Luận án tiến sĩ ngữ văn ngôn ngữ phê bình văn học trong nhà văn hiện đại của vũ ngọc phan

99 3 0
Luận án tiến sĩ ngữ văn ngôn ngữ phê bình văn học trong nhà văn hiện đại của vũ ngọc phan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Lịch sử vấn đề 3 3 Đối tượng và mục đích nghiên cứu 5 4 Phương pháp nghiên cứu 6 5 Cấu trúc của luận văn 6 Chương 1 Phê bình văn học, ngôn ngữ phê bình v[.]

MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1:Phê bình văn học, ngơn ngữ phê bình văn học cơng trình Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan 1.1 Phê bình văn học vấn đề ngơn ngữ phê bình văn học 1.1.1 Tính khoa học tính nghệ thuật phê bình văn học 1.1.2 Ngơn ngữ phê bình văn học 11 1.2 Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan bối cảnh phê bình văn học giai đoạn 1930 -1945 18 1.2.1 Diện mạo phê bình văn học văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 18 1.2.2.Vài nét nghiệp Vũ Ngọc Phan 27 1.2.3 Cơng trình Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan 30 Tiểu kết chương 34 Chương 2: Từ ngữ câu văn Nhà văn đại 35 2.1 Từ ngữ Nhà văn đại 35 2.1.1 Yêu cầu từ ngữ văn phê bình văn học 35 2.1.2 Những đặc điểm bật từ ngữ Nhà văn đại 37 2.2 Câu văn Nhà văn đại 50 2.2.1 Yêu cầu câu văn văn phê bình văn học 50 2.2.2 Ngữ pháp câu văn Nhà văn đại 52 Tiểu kết chương 65 Chương : Tu từ lập luận Nhà văn đại 66 3.1 Tu từ Nhà văn đại 66 3.1.1 Vấn đề tu từ văn phê bình văn học 66 3.1.2 Một số phương tiện biện pháp tu từ Nhà văn đại 67 3.2 Lập luận Nhà văn đại 85 3.2.1 Vai trò lập luận văn phê bình văn học 85 3.2.2 Đặc điểm lập luận Nhà văn đại 86 Tiểu kết chương 93 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong giai đoạn 1930 - 1945, văn học Việt Nam phát triển với tốc độ nhảy vọt Vũ Ngọc Phan nhận định: "một năm nước ta ba mươi năm nước người" Gia tốc phát triển văn học Việt Nam giai đoạn thể nhiều phương diện: xuất đội ngũ sáng tác hùng hậu, sống nghề văn; hàng loạt tác phẩm đời nhờ tiếp thu công nghệ in sách phương Tây; công chúng văn học đông đảo ỏ thành thị với nhu cầu mẻ, đa dạng, có tác dụng kích thích sáng tạo nhà văn Và nói đến phát triển ngoạn mục ấy, khơng thể khơng nói đến phong phú thể loại văn học Quả thật, khác với văn học trung đại trước đó, văn học Việt Nam lúc nằm quĩ đạo đại hoá Mọi thể loại văn học bừng rộ, đạt thành rực rỡ Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, thơ trữ tình, kịch,…đều đồng loạt có mặt Trong tranh thể loại đa sắc đó, khơng thể khơng nói tới góp mặt phê bình văn học 1.2 Phê bình văn học có bước "chạy đà" trước với Nam Phong tạp chí, Đơng Dương tạp chí, tiếp nối với Tri Tân, Thanh Nghị, Ngày nay… Giai đoạn xuất nhiều bút phê bình chuyên nghiệp, tiếp thu phương pháp phê bình văn học phương Tây gặt hái thành tựu đáng ghi nhận: Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Trần Thanh Mại, Đặng Thai Mai, Trương Tửu, Trương Chính, Vũ Ngọc Phan… Trong số bút phê bình vừa kể trên, Vũ Ngọc Phan gương mặt thật xuất sắc, nhưng, nói đến lịch sử phê bình văn học đại Việt Nam, không nhắc đến ông Nổi bật nghiệp trước tác ông Nhà văn đại Đúng lời đầu sách Nhà xuất Văn học lần tái thứ VI: "Bộ sách Nhà văn đại chưa phải thật hoàn hảo, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều bạn đọc sau ra; song sách có giá trị, nay, cơng trình bao quát giai đoạn văn học từ cuối kì XIX đến năm 40 kỉ XX - giai đoạn có vị trí quan trọng lịch sử phát triển văn học Việt Nam" Như vậy, khơng thể hình dung đầy đủ phê bình văn học thời khơng nói đến Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan 1.3 Nói đến đóng góp Nhà văn đại dĩ nhiên trước hết phải nói đến mặt học thuật, gắn với phương pháp phê bình, tầm bao quát tư liệu, nhận định tác giả tác phẩm, ảnh hưởng tình hình sáng tác lúc sau Những mặt đề cập với mức độ đậm nhạt khác viết, cơng trình nghiên cứu sách Song đặt Nhà văn đại (cũng số cơng trình phê bình khảo cứu văn học thời giờ) vào khơng khí văn học Việt Nam năm 30 40 kỉ XX Việt Nam, cần nhìn thêm khía cạnh: đóng góp tác giả việc đại hố ngơn ngữ văn học Thơng thường, nói đến đại hố ngơn ngữ văn học, người ta trọng đặc biệt đến công lao Thơ mới, văn xi Tự lực văn đồn tác phẩm nhiều nhà văn thời Điều hiển nhiên Nhưng cịn thiếu sót khơng ý đến góp cơng bút phê bình văn học, bởi, thể loại vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật để lại dấu tích rõ ràng việc du nhập khái niệm ngữ văn từ phương Tây, làm giàu thêm vốn từ vựng ngôn ngữ dân tộc, việc đại hoá câu văn quốc ngữ vốn khởi từ Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh… Để ngơn ngữ phê bình văn học có diện mạo phẩm chất nay, rõ ràng có đóng góp âm thầm, bền bỉ nhiều hệ nhà phê bình, mà số Vũ Ngọc Phan với cơng trình Nhà văn đại Đó lí thơi thúc triển khai đề tài nghiên cứu Ngôn ngữ phê bình văn học Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan với khuôn khổ luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, chun luận Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại ông, dường phần lớn xét mặt văn chương Trong Hồi ức phê bình văn học trước Cách mạng Tháng Tám Vũ Ngọc Phan (Tạp chí Văn học, số 9/ 1965), ơng tự nhận xét Nhà văn đại “nói có sách, mách có chứng, khơng khen chê vu vơ…” Đồng thời, ông nêu số vấn đề chế độ xã hội lúc để lí giải tác phẩm Nhà văn đại không đề cập đến trị Nhà phê bình Lê Thanh Để bàn với ông Vũ Ngọc Phan phương pháp phê bình văn học (Tri Tân, số 8/1943 – Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998) cho Vũ Ngọc Phan tự nhận viết Nhà văn đại theo “phương pháp khoa học thuyết tiến hoá” Nhà văn Thạch Lam thời với Vũ Ngọc Phan nhận định: “lối phê bình Vũ Ngọc Phan nhạt, chung chung, khơng theo kiến rõ ràng” Trong báo Nghiên cứu văn học theo đặc trưng thể loại phong cách (Tạp chí Văn học, số 1/1993) cơng trình Về phương pháp phê bình nghiên cứu văn học (đăng chuyên luận Lí luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX), Nguyễn Ngọc Thiện có phần viết riêng Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan Tác giả cho rằng, phê bình văn học Vũ Ngọc Phan “rất thú vị, xét đốn theo tiêu chí đặc trưng chung nhóm, lồi, cá thể giữ riêng biệt, đơn mình” Tuy thế, ông khẳng định: số nhận xét Vũ Ngọc Phan khiên cưỡng Trong chuyên luận Nhà xuất Văn học ấn hành nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), Nguyễn Đăng Điệp, Tôn Thảo Miên, Hà Công Tài, Trịnh Bá Đĩnh, Cao Kim Lan, Đinh Thị Minh Hằng nghiên cứu lí luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, có số viết liên quan đến Vũ Ngọc Phan Tác giả Nguyễn Đăng Điệp viết Vũ Ngọc Phan (1902-1987) cho rằng: “Với Vũ Ngọc Phan, phê bình khơng phải hoạt động tuỳ hứng có tính chủ quan Ông muốn tiếp cận giá trị văn chương nhìn nhà khoa học…dựa theo tiêu chí cụ thể quán”, “Những nhận xét Vũ Ngọc Phan Nguyên Hồng, Thạch Lam, Vũ Bằng, Tơ Hồi… có nhiều chỗ xác Khi phân tích sáng tác nhà văn, Vũ Ngọc Phan hay dùng thủ pháp so sánh Thủ pháp góp phần nhận chân nét riêng bút thêm rõ nét”, “Với thái độ phê bình cẩn trọng, nhiều nhận đinh Vũ Ngọc Phan chừng mực xác Ơng cịn có phát tinh tế mà ta thấy tính thuyết phục nhận định ấy” Nhược điểm rõ Nhà văn đại chưa thể phong phú văn học; việc xếp nhà văn chưa hợp lí trường hợp có nhiều nhà văn viết nhiều thể loại khác nhau; phân tích tác phẩm chưa thật kĩ lưỡng, chí đưa nhận xét cách khái quát không chứng minh Tuy thế, Vũ Ngọc Phan với Nhà văn đại “người công phu tinh tế…Ơng người nhìn văn học điềm tĩnh nhà nghiên cứu” Trịnh Bá Đĩnh Các hình thái tư phê bình đầu kỉ XX nhận thấy Vũ Ngọc Phan coi “phê bình thuộc sáng tạo nghệ thuật” ông “đồng đẳng” thể loại văn học với thơ, kịch, truyện kí Tác giả Trần Bích San Phê bình văn học nhận Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại người “phê bình tác phẩm theo quy tắc ngữ văn người tìm đẹp, khám phá cơng trình sáng tạo Tuy vậy, ơng nhà phê bình có ý thức vững trung thành với nhiệm vụ phương pháp phê bình Ơng phê bình sáng tác văn học theo tiêu chuẩn ông” Ngược lại, Đỗ Lai Thuý Phê bình văn học Việt Nam đường đại hố cho rằng: “Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan tranh chấp phê bình khoa học phê bình ấn tượng, giảng giải, nhận xét vụn vặt.” Như thấy rõ sức sống tác giả Vũ Ngọc Phan với tác phẩm Nhà văn đại vượt qua giới hạn mặt thời gian gần kỉ qua, từ đời – năm 1939 đến Chúng thu thập 15 tác phẩm viết nhà văn Vũ Ngọc Phan với tác phẩm Nhà văn đại Tuy nay, chưa có cơng trình nghiên cứu Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan góc độ ngơn ngữ cách có hệ thống Đó lí để chúng tơi triển khai cơng trình nghiên cứu Đối tƣợng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan gồm hai tập, tập có quyển, tập có 3.2 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ số đặc điểm ngơn ngữ phê bình văn học; - Nhận diện đặc điểm ngơn ngữ phê bình văn học Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại hai cấp độ bản: từ ngữ cú pháp - Tìm dấu ấn thời đại đóng góp Vũ Ngọc Phan việc đại hố ngơn ngữ phê bình văn học Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp miêu tả, giải thích - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp loại hình - lịch sử - Phương pháp tiếp cận hệ thống Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Phê bình văn học, vấn đề ngơn ngữ phê bình văn học cơng trình Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan Chương 2: Từ ngữ Nhà văn đại Chương 3: Câu văn Nhà văn đại Sau Tài liệu tham khảo Chương PHÊ BÌNH VĂN HỌC, NGƠN NGỮ PHÊ BÌNH VĂN HỌC VÀ CƠNG TRÌNH NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI CỦA VŨ NGỌC PHAN 1.1 Phê bình văn học vấn đề ngơn ngữ phê bình văn học 1.1.1 Tính khoa học tính nghệ thuật phê bình văn học Nhận thức chất phê bình văn học trình, quan niệm phê bình văn học có chỗ khác Nhưng dù chưa phải có qn quan niệm, khơng thể phủ nhận rằng, phê bình văn học hoạt động tất yếu văn học Sản phẩm nghệ thuật đời, đồng thời phải chịu phán xét công chúng tiếp nhận: khen chê Thái độ khơng bạn đọc nói chung, mà quan trọng hơn, lớp "độc giả đặc biệt", có am hiểu sâu sắc văn học, có quan điểm lí thuyết, có vốn văn hóa sâu rộng, nhà phê bình văn học Đỗ Lai Thúy cho rằng, phê bình hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa thông tục ngôn ngữ thường nhật, hay nghĩa hẹp, nghĩa chuyên môn khoa học văn học Theo nghĩa rộng, phê bình khen chê, đánh giá tác phẩm, kiện văn học, từ câu thơ câu văn nghiệp sáng tạo, văn học Nhưng phê bình văn học theo nghĩa hoạt động chun mơn xuất nhân loại bước vào thời đại mới, trước hết châu Âu (đầu kỉ XIX) [39, tr.18-19] Và phê bình hiểu theo nghĩa hẹp hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Tính khoa học phê bình văn học thể chỗ, có đối tượng riêng, có phương pháp riêng Đối tượng phê bình văn học trước hết tác phẩm - yếu tố trung tâm hệ thống văn học "Người ta phê bình một tác giả, tượng văn học, chí thời đại văn học, sở tất phê bình phê bình tác phẩm" [39, tr.25] Từ lâu, tác phẩm văn học đối tượng nghiên cứu số khoa học xã hội nhân văn Tùy theo mục đích mình, khoa học có hướng tiếp cận riêng tác phẩm văn học Cũng xem tác phẩm đối tượng, phê bình văn học giới trước kỉ XX coi tác phẩm mô sống, thiên nhiên Chỉ từ kỉ XX, tác phẩm thực tồn tự thân, vậy, đối tượng nghiên cứu thực khoa học văn học, có phê bình văn học Và từ đây, phê bình văn học phải có quan niệm đầy đủ tác phẩm văn học, sở xác định phương pháp phù hợp Tác phẩm văn học trước hết sáng tạo ngơn từ Từ chất liệu có sẵn ngơn ngữ tự nhiên, nhà văn tạo nên tác phẩm Một tác phẩm văn học thực có sức sống tự thân sản phẩm độc đáo, mang tính đơn nhất, không lặp lại Tác phẩm văn học phải nghệ thuật Nghĩa có thuộc tính chung với loại hình nghệ thuật mà người tạo âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, múa, sân khấu, điện ảnh Đặc trưng chung nghệ thuật tính thẩm mĩ, tính gợi cảm Không tạo đẹp, không xem nghệ thuật Mặt khác, khơng có khả đánh thức cảm xúc người chưa phải nghệ thuật Tính khoa học phê bình văn học thể phương pháp mà vận dụng Trên tiến trình phát triển mình, phê bình văn học biết đến với phương pháp: phê bình ấn tượng chủ nghĩa, phê bình tiểu sử học, phê bình văn hóa - lịch sử, phê bình xã hội học mác xít, phê bình phong cách học, phê bình thi pháp học, phê bình phân tâm học, phê bình văn học từ

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan