp lại Nhà văn đại sách quý để hiểu giai đoạn văn học nớc nhà Nếu công trình Vũ Ngọc Phan sau khó mà tìm hiểu sâu sắc, cặn kẽ, cụ thể sinh động giai đoạn ấy, tác giả ấy, tác phẩm Năm 2002, kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn Vũ Ngọc Phan, tạp chí Văn học số 11/11/2002 Nguyễn Duy Quý với viết Vũ Ngọc Phan, ngời cầm bút chân đà đánh giá: T liệu dùng vào sách lấy sổ tay, ông có 50 sổ tay ghi văn học Việt Nam, văn học nớc ngoài, lịch sử Việt Nam Cũng số báo giáo s Phong Lê có Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại đà viết: Bộ sách Nhà văn đại, bốn quyển, năm tập sừng sững tầng cao mà không ngời tập nghiên cứu văn học đại không chọn làm sách gối đầu giờng Bộ sách thân, đại diện, sản phẩm kết tinh đỉnh cao thành tựu tiến trình văn học đại, văn học dân tộc diễn cha đầy ba mơi năm Tuy nhiên tác giả dù tài đến đâu, công trình dù đồ sộ đến đâu xuất sắc đến đâu không tránh khỏi hạn chế, đà có nhận xét, đánh giá trái chiều Tiêu biểu ý kiến tác giả Lê Thanh đợc đăng tải tạp chí: Tri tân sau đợc Lại Nguyên ân su tầm biên soạn lại Lê Thanh, phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, 2002 Lê Thanh Định nghĩa nh Vũ Ngọc Phan chịu phân biệt nhà văn với nhà báo mà Ông quên cho độc giả rõ nhà văn, nhà báo Hẫu hết phê bình ông có hai đoạn, đoạn khen hay, đoạn chê dở, có cảm tởng nhiều ông không muốn chê nhng đà đặt công việc nh nên ông phải tìm gì, dù nhỏ để chê đoạn, viết khác, Lê Thanh lại nói: Cũng lối phê bình tỉ mỉ làm cho tác giả không phân biệt đợc cần nói, cần bỏ qua Vũ Quân đem chỗ sai lầm đính chính, đem vài đặc điểm đặc sắc khen Phê bình văn nghiệp, ông đem hầu hết tác phẩm nhà văn khen chỗ hay, chỗ dở, chữ dùng sai, khen chê định giá tác phẩm Các hạn chế mà tác giả nêu sở, nhng điều để nhìn nhận, đánh giá lại giá trị to lớn sách Nhà văn đại đóng góp Vũ Ngọc Phan tiến trình phát triển phê bình văn học nớc nhà Nh vậy, nhìn chung viết chủ yếu tập trung nghiên cứu, phê bình phơng pháp phê bình Vũ Ngọc Phan đóng góp ông qua Nhà văn đại rât chung chung nhìn đại thể Vũ Ngọc Phan thể rõ nhà phê bình có t tởng, quan niệm chủ kiến riêng Vì đề tài việc hệ thống hoá lại phơng pháp phê bình Vũ Ngọc Phan chủ yếu tập trung nghiên cứu phê bình ông qua Nhà văn đại nhà văn đại tiêu biểu Phạm vi nghiên cứu Do khuôn khổ luận văn, chơng 3, giới hạn nghiên cứu đóng góp vũ Ngọc Phan việc phê bình nhà văn Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu - Đánh giá giá trị, vị trí Nhà văn đại nghiệp văn học Vũ Ngọc Phan phê bình văn học Việt Nam đại - Phân tích, đánh giá phơng pháp phê bình Vũ Ngọc Phan, - Trình bày đóng góp tiêu biểu Vũ Ngọc Phan qua công trình Nhà văn đại Phơng pháp nghiên cứu Trong khoá luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: Phơng pháp đối chiếu so sánh Phơng pháp phân tích tổng hợp Phơng pháp lịch sử Cấu trúc khoá luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Nội dung khoá luận gồm ba chơng Chơng Vị trí Nhà văn đại nghiệp văn học Vũ Ngọc Phan chặng đầu phê bình văn học Việt Nam đại Chơng Phơng pháp phê bình Vũ Ngọc Phan qua Nhà văn đại Chơng Đóng góp Vũ Ngọc Phan qua việc phê bình sáng tác nhà văn đại Nội dung Chơng Vị trí Nhà văn đại nghiệp văn học Vũ Ngọc Phan chặng đầu phê bình văn học Việt Nam đại 1.1 Sự phân chia phê bình văn học Việt Nam đại thành giai đoạn Phê bình văn học môn khoa học văn học bên cạnh môn khoa học khác nh: Lý luận văn học, Lịch sử văn học, Phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Thi pháp học, Tâm lý học văn học Phê bình văn học nhìn từ góc độ chức năng: Là nhân tố tổ chức trình văn học thành chỉnh thể, tác động vào sáng tác, tác động vào trình tiếp nhận độc giả Đó hoạt động nghiên cứu, đánh giá, phán đoán giá trị tợng văn học nh: tác phẩm, tác giả, trào lu văn học, khuynh hớng văn học, chí công trình nghiên cứu phê bình nhà phê bình văn học Phê bình văn học nhằm vạch nét đặc sắc, độc đáo đối tợng phê bình Đồng thời hạn chế tiến trình phát triển văn học Hoạt động trớc hết phải dựa vào việc cảm thụ tác phẩm sau sở lý luận phê bình Phê bình văn học phận đời sống văn học hoàn cảnh sáng tác văn học hoàn cảnh hoạt động phê bình Thế kỷ XX với hình thành dân tộc đại ý thức mạnh mẽ quyền sống dân tộc, văn học dân tộc, với tác động tâm lý thời chiến kháng chiến cứu nớc lâu dài Thế kỷ XX kỷ đấu tranh giai cấp gay gắt phơng diện ý thức hệ Đặc biệt tiếp xúc giao lu quốc tế Việt Nam giới, lý luận phê bình nớc ta phát triển đợc nhờ vào tiếp xúc, giao lu với văn hoá văn học nớc Thời kỳ đổi tiếp tục ảnh hởng mạnh mẽ phơng Tây Thành tựu phê bình dựa vào vận dụng thi pháp học phơng Tây với phát triển sôi báo chí nhà xuất thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hoạt động phê bình văn học Việc phân kỳ tiến trình lý luận phê bình văn học Việt Nam đại có nhiều ý kiến khác Nhng ý kiến hợp lí đợc nhiều ngời tán đồng ủng hộ ý kiến giáo s Trần Đình Sử Theo Trần Đình Sử, phê bình văn học Việt Nam đại đợc chia làm bốn giai đoạn nh sau: 1.1.1 Giai đoạn 1900-1931 Là giai đoạn chuyển phê bình văn học, chuẩn bị cho bớc phát triển giai đoạn sau Sự đời Đông Dơng tạp chí Nam Phong tạp chí làm cho tình hình văn học nói chung phê bình văn học nói riêng đà lên hai khuynh hớng tiêu biểu: khuynh hớng cố tìm lại văn hoá văn học khứ Khuynh hớng thứ hai mở rộng dịch thuật, giới thiệu t tởng văn hoá văn nghệ Pháp nớc châu Âu báo chí hợp pháp Tuy nhiên, t tởng văn học phê bình thêi kú nµy chđ u lµ quan niƯm trun thèng cổ xa, t tởng có đợc giới thiệu nhng cha đủ mạnh để trở thành xu Những mâu thuẫn văn học có ích văn chơi, văn nghiệp thú văn chơng, văn cổ điển văn đại đà dự báo cho tranh luận thời kỳ sau Khẳng định, đề cao tinh thần văn hoá dân tộc đặc điểm bật phê bình văn học giai đoạn Nó đợc thể rõ qua công trình tác giả nh: Việt Hán văn khảo (1918) Phan KÕ BÝnh; Nam thi hỵp tun (1927) cđa Ngun Văn Học đặc biệt tạp chí Nam Phong đà xuất mục Phê bình sách Bên cạnh tranh luận mang tính luận chiến t tởng nhà nghiên cứu Nỉi bËt nhÊt lµ cc tranh ln vỊ Trun KiỊu Cuộc tranh luận thực chất đụng độ t tởng trị nhà Nho yêu nớc (Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng) t tởng trị cải lơng ngời nuôi mộng quân chủ lập hiến t sản (Phạm Quỳnh) 10 Không có buổi chiều êm Mà ánh sáng mờ dần bóng tối Gió lớt thớt kéo qua cỏ rối Đêm bâng khuâng đôi miếng lẫn cành (Tơng t, chiều) Đọc Thơ thơ Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan phát mới, đặc sắc tập thơ Ông xem kết giây phút thăng hoa cảm xúc Vì thơ Xuân Diệu không cầu kỳ, gọt giũa: Xuân Diệu ngời có tâm hồn thi sĩ, ông làm thơ với nồng nàn tha thiết nên ông tay thợ thơ, tay có tài gọt giũa chữ câu Cũng mà tập Thơ thơ ông đà có đoạn thật du dơng xen với đoạn tầm thờng ý lẫn lời âm điệu, kéo lại đợc thành thật mà [13; 705] Cảm nhận thơ Xuân Diệu tỏ rõ nhạy cảm việc thẩm thơ nhà phê bình: tập thơ Xuân Diệu có câu thơ thật đậm đà nh bắt ta phải cảm qua giác quan, nh Xuân Diệu đà cảm Với nguồn hứng mới: yêu đơng tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu ru niên giọng yêu đời thấm thía[13;704] Khám phá giới thơ Xuân Diệu nh tinh tế Không nhận xét hay thơ Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan tỏ ngời am hiểu văn xuôi thi sĩ Đọc tiểu thuyết Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan nhận xét: Xuân Diệu đâu đem theo hồn thơ bát ngát mơ màng Trong Phấn thông vàng mà Xuân Diệu gọi tập tiểu thuyết ngắn, thấy rặt thơ thơ Không phải thơ câu thơ có vần, có điệu, lời đẻo gọt mà thơ lối diễn tính tình t tởng, cảnh vật cỏn mà tác giả vẽ nên nét tỉ mỉ, ảm đạm, có lúc xinh tơi, tuỳ theo hứng tác giả [13; 706] Vì mà Vũ Ngọc Phan hoàn toàn kết luận: Ngời ta 64 thấy dù văn xuôi hay văn vần, Xuân Diệu thi sĩ giàu lòng yêu dấu [13; 708] Những trang phê bình thơ Xuân Diệu có lẽ trang viết ấn tợng Từ việc đánh giá khái quát tạng văn Xuân Diệu đến việc nắm bắt nhịp thơ ông cho độc giả thấy tinh tế, sắc sảo nhà phê bình nhạy cảm Với Huy Cận Lựa chọn thi nhân phong trào Thơ vào Nhà văn đại, số lợng thi gia so với Hoài Thanh Thi nh©n ViƯt Nam, nhng Vị Ngäc Phan không quên tác giả Lửa thiêng Nói thơ Huy Cận, Vũ Ngọc Phan đa nhận xét đầu tiên: Huy Cận ta không thấy tiếng ầm ĩ, nóng nảy nh tác giả Thơ thơ, ta không thấy buồn vơ vẩn nhẹ nhàng nh tác giả Tiếng thu Huy Cận than thân mà góp tiếng khóc với đời nhiều [13; 711] Nhận định đợc Vũ Ngọc Phan minh chứng câu thơ: Hỡi thợng đế cúi đầu trả lại Linh hồn kiếp hoang Sầu đà chín xin ngời hÃy hái Nhận dầu địa ngục thiên đàng (Trình bày) Điều mà Vũ Ngọc Phan làm xuất sắc phê bình thi gia cách so sánh hồn thơ để tìm khác biệt, đặc trng, thi gia, mà họ đà góp phần làm nên thời đại thi ca ViÕt vỊ th¬ Huy CËn, Vị Ngäc Phan đà tìm đợc đặc trng riêng thi nhân qua việc ông so sánh thơ Huy Cận với thơ Lu Trọng L thơ Xuân Diệu: Huy Cận Lu Trọng L Xuân Diệu lựa chọn chữ, lựa chọn câu, hiểu ma lực chữ [13; 715] Nh câu thơ đợc trích dẫn: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp 65 Con thuyền xuôi mái nớc song song Thuyền nớc lại sầu trăm ngà Củi cành khô lạc dòng (Tràng giang) Nhng lại thua Lu Trọng L Xuân Diệu thành thực Vì Vũ Ngọc Phan đà khẳng định rõ ràng hơn, kém, khác, đặc trng ba thi nhân nên ông thẳng thắn mà viết tiếp: Nếu hỏi tôi: thơ Huy Cận nào? Tôi đáp: Thơ Huy Cận cao, sáng nhng thiết tha, thành thật, điều cốt yếu thơ Xuân Diệu [13; 715] Tó Mì Tó Mì cịng lµ mét nhµ thơ tiêu phong trào Thơ mới, nhng nhà phê bình Hoài Thanh đà không tuyển chọn Tú Mỡ vào Thi nhân Việt Nam, ngợc lại, Vũ Ngọc Phan lại nhận giá trị nhà thơ trào phúng bậc thầy Thơ Mặc dù viết phê bình Tú Mỡ ngắn nhng Vũ Ngọc Phan có phát xác hai tập Dòng nớc ngợc: Hai tập thơ có giọng bình dân sáng, vốn a thích xa nay- Giọng đùa cợt lẳng lơ Hồ Xơng Hơng, giọng thù hứng ý nhị Nguyễn Khắc Hiếu, giọng giao duyên tình tứ Trần Tuấn Khải, giọng thơ, ngày ta thấy hai tập thơ trào phúng Tú Mỡ [13;723] Chỉ dùng vài từ ngắn ngủi nhng Vũ Ngọc phan đà khái quát đợc tính cách dân tộc nằm thơ thi nhân Đó gần gũi, thân thiện, mà giản dị khiêm nhờng, ông nhận xét đặc trng thơ Tú Mỡ nh sau: Một điều đặc biệt từ ngời vô học đến ngời có học thức, từ trẻ ông già đọc thơ Tú Mỡ ngời ta lấy làm thú vị, sức hiểu mối hạng ngời khác nhau, thơ Tú Mỡ thật thơ có tính cách Việt Nam đặc biệt [13; 726] Lối viết chân phơng, giản dị mà dễ hiểu gần gũi với ngời đọc lúc giờ, theo Vũ Ngọc Phan duyên, đặc sắc thơ Tú Mỡ làm cho ngời ta ham đọc Với Nam Hơng 66 Nam Hơng đợc Vũ Ngọc Phan chọn vào Nhà văn đại với Tú Mỡ hai thi gia vắng mặt Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Thơ Nam Hơng có giá trị lớn thơ ngụ ngôn Vũ Ngọc Phan đà xác đợc sáng suốt giản dị thơ tác giả Thơ Nam Hơng hài nh: Anh thợ dế, Vợ chồng cóc, dài mà sáng suốt Những ngắn nh: Cái đồng hồ treo, Gà gọi con, Vợ chồng gà lại đủ nghĩa mà đậm đà Đó mà ngời lớn trẻ ®Ịu thÊy høng thó” [13; 730] Vị Ngäc Phan rÊt đề cao tính giáo dục thơ ngụ ngôn Nam Hơng, ông khẳng định: Thơ ngụ ngôn Nam Hơng thơ Tác giả nhà giáo dục, nên đà lu tâm đến điều Ngời ta không thấy điều ô uế hay dâm đÃng tập thơ Nam Hơng Vũ Ngọc Phan trọng sâu vào khai thác chất ngụ ngôn thơ Nam Hơng: Thơ ngụ ngôn Nam Hơng thích hợp với tính cách trẻ Vì thơ ông có điều đặc biệt sau này: truyện ông dụng không khúc mắc, dầu truyện có sẵn ông lợc việc cốt yếu cho khỏi rờm rà, thơ ông giản dị sáng, âm điệu lại giòn làm cho ngời đọc vài lần nhớ [13; 729] Nh đến khẳng định Vũ Ngọc Phan nhạy bén tinh tờng việc phát nắm bắt nét tiêu biểu, hồn thơ thi nhân Chính họ đà góp phần làm nên thơ mới, làm nên thời đại thi ca nh cách mạng thi đàn Mặc dù số lợng nhà Thơ không đợc Vũ Ngọc Phan tuyển chọn vào Nhà văn đại nhng quan trọng ta thấy nhà phê bình đà có phân tích, bình giải cụ thể, tỉ mỉ xác làm cho ngời đọc hiểu nhanh Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp nói trên, công mà xét, so với Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh phê bình Vũ Ngọc Phan có hạn chÕ Tríc hÕt, xÐt vỊ trÝch tun, Vị Ngäc Phan viết nhiều tác giả thiếu gơng mặt xuất sắc 67 Mặt khác, điều đáng nói tiêu chí mà ông đa ra, chẳng hạn chia nhóm ý lời cũ tính khoa học, thiếu tính thuyết phục So sánh với Hoài Thanh chẳng hạn, Hoài Thanh chia thành dòng Pháp, dòng Đờng, dòng Việt có u nhiều phê bình ông lại không phê bình thơ mà bao quát sáng tác khác thi nhân tản mác thiếu tập trung 3.2.2 Vũ Ngọc Phan với tác giả văn xuôi 3.2.2.1 Vũ Ngọc Phan với nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đoàn Trong Nhà văn đại trang viết nhà văn nhóm Tự lực văn đoàn, tỏ trang viết mà nhận định mặt u điểm, đặc sắc nghệ thuật nh hạn chế hầu hết tác phẩm họ Với Khái Hng Ngay nhận định Khái Hng, Vũ Ngọc Phan đà viết nh sau: Là nhà văn mà đợc nam nữ niên a chuộng, đợc họ coi ngời hiểu biết tâm hồn họ Độc giả ông chị thợ nhà máy điện hay anh tài vặn ôtô nh vài nhà tiểu thuyết chủ trơng thuyết cạn hẹp thông thờng, độc giả ông thuộc hẳn hạng niên trí thức, số phần đông bạn gái Vũ Ngọc Phan xem Khái Hng văn sĩ niên Pháp thuở xa [14; 31] Vũ Ngọc Phan xem xÐt rÊt kü lìng tõng t¸c phÈm cđa Kh¸i Hng từ tiểu thuyết đầu tiên: Hồn bớm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Trống mái, tiểu thuyết lý tởng, có lối văn bay bớm, truyện dù không đợc thiết thực nhng đọc phải ý đến lời văn trác việt bát ngát Khái Hng Đến tiểu thuyết nh: Thừa tự, Hạnh, Vũ Ngọc Phan lại cho ngả tiểu thuyết phong tục Lời văn loại tiểu thuyết giản dị [14; 40] Đặc biệt Vũ Ngọc Phan đánh giá cao tài Khái Hng: Về truyện ngắn Khái Hng viết tuyệt hay, ngời ta thấy phần nhiều truyện ngắn ông lại cổ vừa linh hoạt cảm ngời đọc truyện dài [14; 42] Vũ Ngọc Phan 68 so sánh truyện ngắn Thạch Lam truyện ngắn Đỗ Đức Thu với nguyện Khái Hng rút kết luận: Truyện ngắn Thạch Lam Đỗ Đức Thu ngà mặt sầu cảm kín đáo truyện ngắn Khái Hng vui tơi rộng mở ấy, nhng vui thái nh truyện ngắn Nguyễn Công Hoan[14; 42] Còn điều nữa: Truyện ngắn ông thờng ngụ ý thật cao, Khái Hng tả kinh dị nhng đoạn kết tác giả ngời đọc có cảm tởng xa xăm, man mác [14; 42] Cho đến phát Vũ Ngọc Phan đặc điểm truyện ngắn Khái Hng, ngời đọc phải thừa nhận tinh tờng, nhạy bén đáng quý nhà phê bình Vũ Ngọc Phan viết: Đọc truyện ngắn Khái Hng, nhận thấy nghệ thuật ông tìm cho ý nghĩ đau đớn hay khoái lạc việc đời ghi lại lời văn gọn gàng sáng suốt làm cảm ngời ta việc dàn xếp, làm cho chìm cám dỗ ngời ta thuyết mà tởng cao [14; 44] Vũ Ngọc Phan công nhận: Khái Hng nhà quan sát lÃo luyện dùng ngòi bút thật tài tình [14; 44] Sự quan sát ông chu đáo, ngời đọc tin lời việc dới ngòi bút ông thật [14; 46] Thật thế, nhà văn đà cảm đời cách sâu sắc tởng tợng, điều tởng tợng nhà văn thiết thực dễ đợc đồng cảm Và theo Vũ Ngọc Phan, đặc sắc truyện ngắn Khái Hng đồng thời nhợc điểm truyện dài ông, văn Khái Hng bình dị, nét hay truyện ngắn nhng làm cho ngời đọc không thấy vui truyện dài Về kịch Khái Hng, Vũ Ngọc Phan nhận định: Hầu hết nửa hí hớc, nửa bi đát, vừa ngụ ý châm biếm, vừa ngụ ý chua chát Nh kịch: Ngời chồng, ngụ ý chán ngán tình yêu mong manh, khó hiểu ngời đàn bà Qua việc phân tích khảo sát tỉ mỉ tất tác phẩm Khái Hng, đà xuất ®Õn thêi ®iĨm ®ã, Vị Ngäc Phan rót kÕt luận: 69 Là môt nhà tiểu thuyết có biệt tài, ông xem xét tâm lý phụ nữ Việt Nam Ông lại để tâm đến việc cải cách hủ tục gia đình Việt Nam, nên tiểu thuyết phong tập ông tiểu thuyết có giá trị Phần đông niên trí thức Việt Nam độc giả trung thành ông số ấy, phụ nữ chiếm số nhiều Ngời ta gọi ông nhà văn niên Ông am hiểu tính tình ngời ta tuổi trẻ nên truyện nhi đồng ông thú vị Về văn phong, Vũ Ngọc Phan nhận định: Trớc ngời ta thấy ông viết mét giäng bay bím - thêng hay nhiỊu lêi B©y ông viết lối thật bình dị, thật sáng suốt, thích hợp với ý tởng chín chắn cđa mét triÕt gia cã nhiỊu lÞch dut” [14; 49-50] Đồng thời, Vũ Ngọc Phan nhận văn Khái Hng ngả lÃng nạm có màu sắc thuyết hoài nghi [14; 50] Với Nhất Linh Nh÷ng trang viÕt cđa Vị Ngäc Phan vỊ NhÊt Linh Nhà văn đại đà khái quát đợc chất văn tạng văn tác giả này: Ông tiểu thuyết gia có khuynh hớng cải cách [14; 97] Những tiểu thuyết có giá trị ông xuất khoảng (1935-1942) phô bày cho ngời ta thấy tình trạng xấu xa gia đình xà hội Việt Nam truyện ông có nhân vật kiên tâm, gắng sức để đổi cho đời Nhận định Nho phong cđa NhÊt Linh, Vị Ngäc Phan viÕt: “Nho phong lµ tiểu thuyết tình cao đôi trai gái nớc ta thuở xa, vừa kín đáo, vừa lâu bền, thứ tình ngời Nho học [14;98] Truyện giản dị, tiểu thuyết luân lý đặc Vũ Ngọc Phan nhận lối văn Nhất Linh chịu ảnh hởng lối văn cân đối du dơng tiểu thuyết cổ [14; 99] Và Nho phong “lµ lèi tiĨu thut níc ta thêi kỳ phôi thai [14; 100] Về Gánh hàng hoa, Vũ Ngọc Phan có phát ngời phơ n÷ ViƯt Nam “thËt thÕ nh÷ng lóc bùc tức nhiều ngời đàn bà Việt Nam phụ nữ thôn quê không quên bổn phận Họ nhận họ đàn ông nên nông nỗi bất bình họ diễn cách thầm vụng Gánh 70 hàng hoa đáng kể tập tiểu thuyết tính tình ngời gái quê bay bớm ngây thơ, văn viết giản dị sáng thật xứng với hoan nghênh phần đông phơ n÷ ViƯt Nam hiƯn thêi” [14;101] Nãi vỊ tÊm lòng nhân đạo văn chơng Nhất Linh, Vũ Ngọc Phan có phát đáng đợc ghi nhận Ông nói: Nhất Linh động lòng điều trông thấy, nhng động lòng có điểm hạn chế đặc trng niên tiểu t sản xót thơng ngời giai cấp khác Nhất Linh đà đem mắt ngời có học, có óc để quan sát kết luận cảnh tối tăm cảnh mà kẻ khốn nạn tự dấn thân vào vô học, óc hủ lậu, ông đà không cho ë sù thiÕu tỉ chøc cđa mét x· héi” [ 14; 103] Đó giới hạn, hạn chế t tëng cđa NhÊt Linh Víi NhÊt Linh, Vị Ngọc Phan khẳng định ông mạnh truyện dài, vì: Ông vốn có t tởng dồi dào, lời văn ông lại nửa giản dị, nửa đài điếm nên truyện dài ông tỏ bày hết tài nghệ ông Đọc Nhất Linh từ trớc đến ngời ta thấy tiểu thuyết ông tiến hoá mau Từ lối cổ lỗ nh Nho phong, tiểu thuyết ông đà vào loại tình cảm, thẳng vào tiểu thuyết luận đề, lèi tiĨu thut rÊt míi ë níc ta §Õn nay, loại tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết Nhất Linh tiểu thuyết chiếm vị trí cao [14; 105] Với Hoàng Đạo Viết Hoàng Đạo, nhận định mà Vũ Ngọc Phan đa là, tiểu thuyết Hoàng Đạo thuộc loại tiểu thuyết luận đề nhng khác với tiểu thuyết Nhất Linh chỗ có khuynh hớng xà hội [14; 109] Cái khuynh hớng Hoàng Đạo, ngời ta thấy tiểu thuyết [14; 109] Đọc văn Hoàng Đạo, Vũ Ngọc Phan rút đợc nhận định khái quát: Ông tha thiết với công bình xà hội nên tiểu thuyết ông ngả hẳn mặt bình dân Nhng khuynh hớng xót thơng ngời nghèo Hoàng Đạo khuynh hớng ngời phú hào nghiêng xuống hạng thấp mình[14; 111] Đó đặc trng chung lòng xót thơng 71 văn chơng tác giả Tự lực văn đoàn mà bạn đọc thời đại cho Nhận định Con đờng sáng Hoàng Đạo, Vũ Ngọc Phan đà khái quát đợc hay, đồng thời dở văn phẩm: Con đờng sáng có ý hay nhng phải ngôn ngữ hành động hai nhân vật truyện - Duy Thơ - khí tài hoa Tác giả lại thiên tả cảnh, ý nghĩ, hành động nhân vật truyện, tác giả kèm theo nhiều biến đổi phong cảnh gần [14; 112] Chính thiên tả cảnh đà làm giảm bớt phần tính nghệ thuật tiểu thuyết Luận đề Hoàng Đạo Về nhân vật tiểu thuyết Hoàng Đạo, Vũ Ngọc Phan đánh giá: Những nhân vật tiểu thuyết ông ngôn ngữ hành động sâu sắc nên cá tính họ không đợc rõ cho [14; 115] Đánh giá chung Hoàng Đạo, Vũ Ngọc Phan cho rằng: Hoàng Đạo nhà văn sở trờng văn nghị luận, châm biếm tiểu thuyết, hai loại trên, ông phán đoán vững vàng, lập luận chắn Còn loại tiểu thuyết ông không đợc giàu tởng tợng cho [14, 115] Nhận định xác với văn phong Hoàng Đạo Với Thạch Lam Thạch Lam bút Tự lực văn đoàn nhng văn phong ông có nét đặc biệt riêng đợc nhiều ngời a thích Là ngời viết phê bình văn chơng Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan sớm có phát thể nhạy bén phê bình ông Vũ Ngọc Phan xếp Thạch Lam vào nhóm nhà viết tiểu thuyết tình cảm: Có thể nói tiểu thuyết tình cảm loại Thạch Lam viết nhiều Trong truyện ngắn truyện dài ông, tình cảm có địa vị đặc biệt[14; 331] Vũ Ngọc Phan nhận thấy văn Thạch Lam đứng vào phái riêng Ngay tìm hiểu tác phẩm đầu tay Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan nói: Ông có ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô Ngòi bút chuyên tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, tình 72 cảm, cảm giác cong nảy nở biểu lộ đủ hạng ngời mà ông tả cách thật tinh vi Phải ngời giàu tình cảm viết đợc câu này, gió hay mầm cỏ non, chàng có ý nghĩa riêng [14 ; 311] Về tập Gió lạnh đầu mùa đợc Vũ Ngọc Phan đánh giá cao: Tập Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam, ngời ta thấy nhiều đoạn mà tình cảm, cảm tởng hay cảm giác có địa vị quan trọng, nhiều then chốt cho truyện [12 ; 312] Tuy tập truyện đầu tay mà Gió lạnh đầu mùa đà có đợc chuyện chua chát cảm động nh giận (trang 45), thiết tha tức cời nh Tiếng chim kêu (trang 55); thê thảm nhạo đời nh Đói (trang 81), nhẹ nhàng có duyên nh Cô áo lụa hồng (trang 95); bi thơng chán nản nh Ngời lính cũ (trang 111), lầm than thảm thơng nh Hai lần chết (trang 127), thật xứng đáng với hoan nghênh công chúng tập truyện đời [14; 313] Tập Nắng vờn, Thạch Lam viết với lối văn giản dị êm nhng có điều truyện không đợc đậm đà, làm cho ngời đọc dễ chán Đến Sợi tóc Thạch Lam đà tiến bớc dài đờng nghệ thuật Vẫn truyện tình cảm nhng ngời ta thấy vừa sâu sắc, vừa đẹp vô văn lẫn kết cấu Là truyện vào hạng điểm thiên tiểu thuyết đáng kể hay văn chơng Việt Nam[14; 316] Phê bình truyện Cô hàng xén Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan tiếp tục phát đặc trng văn Thạch Lam thể tài tác giả: Ngời ta thấy bút Thạch Lam ghi cảm giác tài tình Nào Tâm lịm tiếng ồn ào, hoạt động rực rỡ nhiều màu, mùi thơm nồi cháo nóng bay ngào ngạt Đó thứ đà cảm đến ngời qua giác quan cảnh ấm áp [14; 318] Về tập Ngày mới, Vũ Ngọc Phan nhận xét: Cái lối văn nhẹ nhàng, kín đáo xinh tơi thật lối văn đặc biệt Thạch Lam, lối văn hợp với truyện tâm tình [14; 325] 73 Vũ Ngọc Phan khẳng định tài tả khéo Thạch Lam nhận hai đặc trng văn tác giả qua truyện xuất sắc tỉ mỉ sâu sắc Đồng thời Vũ Ngọc Phan nhận định hạn chế văn Thạch Lam: Là nhà văn trút tính tình sang nhân vật ông sáng tạo nên vai không khác tý [14; 325] Viết phê bình nh Thạch Lam chúngtôi cho hay đắn, nắm đợc đặc trng Thạch Lam tạng văn nhẹ nhàng, tình cảm, tỉ mỉ sắc sảo sau, phê bình khác Thạch Lam đà kế thừa nhận xét sắc sảo Vũ Ngọc Phan 3.2.2.2 Vũ Ngọc Phan với tác giả văn học thực phê phán Đối với bút phê bình văn học trông cậy vào sàng lọc tự nhiên thời gian mà nhà phê bình phải thể lực việc xem xét tợng đời, phải dự đoán chặng hành trình sáng tạo Nhà văn đại với tác phẩm đời họ tợng văn học mà nhà phê bình Vũ Ngọc Phan thể dự đoán Viết tác giả văn xuôi khuynh hớng văn học thực phê phán, Vũ Ngọc Phan đà làm tốt điều Với Nguyễn Công Hoan Từ việc mô tả, khảo sát phân tích kỹ tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Vũ Ngọc Phan đà có nhận định xác văn tác giả Đó hài kịch ngộ nghĩnh, làm cho ngời đọc khoái trá vô [14; 238] Có nhiều đoạn, nhiều tác phẩm Nguyễn Công Hoan tả chân tuyệt khéo nh cảnh cô dâu nhà chồng hôm cới chạy tang, cảnh chị dâu em chồng cÃi mà chồng ngời đứng tác phẩm Cô giáo Minh Vũ Ngọc Phan nhận thấy Nguyễn Công Hoan có lối tả tỉ mỉ đặc biệt nh cảnh Nga điên tác phẩm Lá ngọc cành vàng: từ dấu hiệu rối trí nh nào, loạn óc sao, đến điên hiền nhân vật có hành vi sau hành động ngời điên bạo cho thấy quan sát, miêu tả tỉ mỉ đặc biệt nhà văn 74 Vũ Ngọc Phan đánh giá Nguyễn Công Hoan có sở trờng truyện ngắn truyện dài tác phẩm ông thuộc loại tả chân rặt tả vớng tai gai mắt đồi phong tục mà phần nhiều nghiêng mặt hoạt kê[14; 329] Vũ Ngọc Phan đà có phát tinh tờng phát ông đợc nhiều ngời tán đồng khẳng định xác đáng Nguyễn Công Hoan Sau dựa phát mà nhà phê bình tiếp tục sâu làm rõ thêm Vị Ngäc Phan nhËn thÊy t¸c phÈm cđa Ngun Công Hoan: Ông băn khoăn động chạm kẻ giàu ngời nghèo cốt hầu hết truyện ngắn, truyện dài Nguyễn Công Hoan Khi hạng nghèo động chạm với hạng giàu ngời ta thấy ông ngả hạng nghèo, nhng tả riêng hạnh nghèo ông tả bút hoạt kê nh ông tả riêng hạng giàu mà nhiều cay độc [14; 239] Phát sau đợc Nguyễn Đăng Mạnh khơi sâu thêm từ mâu thuẫn, phức tạp t tởng Nguyễn Công Hoan nói riêng quan niệm đạo đức, trớc cách mạng ông mắc phải nhiều ảnh hởng phong kiến chung quanh vấn đề hôn nhân gia đình vấn đề phụ nữ Một phát Vũ Ngọc Phan tác phẩm Nguyễn Công Hoan mà đến đọc văn tác giả phải thừa nhận đắn, sắc sảo khái quát xác đặc sắc riêng văn phong Nguyễn Công Hoan: Ông có lối văn vui giản dị, nhà văn Ông tả đủ hạng ngời xà hội, nhng ông tả ý nghĩ họ, điều u ẩn họ không ông đả động đến Bây ông đặt họ vào khuôn riêng, khuôn lễ giáo hay khuôn phong tục mà họ đà pha trò với mặt phờng tuồng họ Ông nhà tiểu thuyết tả chân, mà tả phong tục ông đà có nụ cời riêng, nụ cời ông có, ông diễn cách đặn văn phẩm ông khoảng mời năm [14; 239] Những nhận định Vũ Ngọc Phan văn Nguyễn Công Hoan mà đến tác phẩm sau (sau Nhà văn đại ta đời) tác giả thể nh dự đoán nhà phê bình tạng văn 75 Nguyễn Công Hoan: Ông viết tay, đọc ông không ta phải phàn nàn ông quanh quẩn đầu đề nh nhiều nhà văn khác Trong mời năm ngòi bút tả chân ông giữ nguyên tính chất tả chân lối văn ông viết nguyên lối văn bình dị Tơng lai cho biết ông có thay đổi không, nhng tin phạm vi tả chân trào lộng bút Nguyễn Công Hoan vững vàng, phạm vi e lung lay [14; 240] Víi Ng« TÊt Tè ViÕt vỊ Ng« TÊt Tè, Vị Ngäc Phan nhËn thÊy sù tiÕn bé cđa tác giả chỗ: so với nhà văn thời, t tởng Ngô Tất Tố nhà nho mà đà viết đợc thiên phóng sự, thiên tiểu thuyết theo nghệ thuật phơng Tây, ông đà viết ngòi bút đanh thép làm cho ngời tân học phải khen ngợi [13; 549] Nhận định vỊ cn ViƯc lµng Vị Ngäc Phan viÕt: “ChÝnh lµ nói lệ làng dân Việt Nam xứ Bắc, đọc việc làng ngời ta có cảm tởng rõ rệt dân quê nớc ta dân lúc đói, lúc thèm ăn thèm uống [13; 549-550] Cái nhạy bén tinh tờng Vũ Ngọc Phan thể nhận định sắc sảo nghệ thuật Ngô Tất Tố ông miêu tả việc khéo nhng tả cảnh lại thiếu nghệ thuật Điều thể rõ nét Tắt đèn Nghệ thuật miêu tả Ngô Tất Tố cảm động chỗ Tý biết u đem bán nó, bữa cơm cuối nhà Còn đoạn tả anh Dậu (15;16;17) Đoạn ông tả Nghị Quế (trang 34) đoạn chứng tỏ ông đà cố tô lấy màu linh hoạt cho cảnh vật mà cảnh rời rÃ, nh liên lạc đợc với nhau[13; 554] Về sau, nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh đà chịu ảnh hởng nhận định Vũ Ngọc Phan sáng tác Nguyễn Công Hoan Nói Lều chõng nói lối văn trờng ốc lựa chọn nhân tài mục nát chọn lựa ấy, Vũ Ngọc Phan viết: Những bất công ấy, Ngô Tất Tố đà tả khéo Lều chõng phác thực, trung hậu thuở xa điều tác giả miêu tả tự nhiên cứng cáp [13, 557] 76 Vũ Ngọc Phan đánh giá giá trị văn chơng Ngô Tất Tố tiểu thuyết phóng tập phóng tiểu thuyết phóng ông dân quê, ngời ta phải công nhận tập có giá trị tài liệu đầy đủ thiết thực Ngô Tất Tố nhà văn hạng dân quê nghèo dốt Đồng thời Vũ Ngọc Phan nhận hạn chế văn Ngô Tất Tố chỗ ông viết sai chữ quốc ngữ Nh vậy, phát giá trị hạn chế văn Ngô Tất Tố mà Vũ Ngọc Phan trình bày Nhà văn đại đặc trng văn chơng Ngô Tất Tố Với Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng tợng văn học phức tạp lịch sử văn học Việt Nam, kể từ tác phẩm ông mắt độc giả Đà có nhiều tranh ln vỊ thÕ giíi nghƯ tht cịng nh t tëng trị xà hội Vũ Trọng Phụng Vì việc phát khẳng định giá trị văn chơng Vũ Trọng Phụng vấn đề dễ dàng Đặc biệt giai đoạn 1932-1945 vấn đề dâm hay không dâm sáng tác Vũ Trọng Phụng đà trở thành luận chiến sôi Viết Vũ Trọng Phụng nghiêp văn chơng ông, Vũ Ngọc Phan đà có phát xác đồng thời tồn tại, hạn chế khó tránh khỏi mà nhận định đời hoàn cảnh vấn đề tính dục văn học nớc nhà bị dè chừng phản ứng với thị hiếu quan ®iĨm thÈm mü cđa ngêi ®äc Tríc hÕt, Vị Ngọc Phan đánh giá cao phóng Vũ Trọng Phụng xếp Vũ Trọng Phụng vào tác giả viết phóng sự: Cơm thầy cơm cô tập phóng kẻ làm tớ Tập lµ mét tËp phãng sù hay nhÊt cđa Vị Träng Phụng Ngòi bút tả chân ông thật tuyệt xảo ông tả cảnh nghèo khổ [13; 511] Đôi ngời ta thấy lối tả chân triệt để làm cho ngời đọc cảm tởng nh thấy trớc mắt cảnh tợng bẩn thỉu ghê gớm( Kỹ nghƯ lÊy T©y) [13; 511] 77 Vị Ngäc Phan cịng đà lý giải cảm tởng ngời ta lần đầu đọc tác phẩm Vũ Trọng Phụng ông theo l ơng tri mà viết theo mà viết có lúc hợp lẽ phải có lúc thật thiên vị làm cho ngời đọc phải ngạc nhiên Giông tố tiểu thuyết đúc khuôn luân lý sâu xa xây nên gia đình xà hội thật đầy đủ [13; 519] Mặc dù chê tiểu thuyết Số đỏ cha đợc sâu sắc phê bình tác phẩm nhng Vũ Ngọc Phan có lời khen xác đáng cảnh, xen ông cho có giá trị tả thực: riêng mặt tả chân, ngòi bút Vũ Trọng Phụng thật tuyệt, có xen con ông tả khéo vô [13; 522] Nhận định văn Vũ Trọng Phụng hấp dẫn bạn đọc Vũ Ngọc Phan đà đúng: ngời ta ham đọc văn ông bút tả chân ông, bút thật sắc sảo, tả nh vẽ, vài ba nét ngời ta đà hình dung đợc cảnh vật mà tác giả định tả với màu sắc linh động vô Ngời ta ham đọc ông t tởng trào lộng ông Ông mỉa đời cách cay độc, coi đời nh trò múa rối điều thú vị ông biết đóng vai trò nh tất ngời [13; 531] Vũ Ngọc Phan đà nhËn sù ¶nh hëng cđa häc thut tÝnh dơc Frend t tởng văn chơng Vũ Trọng Phụng Vũ Ngọc Phan tá ni tiÕc cho Vị Träng Phơng viết tiểu thuyết Làm đĩ đà thiên học thuyết khiến Làm đĩ giảm nhiều giá trÞ nghƯ tht, theo Vị Ngäc Phan “nÕu nh Vị Trọng Phụng vào gia đình Huyền mà dựng nên cốt truyện thật [13; 527] ViÕt vỊ Vị Träng Phơng nh thÕ thời điểm vấn đề dâm hay không dâm sáng tác Vũ Trọng Phụng cha ngà ngũ đà xem nh thành công bớc đầu Vũ Ngọc Phan nghiên cứu phê bình văn chơng vấn đề Vũ Trọng Phụng văn học nớc nhà Với Nguyễn Tuân 78 ... Nhà văn đại nghiệp văn học Vũ Ngọc Phan chặng đầu phê bình văn học Việt Nam đại Chơng Phơng pháp phê bình Vũ Ngọc Phan qua Nhà văn đại Chơng Đóng góp Vũ Ngọc Phan qua việc phê bình sáng tác nhà. .. Phan không ngừng đợc mở rộng [8] 1.4 Vị trí Nhà văn đại nghiệp phê bình văn học Vũ Ngọc Phan Vũ Ngọc Phan (1902-1989) nhà văn, nhà nghiên cứu văn học đại văn học dân gian Việt Nam Sự nghiệp văn. .. trí Nhà văn đại nghiệp văn học Vũ Ngọc Phan phê bình văn học Việt Nam đại - Phân tích, đánh giá phơng pháp phê bình Vũ Ngọc Phan, - Trình bày đóng góp tiêu biểu Vũ Ngọc Phan qua công trình Nhà văn

Ngày đăng: 24/12/2013, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan